Phân tích bài thơ viếng lăng bác của viễn phương

4 1.3K 2
Phân tích bài thơ viếng lăng bác của viễn phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương. Trong niềm vui lớn đất nước ngày đại thắng 30-4-1975, người nhận điều thiếu vắng bù đắp được: Bác Hồ vui lớn này. Ôi, hết, lẽ phải có Bác ngày họp mặt hôm nay, ngày hội mà Bác người chuẩn bị, mơ ước dõi theo nửa kỉ đời vĩ đại mình! Đau nhân dân miền Nam, người ao ước đổ máu cho mau chóng đến ngày gặp Bác. Chính tâm trạng mà nhà thơ Viễn Phương từ thành phố Sài Gòn giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh tâàn yêu, thăm lăng Bác trở với thơ “Viếng lăng Bác”. Nỗi niềm nhà thơ, chân thành xúc động, bắt gặp nỗi niểm chung chúng ta. Viếng lăng Bác ư? Không, đến với Bác, đến thăm Bác. Bác ư? Không phải đâu, Bác sống, Bác ngủ mà! Tưởng Bác nhìn thấy người từ xa, nhà thơ thầm đặt tay lên ngực mình, tự giới thiệu với Bác: “Con miền Nam thăm lăng Bác.” “Con miền Nam” tiếng bao hàm nỗi đau niềm tự hào. Con tự miền Nam Bác ơi! Miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam trước sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù bạo để trở đại gia đình Việt Nam Bác ơi! Con tự miền Nam Bác ơi! Miển Nam với nỗi đau Bác, nỗi đau không đón bước chân Bác sau ngày thắng lợi Bác ơi! Trong sương mờ ngày thu Hà Nội, đến với Bác, trở lại làng quê bình vậy: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Hàng tre bát ngát – hàng tre xanh xanh – hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời dấu hiệu đặc biệt Việt Nam, hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao hộ đời, hàng tre mang bao phẩm chất người Việt Nam: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiên cường. Dấu hiệu nơi Bác dấu hiệu Việt Nam, Bác biểu Việt Nam, tiêu biểu cho người Việt Nam hết. Ở Bác có tất mà người Việt Nam có, dấu hiệu xanh tươi sống ấy, kiên cường “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” ấy. Ôi! Đến với Bác mà trở về, trò nguồn cội mình, trở với ngày tháng bình dân tộc muôn đời. Sao trước lăng Bác đền đài tráng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu phượng đứng? Mà hàng tre, giản dị khiến cho người ta phải ngỡ ngàng, phải xúc động đến rơi nước mắt? Đến với Bác mà trở về, trò nguồn cội Giờ lúc xếp thành hàng để vào với Bác. Dòng người chầm chậm bước đi. Bầu trời cao lồng lộng lăng. Mặt trời tỏa sáng lăng. Chân bước mà hồn ngẫm nghĩ. Nhìn trời cao nghĩ Bác. Bác ai? Bác cõi đời này? “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Bác mặt trời. Cái ẩn dụ mặt trời đủ để nói Bác chưa? Chưa đâu, nói Bác mặt trời phải nhấn mạnh thêm cho rõ đặc tính vầng mặt trời ấy: đỏ. Cái mặt trời tỏa sáng cao kia, mặt trời thiên nhiên, tượng trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, nguyên vẹn đâu, ngày ấm nống đâu! Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam. Hôm nay, có hai mặt trời chiếu dpi đường đời; mặt trời tỏa sáng trước mặt, mặt trời tỏa sáng tâm hồn… Như mặt trời kia, Bác thuộc vĩnh cửu. Cùng với mặt trời qua lăng là: “Ngày ngày dòng người thương nhờ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân.” Nhịp thơ chầm chậm bước chân người tưởng niệm mà câu thơ không buồn? Phải rồi. Chúng ta không làm việc tưởng niệm bình thường với Bác với người khuất. Dòng người hành trình ngợi ca vinh quang Bác. Và tràng hoa vinh quang kết hoa bình thường tràng hoa vinh hiến Ịchác đời đâu. Đây tràng hoa bất tận, mà đóa hoa hoa thật đời, hoa – người, mà Bác tạo nên đất nước này, sống bảy mươi chín mùa xuân ngắn ngùi trường cửu Bác. Từ bên ngoài, theo chầm chậm, ta nhà thơ vào lăng với Bác. Đây phút nghẹn ngào. Ta không nghĩ đến hàng tre lăng, ta không nghĩ đến vầng mặt trời lăng. Lúc này, trước mặt ta có Bác. Bác nằm giấc ngủ vĩnh hằng: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Nhà thơ sững sờ nhận nỗi đau lớn: Bác thật rồi. Nhưng Bác, người vĩ đại người, không chết bình thường ta nghĩ theo lẽ đời. Hình Bác ngủ sau chặng đời với bảy mươi chín mùa xuân chưa nghỉ ngơi. Mà Bác ngủ, Bác “nằm giấc ngủ” thôi! Canh cho bình yên trường cửu giấc ngủ “một vầng tràng sáng dịu hiền”. Nhắc đến trăng, ta nhớ Bác yêu trăng biết bao! Trăng đến với Bác chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc; trăng thuyền sông Đáy, “trung thu trăng sáng gương”, “rằm xuân lồng lộng trâng soi”… Nhưng có Bác lúc lòng trí thảnh thơi để thật đến trăng. Bởi “trong tù không rượu không hoa”, “việc quân bận", phải “nhớ thương nhi đồng” … Chỉ có bây giờ, giấc ngủ bình yên thôi, Bác thật trăng, để trăng Bác. Bác nằm đó, quan tài thủy tinh, thật mà lòng ta chấp nhận được. Ta tự an ủi ta lẽ trường cửu đời tim ta lại có lí riêng nó. “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.” Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lập luận lí trí. Bác trời xanh, Bác mãi, Bác sống tâm tưởng chúng ta, Đác diện irên phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước này. Nhưng mà Bác thật rồi, ta Bác đời thường này. Vắng Bác, thiếu vắng lấy để bù đắp được? Cuối xót xa đến mấy, chia biệt phải xảy ra. Để Bác nằm lại với giấc ngủ bình yên vĩnh viễn, với ánh trăng trường cửu lăng, người phải bước đi, với cảm giác thật nỗi đau Bác: “Mai miền Nam, thương trào nước mắt. ” Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm eủa người miền Nam Bác. “Thương”, yêu, kính yêu, quý trọng đời cao thượng vĩ đại Bác đành hết cho nước, cho dân; cảm động đến xót xa đời sống Bác khiêm nhường đến vậy, giản đơn hi sinh đến vậy; xót đau nỗi đau Bác. Thương, thương đến trào nước mắt, thật tình thương nhân dân Việt Nam, nhân dân miền Nam Bác giây phút này, giây phút đứng lặng trước vĩ đại, cao thượng, lòng tận tụy, hi sinh vô bờ bến kết tinh cụ thể đằng sau lớp thủy tinh suốt kia. Cùng với niềm thương trào nước mắt ấy, lời lẽ tự nguyện trừng điệp dâng lên đầy ắp tâm trí: . “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre tmng hiếu chốn này.” Chân bước mà mặt ngoảnh lại, không muốn rời xa, không muốn cách chia. Một sức vô hình mãnh liệt níu kéo lòng ta lại. Ôi, giá có phép lạ thần kì để ta vĩnh viễn không Bác. Ước chi ta biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn Bác, để bày tỏ lòng ta với Bác. Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác. Một đóa hoa góp mùi hương làm thơm không gian quanh Bác. Một tre hàng tre xanh xanh Việt Nam tỏa bóng mát dịu dàng quê hương bên Bác. Nhưng nhà thơ mong ước hơn. Sự thật chia li phải xảy ra, xảy ra. Câu thơ trầm xuống để kết thúc, ngừng lặng hoàn toàn. Bài thơ từ kết thúc tâm nhà thơ từ lại vút cao lên. Một nỗi thương tiếc khôn nguôi, nỗi niềm tự nguyện đời để xứng đáng với Con Người khiêm nhường vĩ đại, người thầy, người cha, người bác, vị lãnh tụ sống đời bậc vẻ vang Con Người, cho Con Người. “Viếng Lăng Bác” thơ viết muộn màng lâu sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, sau hàng nghìn thơ viết nỗi đau Bác. Thế mà thơ tìm cho tiếng nói mới. Cái xuất phát từ lòng chân thành nhà thơ. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên thành công thơ điều đó. Thế đấy, văn chương chữ nghĩa, trước hết lòng. Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-bai-tho-vieng-lang-bac-cua-vienphuong/#ixzz3mXy7JFWH . Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương November 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích bài thơ " ;Viếng lăng Bác& quot; của Viễn Phương. Trong. gặp Bác. Chính trong tâm trạng ấy mà nhà thơ Viễn Phương từ thành phố Sài Gòn giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh tâàn yêu, ra thăm lăng Bác và trở về với bài thơ Viếng lăng Bác . Nỗi niềm của. của nhà thơ, chân thành và xúc động, đã bắt gặp nỗi niểm chung của mọi chúng ta. Viếng lăng Bác ư? Không, hình như đây chính là đến với Bác, đến thăm Bác. Bác đã mất ư? Không phải đâu, Bác đang

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan