Kiến thức: có các kiến thức cơ bản, các khái niệm về bệnh hại cây trồng nông nghiệp bao gồm nguyên nhân gây bệnh, mối quan hệ giữa cây trồng, mầm bệnh và các yếu tố môi trường, các biện pháp phòng trừ bệnh hại, ưu nhược điểm của từng biện pháp, vai trò của chúng trong quản lý tổng hợp bệnh hại. Hiểu biết: am hiểu các vấn đề cơ bản về bệnh hại cây; biết được sự tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh; ảnh hưởng của yếu tố môi trường để hiểu được quá trình xâm nhiễm gây bệnh và lây lan của bệnh. Ứng dụng: ứng dụng được các hiểu biết cơ bản về bệnh hại cây vào trong môn “Bệnh cây chuyên khoa” và vận dụng những hiểu biết này vào việc phòng trừ bệnh hại cây trong thực tế sản xuất hướng tới quản lý sức khỏe cây trồng.
Trang 1Đề cương môn bệnh cây đại cương
Thông tin tài liệu:
TỪ THỊ MỸ THUẬN, TS
VÕ THỊ THU OANH, ThS Tên tài liệu : Bệnh cây đại cương
Tài liệu được lưu lần cuối : 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi : PT
Mục lục
Thông tin tài liệu:
Mục lục
1 DỮ LIỆU MÔN HỌC
2 MỤC TIÊU MÔN HỌC
2.1 Mục tiêu tổng quát
2.2 Năng lực đạt được
2.3 Mục tiêu cụ thể
3 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
4 TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Khái niệm chung về bệnh cây
Chương 2: Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm
Chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Chương 4: Phương pháp chẩn đoán bệnh cây
Chương 5: Quá trình xâm nhiễm gây bệnh cây
Chương 6: Cách gây hại cây của mầm bệnh và tác động của mầm bệnh đến chức năng sinh lý của cây
Chương 7: Sinh thái và dịch bệnh cây
Chương 8: Sự kháng bệnh của cây
Chương 9: Phòng trừ bệnh hại cây
5 ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC
5.1 Tiêu chuẩn sinh viên được vào thi lý thuyết
5.2 Thang điểm
Trang 25.3 Nhiệm vụ của sinh viên
6 TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN
7 TÀI LIỆU THAM KHẢO
8 NGÀY SOẠN THẢO VÀ CÁC TÁC GIẢ
9 PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1 DỮ LIỆU MÔN HỌC
· Tên môn học: Bệnh cây đại cương
· Mã môn học: 204702
· Bộ môn/Khoa quản lý: Bảo vệ thực vật/ Khoa Nông học
· Nhóm môn học: chuyên ngành
· Tính chất môn học: bắt buộc
· Bố trí giảng dạy: năm thứ: 2 học kỳ: 3
· Số tiết giảng dạy: Tổng số: 45 Lý thuyết: 30 Thực hành: 15
· Tổng số chương/môn học: 9
· Số bài trong tuần: 1
· Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về nguồn gốc và bản chất của bệnh hại cây trồng bao gồm triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh,
cơ chế của quá trình xâm nhiễm, mối quan hệ giữa cây trồng, mầm bệnh
và các yếu tố môi trường, phương pháp điều tra biến động bệnh hại, cơ chế sự kháng bệnh của cây và hệ thống các biện pháp phòng trừ, quản lý tổng hợp bệnh hại cây trồng
2 MỤC TIÊU MÔN HỌC
2.1 Mục tiêu tổng quát
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, các khái niệm
về bệnh hại cây trồng, là cơ sở cho môn học “Bệnh cây chuyên khoa”
2.2 Năng lực đạt được
Có khả năng nhận biết được các nhóm tác nhân gây bệnh chủ yếu trên cây trồng; giải thích được các bước trong chu kỳ bệnh; nắm được các hướng phòng trừ bệnh hại cây trồng trong thực tế đồng ruộng
2.3 Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: có các kiến thức cơ bản, các khái niệm về bệnh hại cây trồng nông nghiệp bao gồm nguyên nhân gây bệnh, mối quan hệ giữa cây trồng, mầm bệnh và các yếu tố môi trường, các biện pháp phòng trừ bệnh hại, ưu nhược điểm của từng biện pháp, vai trò của chúng trong quản lý tổng hợp bệnh hại
- Hiểu biết: am hiểu các vấn đề cơ bản về bệnh hại cây; biết được sự tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh; ảnh hưởng của yếu tố môi trường để hiểu được quá trình xâm nhiễm gây bệnh và lây lan của bệnh
- Ứng dụng: ứng dụng được các hiểu biết cơ bản về bệnh hại cây vào trong môn “Bệnh cây chuyên khoa” và vận dụng những hiểu biết này
Trang 3vào việc phòng trừ bệnh hại cây trong thực tế sản xuất hướng tới quản lý sức khỏe cây trồng
- Tổng hợp: nắm vững các kiến thức cơ bản về bệnh hại cây trồng nông nghiệp và biết hướng giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực này; có khả năng tham khảo tài liệu và vận dụng vào thực tế sản xuất
3 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
-Sinh lý, sinh hóa thực vật
-Nông hóa, thổ nhưỡng
-Vi sinh vật
-Di truyền thực vật
4 TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
Chương mục Số
tiết (LT+
TH)
Số bài
Các mục tiêu
cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan chuyên mục đối với môn học
Khái niệm chung về bệnh
cây 2 + 2 1 -Thấy được tầmquan trọng của
bệnh hại cây trong sản xuất nông nghiệp -Nắm được các khái niệm và thuật ngữ cơ bản về bệnh cây
-Nhận biết các triệu chứng cơ bản của bệnh cây
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học, thực hành trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng
Nguyên nhân gây bệnh
không
truyền
nhiễm
2 + 0 1 Nắm được các
nguyên nhân gây ra bệnh không truyền nhiễm, đặc điểm chung, đặc điểm gây
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học
Trang 4bệnh của của từng nhóm nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh
truyền nhiễm
10 + 8
5 Nắm được đặc điểm sinh học, đặc điểm xâm nhiễm lây lan và triệu chứng của từng nhóm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học, thực hành trong phòng thí nghiệm
Phương pháp chẩn đoán
bệnh hại cây
2 + 3 1 Có kiến thức về
các phương pháp cơ bản và
kỹ thuật được
sử dụng để giám định bệnh cây, tìm nguyên nhân gây bệnh
Giảng trên lớp, thực hành trong phòng thí nghiệm
Quá trình xâm nhiễm gây
bệnh cây 2 + 0 1 Hiểu được quá trình xâm nhiễm
gây bệnh và lây lan của bệnh
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học
Cách gây hại cây của mầm
bệnh và tác động của mầm
bệnh đến chức năng sinh
lý của cây
3 + 0 1 Có kiến thức về
cách mầm bệnh gây hại cây và sinh lý của cây
bị bệnh
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học
Sinh thái và dịch bệnh cây 3 + 2 1 Hiểu biết về các
yếu tố có liên quan đến sự hình thành và phát triển bệnh Biết cách điều tra biến động bệnh cây và phát hiện cây bệnh trong thực
tế đồng ruộng
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học, thực hành ngoài đồng
Trang 5Sự kháng bệnh của cây 3+0 1 Hiểu được bản
chất của tính kháng bệnh của cây trồng để ứng dụng trong tạo giống và khai thác trong sản xuất nông nghiệp
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học
Phòng trừ bệnh cây 3 + 0 1 -Nêu được mục
đích, nguyên lý của phòng trừ bệnh cây -Nắm được các biện pháp phòng trừ bệnh cây, ưu nhược điểm của từng biện pháp, vai trò của chúng trong quản lý bệnh hại tổng hợp
Giảng trên lớp, làm việc theo nhóm, tự học
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Khái niệm chung về bệnh cây
Tên chương 1: Khái niệm chung về bệnh cây
Tên bài học 1: Khái niệm chung về bệnh cây
Hoạt động 2 tiết
LT Giảng viên giảng và gợi ý thảo luận;sinh viên nghe, thảo luận Giảng viên:Bộ môn BVTV Nội dung 1.1 Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của khoa học bệnh
cây 1.2 Lịch sử phát triển của khoa học bệnh cây 1.3 Thiệt hại do bệnh cây gây ra
1.4 Định nghĩa khái quát về bệnh cây 1.5 Triệu chứng bệnh cây
1.6 Khái niệm chung về nguyên nhân gây ra bệnh cây
Trang 61.7 Phân loại bệnh cây Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Khái niệm chung về bệnh cây”
Sau khi học Sinh viên đọc thêm tài liệu:
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
- Các tài liệu khác từ internet như:
http://www.apsnet.org http://www.cals.cornell.edu/cals/plpath/
Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận Hoạt động 2 tiết
TH
Giảng viên hướng dẫn phương pháp; sinh viên thực hành, quan sát
Giảng viên:
Bộ môn BVTV Nội dung Nhận biết, phân biệt các nhóm triệu chứng cơ bản của
bệnh cây Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Khái niệm chung về bệnh cây”
Sau khi học Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp
và phương
tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp hoặc xem băng vidéo, tranh ảnh
-Các trang thiết bị của phòng thí nghiệm, các dụng cụ khác
Tổ chức và -Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở
Trang 7thực hiện phòng thí nghiệm
-Tổ chức sinh viên đi dã ngoại và hướng dẫn sinh viên nhận biết các triệu chứng bệnh hại ngoài đồng ruộng trên nhiều cây trồng khác nhau
Chương 2: Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm
Tên chương 2: Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm
Tên bài học 2: Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm
Hoạt động 2 tiết
LT
Giảng viên giảng, giải thích bài tập
và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe, thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV Nội dung 2.1 Đặc điểm chung
2.2 Các yếu tố thời tiết gây ra bệnh cây 2.3 Các yếu tố có nguồn gốc từ đất gây ra bệnh cây 2.4 Các khí độc và chất độc hóa học gây ra bệnh cây 2.5 Phòng trừ bệnh không truyền nhiễm
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
- Các tài liệu khác từ internet Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Trang 8Tên chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tên bài học 3: Nấm gây bệnh cây
Hoạt động 3 tiết
LT Giảng viên giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe,
thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV
Nội dung 3.1 Nấm gây bệnh cây
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
- Các tài liệu khác từ internet Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện
Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Hoạt động 4 tiết
TH Giảng viên hướng dẫn phương pháp; sinh viên thực hành, quan sátGiảng viên:Bộ môn BVTV Nội dung -Phân lập nấm từ mô cây bị bệnh
-Nhận biết một số nấm gây bệnh cây phổ biến Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp
và phương
tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp; thực hành các thao tác kỹ thuật
-Các trang thiết bị của phòng thí nghiệm, các dụng cụ khác
Trang 9Tổ chức và
thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
Tên chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tên bài học 4: Vi khuẩn gây bệnh cây
Hoạt động 2 tiết
LT
Giảng viên giảng, giải thích bài tập
và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe, thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV
Nội dung 3.2 Vi khuẩn gây bệnh cây
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
-Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mân, 1999 Bệnh vi khuẩn và virus
hại cây trồng NXB Giáo Dục, Hà Nội, Việt Nam.
- Các tài liệu khác từ internet Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình Hoạt động 2 tiết
TH
Giảng viên hướng dẫn phương pháp; sinh viên thực hành, quan sát
Giảng viên:
Bộ môn BVTV Nội dung -Phân lập vi khuẩn từ mô cây bị bệnh
-Nhận biết một số vi khuẩn gây bệnh cây phổ biến Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên
Trang 10nhân gây bệnh truyền nhiễm ”.
Sau khi học Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp
và phương
tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp hoặc xem băng vidéo, tranh ảnh; thực hành
-Các trang thiết bị của phòng thí nghiệm, các dụng cụ khác
Tổ chức và
thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
Tên chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tên bài học 5: Phytoplasma gây bệnh cây
Hoạt động 1 tiết
LT
Giảng viên giảng, giải thích bài tập
và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe, thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV
Nội dung 3.3 Phytoplasma gây bệnh cây
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
- Các tài liệu khác từ internet Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Tên chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tên bài học 6: Virus gây bệnh cây
Hoạt động 2 tiết
LT Giảng viên giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe,
thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV
Trang 11Nội dung 3.4 Virus gây bệnh cây
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier Academic Press, San Diego, USA
-Mehrotra R.S., 1980 Plant Pathology Tata McGraw-Hill
Publishing Company Limited, New Dehli, India
-Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998 Bệnh cây
nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam.
-Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mân, 1999 Bệnh vi khuẩn và virus
hại cây trồng NXB Giáo Dục, Hà Nội, Việt Nam.
- Các tài liệu khác từ internet Phương pháp
và phương
tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar -Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và
thực hiện Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Tên chương 3: Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tên bài học 7: Tuyến trùng gây bệnh cây
Hoạt động 2 tiết
LT Giảng viên giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận; sinh viên nghe,
thảo luận hoặc thuyết trình
Giảng viên:
Bộ môn BVTV
Nội dung 3.5 Tuyến trùng hại thực vật
Trước khi học Đọc tài liệu:
- Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008 Bài giảng Bệnh cây đại
cương Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Tài liệu sử
dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ”
Sau khi học Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 2005 Plant Pathology 5th edition, Elsevier