1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân loại thức ăn từ thủy sản và Sản xuất bột cá theo phương pháp khô

24 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,6 MB
File đính kèm BAI TAP THUY SAN.rar (1 MB)

Nội dung

Cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi ngày càng phát triển. Bởi lẽ từ công nghệ chế biến thủy sản tạo ra nguồn phế liệu khá dồi dào, sản lượng cá tạp ngày càng tăng cao, chiếm 23 tổng sản lượng chung. Các nước phát triển công nghiệp đòi hỏi tiêu thụ một lượng lớn về bột cá chăn nuôi.

Trang 1

PHÂN LOẠI THỨC ĂN GIA SÚC CHẾ BiẾN

TỪ THỦY- HẢI SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BỘT CÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP

NÉN – SẤY KHÔ

GVHD: TS.NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN

NHÓM: 2

Trang 3

NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Phân loại thức ăn gia súc chế biến từ thủy-hải sản

2 Phương pháp sản xuất bột cá bằng phương pháp nén – sấy

3 Các hiện tượng xảy ra khi bảo quản bột cá

4 Chỉ tiêu chất lượng bột cá chăn nuôi

Trang 4

1 Phân loại thức ăn gia súc sản

xuất từ thủy – hải sản

Thành phần dinh dưỡng

1 Thức ăn giàu rotein:

hàm lượng protein thô

chiếm trên 20%

+ Bột cá: là loại thức ăn

giàu protein khoảng

35-60% , chứa đầy đủ axit

2 Thức ăn giàu khoáng

Nhóm nguyên liệu giàu

chất khoáng : bột vỏ cua,

vỏ ốc, vỏ hến…

Bột đầu tôm

Bột ngêu sò

Trang 5

1 Phân loại thức ăn gia súc sản

xuất từ thủy – hải sản

- Đặc diểm:thuận tiện cho

sử dụng, bảo quản và lưu

thông ,không phụ thuộc

vào mùa vụ nguyên liệu,

tuy nhiên giá thành cao

2 thức ăn dạng tươi:chế

biến tại chỗ, tận dụng

nguốn nguyên liệu tại địa

phương, giá thành rẻ, tuy

nhiên thời gian bảo quản

không lâu, quá trình chế

biến dễ gây ô nhiễm môi

trường

Bột cá dạng viên

Bột xay

Trang 6

1 Phân loại thức ăn gia súc sản

xuất từ thủy – hải sản

Trang 8

Bột cá Nghiền sàng

Đạm thu hồi

Cô đặc (chất khô 50÷60%)

Dịch lỏng

Phân li Dầu cá

Ép Nấu (80 o C) Cắt nhỏ (10÷30mm)

Rửa Nguyên liệu

Làm khô (w =10÷12%)

Trang 10

2.1 Nguyên liệu:

Cá tạp đánh bắt về (cá tươi hay lạnh đông) và các loại phế liệu khác

như: cá vụn nát, đầu,vảy, xương, vây, đuôi của quá trình sản xuất đồ hộp

cá, phi lê cá hay đông lạnh cá nói chung càng tươi càng tốt Có thể dùng cả nguyên liệu cá có thể không đủ tiêu chuẩn đóng hộp hay lạnh đông Không nên dùng các loại cá và phế liệu cá đã quá ươn thối

Trang 11

2.4 Nấu nguyên liệu

Nguyên liệu được nấu chín, dưới tác động của nhiệt độ cao protein trong nguyên liệu bị đông đặc, tổ chức tế bào bị phá vỡ, dầu, nước, protein tách

ra tạo điều kiện cho khâu ép

Ngoài ra các enzym và vi sinh vật bị tiêu diệt có tác dụng phòng thối cho sản phẩm Một số chất thơm hình thành làm tăng chất lượng sản phẩm

Quá trình chưng nấu ảnh hưởng tới hiệu suất và chất lượng của bột cá.Khi nấu vừa đạt tới độ chín tới của nguyên liệu,

nếu chưa chín thì quá trình tách dịch khó khăn

Nếu chín quá sẽ gây hao protein, hiệu suất

giảm Trong quá trình chưng nấu đại bộ phận

protein bị đông đặc, một số protein và chất có

đạm bị ép đi ra cùng với nước ép Ngoài ra trong

nước ép có dầu, vitamin, muối vô cơ

Trang 12

lấy được hết dầu từ nguyên liệu đã nấu

chín Khi nấu chín tế bào bị phá vỡ

Dưới tác động của lực ép, dầu, nước và

một số chất hòa tan được tách ra.

Trong quá trình ép, áp lực của nguyên

liệu chỉ một phần chuyển cho chất lỏng,

phần còn lại làm cho nguyên liệu biến

dạng Không được dùng áp lực quá cao vì sẽ làm tắc nghẽn các ống mao quản làm giảm hiệu quả của quá trình ép.

Đường kính ống mao quản phải lớn để chất lỏng dễ dàng thoát

ra Muốn cho đường kính ống mao quản không bị thu nhỏ lại, trong quá trình ép áp lực phải tăng đều, nhưng trên thực tế tiết diện ống mao quản ít nhiều bị thu nhỏ lại

Trang 13

2.7 Sấy khô:

Trong phương pháp này, bã có độ ẩm 40 – 50% Bã ép được làm khô đến độ ẩm 10 – 12%, nếu khô quá dễ làm cho bột cá dễ bị biến đổi, còn nếu ẩm quá thì thời gian bảo quản ngắn.

Trang 14

2.8 Tách kim loại - Nghiền – sàng:

* Tách kim loại: Mục đích khâu này là tách loại các mảnh vụn kim loại bị rơi vào

từ khâu đánh bắt, thu mua để bảo vệ cho máy nghiền sàng và động vật nuôi

Thường dùng nam châm điện để tách kim loại

* Nghiền sàng:

Bột cá sau khi làm khô thường không mịn,

gây khó khăn cho động vật khi ăn, đồng thời

gây khó đều trong phối trộn thức ăn Mức độ

nghiền sàng phải theo yêu cầu Thường bột cá

gia súc được nghiền sàng bằng thiết bị giống

thiết bị nghiền búa, kích thước lỗ sàng 4 ÷ 6mm,

mật độ lỗ sàng 15 lỗ/cm2

2.9 Tận dụng nước ép

Nước sau khi ép cá được chuyển đến sàng rung động để thu lại bột cá trôi theo nước, sau đó nước lọc được chuyển đến thùng lắng, giữ ở nhiệt độ 70 – 90oC trong một thời gian, phần trên sẽ là dầu cá, phần dưới là nước ép Dầu cá thô được lấy ra khỏi thùng lắng rồi đem đi tinh luyện

Phần nước ép còn lại được cô đặc đến khoảng 10 – 14% để bổ sung vào bã

ép đem sấy

Trang 15

Việc xử lí dịch ép để thu hồi các chất dinh dưỡng là cần thiết Có các

phương pháp phân li sau:

-Phương pháp lắng

-Phương pháp li tâm

2.11 Cô đặc:

Dịch protein sau khi phân li sẽ

được đem đi cô đặc để làm giảm

lượng nước (làm tăng hàm lượng

các chất khô) Ta có thể tiến hành

cô đặc bằng một trong các cách sau:

- Chất lỏng sau khi phân li cho toàn

bộ vào nồi chân không để tiến hành

cô đặc Khi hàm lượng các chất khô

đạt đến 50 – 60% thì dừng lại Lúc

này trong dịch có chứa nhiều protein

và các chất khoáng cần thiết cho sự

phát triển của động vật Nước có màu nâu, sền sệt

Trang 17

Hiện tượng phát nhiệt

Hiện tượng tự phát nhiệt thường

phát sinh trong bột cá có nhiều dầu

như những bột cá được sản xuất

từ cá hố, cá trích Đôi khi vừa sản

xuất xong đã phát sinh ngay, cũng

có lúc phát sinh trong quá trình bảo

quản nguyên liệu và vận chuyển

- Tự phát nhiệt bình thường: Hiện

tượng này phát sinh sau khi làm

khô, chủ yếu là do dầu bị oxy hóa

- Tự phát nhiệt do ngẫu nhiện: Có 2

nguyên nhân gây ra hiện tượng

này: do dầu oxy hóa chậm, mặt

khác có thể là do nước tăng lên vi

sinh vật phát triển và nhiệt độ tăng

cao

Hiện tượng hút ẩm

Trong quá trình bảo quản bột cá hút ẩm Sự hút ẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nguyên liệu, và độ mịn của chúng Bột cá càng nhiều muối thì càng

dễ hút ẩm, quy định lượng muối không quá 2%

Nếu bột cá càng nhỏ thì tốc độ làm khô và hút ẩm càng giảm

Kết quả của việc hút ẩm của bột

cá tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển Vi sinh vật có thể sinh ra các chất khác nhau làm cho bột cá kết thành cục hoặc làm cho bột cá

bị bỡ

Trang 18

Thành phần bột cá

Oxy Nhiệt độ

Trang 19

Bột cá trong quá trình bảo quản biến đổi chủ yếu là dầu bị oxy hóa

và hụt nước Kết quả là làm cho bột cá bị biến chất, có mùi thối,

nghiêm trọng có thể bốc cháy Kết quả của sự hút nước làm cho VSV

dễ phát triển, do đó protide bị phân giải, có lúc do tác dụng VSV và

men làm cho bột cá bị đóng thành từng cục.

Đóng bao bột cá thường dùng bao gai, nhưng để đảm bảo phẩm chất bột cá thì nên dùng những vật liệu chống ẩm làm bao bì để có tác dụng phòng oxy hóa, chống hút ẩm, vi sinh vật thâm nhập…

Hiện nay, trên thế giới người ta có thể dùng bao giấy đặc biệt để đóng gói đảm bảo các yêu cầu trên Giấy đóng bao yêu cầu khi đó phải chặt, nhiều lớp, ở giữa có một lớp chống hút ẩm.

Trang 22

Sản xuất bột cá cho chăn nuôi là đặc biệt cần thiết

và quan trọng Nó không chỉ giải quyết được vấn đề thức

ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi nói riêng và nền nông nghiệp nói chung Nó còn giải quyết được vấn đề xử lý phế thải và các thủy sản kém chất lượng trong công

ngiệp chế biến thủy sản Gián tiếp làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của chăn nuôi gia súc.

Dó đó vấn đề nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thức ăn chăn nuôi từ nguyên liệu thủy sản cần

được quan tâm

Trang 23

TÀI LiỆU THAM KHẢO

1 ThS Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc,

Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

2 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng (1996), Chế biến tổng hợp thủy sản

tập 2, Công nghệ chế biến bột cá - dầu cá, Trường đại học thủy sản

Nha Trang.

3 Đề tài tận dụng phế liệu từ cá [nguồn internet] www.docedu.vn.

4 PGS.TS.Lê Đức Ngoan, Ths.Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths.Dư Thị

Thanh Hằng, Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông Lâm

Huế.

5 Chế biến thức ăn công nghiệp nuôi tôm, cá [nguồn internet]

www.bannhanong.vietnetnam.net.

6 Ủ chu cá [nguồn internet] www.vcn.vnn.vn.

7 Sử dụng dung dịch protein cá cô đặc, cá thủy phân làm thức ăn

Trang 24

LOGO

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS. Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chế biến thức ăn gia súc
Tác giả: ThS. Trần Xuân Ngạch
Năm: 2000
2. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng (1996), Chế biến tổng hợp thủy sản tập 2, Công nghệ chế biến bột cá - dầu cá, Trường đại học thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến tổng hợp thủy sản tập 2, Công nghệ chế biến bột cá - dầu cá
Tác giả: Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng
Năm: 1996
4. PGS.TS.Lê Đức Ngoan, Ths.Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths.Dư Thị Thanh Hằng, Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn gia súc
3. Đề tài tận dụng phế liệu từ cá [nguồn internet] www.docedu.vn Khác
5. Chế biến thức ăn công nghiệp nuôi tôm, cá [nguồn internet] www.bannhanong.vietnetnam.net Khác
7. Sử dụng dung dịch protein cá cô đặc, cá thủy phân làm thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản [nguồn internet] www.agriviet.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w