1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng toàn cảnh biển đông bài giới thiệu luật biển việt nam LG dương quang thọ

96 678 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

Luật gia: Dương Quang Thọ TOÀN CẢNH BiỂN ĐÔNG Vịnh Bắc Bộ G Quần đảo Hoàng Sa đả o Q Sa uần I B Vịnh Thái Lan Ể N Tr ờn g Đ Ô N BÀI BÀI GIỚI GIỚI THIỆU THIỆU LUẬT LUẬT BIỂN BIỂN ViỆT ViỆT NAM NAM LUẬT BiỂN ViỆT NAM Ngày 21/06/2012, kỳ họp thứ 3, QH XIII thông qua Luật Biển VN gồm chương 55 điều, có hiệu lực 1/1/2013 SỰ SỰCẦN CẦN THIẾT THIẾT BAN BAN HÀNH HÀNH LUẬT LUẬTBIỂN BIỂN ViỆT ViỆTNAM NAM NỘI NỘI DUNG DUNG BÀI BÀI GIẢNG GIẢNG CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO KHI BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM CÁC CÁCNỘI NỘIDUNG DUNGCƠ CƠBẢN BẢN CỦA CỦA LUẬT LUẬT BIỂN BIỂN ViỆT ViỆT NAM NAM PHẦN PHẦN MỘT MỘT SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3.600km, kinh tế biển ngành kinh tế khác liên quan đến biển đóng góp phần lớn vào kinh tế đất nước. Ðể vận dụng hiệu quả, quán nguyên tắc, quy định Công ước Luật Biển năm 1982, cần xây dựng luật tổng quát biển trước Nhà nước ta có số văn luật quy định số nội dung liên quan đến biển như: đường sở, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, v.v . SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Theo Công ước Luật Biển năm 1982 mở rộng quốc gia ven biển phải ban hành Luật để điều chỉnh hoạt động vùng biển quốc gia Công ước Luật Biển quy định nghĩa vụ quốc gia ven biển phải tôn trọng quyền quốc gia ven biển khác Các quốc gia phải làm cho Luật hài hoà với Công ước Luật Biển năm 1982 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Trung Quốc : Luật lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải (1992), Luật đường sở (1996), Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (1998), Luật bảo vệ hải đảo (2009) CÁC NƯỚC ĐÃ CÓ LUẬT BiỂN In-đô-nê-xi-a: Luật vùng đặc quyền kinh tế (1983), Luật nội thuỷ, lãnh hải (1996). Ma-lai-xi-a: Luật thềm lục địa (1966 sửa 2000, 2008); Luật vùng đặc quyền kinh tế (1984). Nhật Bản: Luật lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải (1977); Luật vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (1996) SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Hàn Hàn Quốc: Quốc: có có Luật Luật Lãnh Lãnh hải hải (1977, (1977, 1996 1996 sửa); sửa); Luật Luật vùng vùng đặc đặc quyền quyền kinh kinh tế tế (1996) (1996) Philipine: Philipine: có có Luật Luật về đường đường cơ sở sở năm năm 2009 2009 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển - Tuyên bố 1977 Chính phủ vùng biển (7 điểm) - Tuyên bố 1982 Chính phủ đường sở - NĐ 30/1980/NĐ/CP Quy định hoạt động tàu thuyền nước vùng biển VN - Một số điều quy định Luật Biên giới quốc gia (Điều 4, 7, 8, 9) SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN VN Tại VN, trước năm 2012 chưa có Luật Biển 1994: Khi phê chuẩn Công ước luật biển 1982, Quốc hội giao cho UBTV QH CP nghiên cứu để có sửa đổi bổ sung cần thiết quy định VN có liên quan đến biển cho phù hợp với Công ước luật biển1982. 1988: QH đưa việc xây dựng Luật biển vào Chương trình lập pháp QH giao cho CP thành lập Ban soạn thảo Luật Biển VN, giao cho Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với BQP, BCA, BTP, BGTVT, TNMT để soạn thảo Luật. Tháng 11-2011: QH khoá XIII xem xét dự thảo Luật, trí với dự thảo, số điểm cần hoàn thiện thêm như: thẩm quyền xác định đưòng sở, tàu quân nước lại lãnh hải, chế quản lý biển giao cho UBTVQH đạo quan sọan thảo phải hoàn thiện thêm. ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN VIỆT NAM 09/23/15 81 IV. PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Điều 42. Nguyên tắc phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển bền vững, hiệu theo nguyên tắc sau đây: 1. Phục vụ xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước. 2. Gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn biển. 3. Phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển. 4. Gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo. IV. PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Điều 43. Phát triển ngành kinh tế biển 1. Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khoáng sản biển; 2. Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác; 3. Du lịch biển kinh tế đảo; 4. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản; 5. Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển; 6. Xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển. IV. PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Điều 45. Xây dựng phát triển kinh tế biển 1. Nhà nước có sách đầu tư xây dựng, phát triển khu kinh tế, cụm công nghiệp ven biển, kinh tế huyện đảo theo quy hoạch, bảo đảm hiệu quả, phát triển bền vững. 2. Việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển thực theo quy định Chính phủ. IV. PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Điều 46. Khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế đảo hoạt động biển 1. Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần biển, phát triển kinh tế huyện đảo; có sách ưu đãi để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư sinh sống đảo. 2. Nhà nước khuyến khích, ưu đãi thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác tiềm mạnh phát triển đảo. 3. Nhà nước khuyến khích, ưu đãi thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tăng cường hoạt động ngư nghiệp hoạt động khác biển, đảo; bảo vệ hoạt động nhân dân biển, đảo. CHƯƠNG CHƯƠNG 55 TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN V. TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN Điều 47. Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển 1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển bao gồm:các lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác. 2. Lực lượng dân quân tự vệ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương, lực lượng bảo vệ tổ chức, quan đóng ven biển lực lượng khác có trách nhiệm tham gia tuần tra, kiểm soát biển quan có thẩm quyền huy động V. TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN Điều 48. Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển 1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển có nhiệm vụ sau đây: a) Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển, đảo VN; b) Bảo đảm việc tuân thủ pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên; c) Bảo vệ tài sản nhà nước, tài nguyên môi trường biển; d) Bảo vệ, giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ người, tàu thuyền hoạt động vùng biển, đảo Việt Nam; đ) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật vùng biển, đảo VN theo quy định pháp luật Việt Nam. V. TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN Điều 48. Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển ( tiếp) 2. Phạm vi trách nhiệm cụ thể lực lượng tuần tra, kiểm soát biển thực theo quy định pháp luật. 3. Nhà nước bảo đảm điều kiện cần thiết để lực lượng tuần tra, kiểm soát biển hoàn thành nhiệm vụ giao. V. TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN Điều Điều 49. 49. Cờ, Cờ, sắc sắc phục phục và phù phù hiệu hiệu Khi Khi thi thi hành hành nhiệm nhiệm vụ, vụ, tàu tàu thuyền thuyền thuộc thuộc lực lực lượng lượng tuần tuần tra, tra, kiểm kiểm soát soát trên biển biển phải phải được trang trang bị bị đầy đầy đủ đủ quốc quốc kỳ kỳ Việt Việt Nam, Nam, số số hiệu, hiệu, cờ cờ hiệu; hiệu; cá cá nhân nhân thuộc thuộc lực lực lượng lượng tuần tuần tra, tra, kiểm kiểm soát soát trên biển biển được trang trang bị bị đầy đầy đủ đủ quân quân phục, phục, trang trang phục phục của lực lực lượng lượng với các dấu dấu hiệu hiệu đặc đặc trưng trưng khác khác theo theo quy quy định định của pháp pháp luật. luật. Chương CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG XỬ LÝ VI PHẠM VI. XỬ LÝ VI PHẠM Điều 50. Dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm 1. Căn vào quy định pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển định xử lý vi phạm chỗ dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm vào bờ yêu cầu quan hữu quan quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia nơi tàu đến để xử lý vi phạm. 2. Khi dẫn giải vào bờ để xử lý, người tàu thuyền vi phạm phải áp giải cảng, bến hay nơi trú đậu gần liệt kê danh mục cảng, bến hay nơi trú đậu quan có thẩm quyền VN công bố theo quy định pháp luật. Trường hợp yêu cầu bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản người tàu thuyền, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển định dẫn giải người tàu thuyền vi phạm đến cảng, bến hay nơi trú đậu gần VN nước theo quy định pháp luật. VI. XỬ LÝ VI PHẠM Điều 51. Biện pháp ngăn chặn 1. Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bị bắt, tạm giữ, tạm giam; tàu thuyền sử dụng để thực hành vi vi phạm bị tạm giữ nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để bảo đảm việc xử lý theo pháp luật. 2. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật; việc tạm giữ tàu thuyền thực theo quy định pháp luật. VI. XỬ LÝ VI PHẠM Điều 52. Thông báo cho Bộ Ngoại giao Khi tiến hành bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật, tạm giữ tàu thuyền nước ngoài, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo cho Bộ Ngoại giao để phối hợp xử lý. Điều 53. Xử lý vi phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; cá nhân vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật. Chương 7. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Điều 54. 54. Hiệu Hiệu lực lực thi thi hành hành Luật Luật này có có hiệu hiệu lực lực thi thi hành hành từ từ 01 01 // 01 01 // 2013. 2013. Điều Điều 55. 55. Hướng Hướng dẫn dẫn thi thi hành hành Chính Chính phủ phủ quy quy định định chi chi tiết tiết và hướng hướng dẫn dẫn thi thi hành hành các điều, điều, khoản khoản được giao giao trong Luật. Luật. [...]... Qun o Hong Sa gm trờn 30 o, bói ỏ, cn san hụ v bói cn, cỏch o Lý Sn (thuc tnh Qung Ngói) khong 120 hi lý, cỏch o Hi Nam (TQ) khong 130 hi lý Din tớch ton b phn t ni ca qun o khong 10 km2 v o ln nht l o Phỳ Lõm cú din tớch khong 1,5 km2 I- truyền thống của Hải quân nhân dân Vùng I Việt Nam Vùng Iii Vùng Iv Vùng v Vùng II I NHNG QUY NH CHUNG Qun o Trng Sa gm hn 100 o, bói ỏ, cn san hụ v bói cn, trờn vựng...PHN II PHN II CC QUAN iM CC QUAN iM XY DNG XY DNG LUT BiN ViT NAM LUT BiN ViT NAM CC QUAN iM KHI XY DNG LUT 1 To c s phỏp lý cao xỏc nh phm vi v ch phỏp lý ca cỏc vựng bin VN, nhm bo v ch quyn v cỏc quyn ch quyn, quyn ti phỏn quc gia, ton vn lónh th, an ninh, trt t, phỏt... Hi Nam (TQ) khong 595 hi lý Din tớch ton b phn ni ca qun o khong 10 km2, trong ú o Ba Bỡnh ln nht, rng khong 0,5 km2 Qun o Trng Sa cú v trớ Chin lc c bit quan trng, nm gia Bin ụng, to thnh tuyn phũng th tin tiờu, bo v sn phớa ụng ca t nc Quần đảo trường sa Các đảo Trung Quốc chiếm đóng Các đảo PLP Xu Bi chiếm đóng Các đảo Đài Loan chiếm đóng Ga Ven Chữ Thâp Huy Gơ Gạc Ma Châu Viên Các đảo Malaysia Việt. .. TQ ch n o Hi Nam, khụng gm hai qun o Hong sa v Trng sa (Hong Triu nht thng d a tng 1894, bn i Thanh quc 1905 hoc TQ chớnh khu nm 1913 u khụng cú 2 qun o Hong sa, Trng sa) - Thỏng 6/1909: ụ c Lý Chun ra mt s o Hong Sa, bn sỳng, kộo c - Thỏng 4/1935: Trung Hoa Dõn quc ban hnh bn , v 2 qun o Hong sa, Trng sa - Thỏng 7/1937: Cho iu tra Hong Sa - Nm 1947: Trung Hoa Dõn quc xut bn bn Nam Hi ch o (cũn... tin tiờu, bo v sn phớa ụng ca t nc Quần đảo trường sa Các đảo Trung Quốc chiếm đóng Các đảo PLP Xu Bi chiếm đóng Các đảo Đài Loan chiếm đóng Ga Ven Chữ Thâp Huy Gơ Gạc Ma Châu Viên Các đảo Malaysia Việt Nam đóng giữ 21 đảo, bãi đá, đá có 33 điểm đóng quân trên 9 đảo nổi,12 bãi cạn nửa nổi, nửa chìm, 8 cụm bãi đá và 04 bãi đá chiếm đóng Vành Khăn I NHNG QUY NH CHUNG Mc s kin chớnh ca VN - Na u th k 17:... Trung Quc ỏnh chim cỏc o thuc nhúm phớa ụng ca qun o Hong Sa - T 15 - 20/1/1974: Trung Quc ỏnh chim nhúm phớa Tõy qun o Hong Sa ca VN - Thỏng 1/1984: Trung Quc tuyờn b sỏp nhp Hong Sa v Trng Sa vo tnh Hi Nam - Ngy 31/1/1988: Trung Quc cho tu khu trc mang tờn la, võy ộp, khiờu khớch v cn tr hot ng ca hai tu vn ti ca VN ti khu vc gn ỏ Ch Thp, Trung Quc a lc lng quõn i lờn chim gi o ỏ Ch Thp ca VN o Ch Thp . TOÀN CẢNH BiỂN ĐÔNG BÀI GIỚI THIỆU LUẬT BIỂN ViỆT NAM BÀI GIỚI THIỆU LUẬT BIỂN ViỆT NAM Luật gia: Dương Quang Thọ LUẬT BiỂN ViỆT NAM Ngày 21/06/2012, tại kỳ họp thứ 3, QH XIII đã thông qua Luật. LUẬT BIỂN ViỆT NAM NỘI DUNG BÀI GIẢNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO KHI BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM PHẦN MỘT PHẦN MỘT Việt Nam. Luật Biển VN gồm 7 chương và 55 điều, có hiệu lực 1/1/2013 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIỂN ViỆT NAM CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BIỂN ViỆT NAM

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w