Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ------------------ NGÔ THỊ DUYÊN PHƢƠNG PHÁP BẪY HỐ TRONG NGHIÊN CỨU BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Thƣơng- Giảng viên khoa Sinh- KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ bảo suốt trình làm đề tài. Đồng thời qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo môn, ban chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới bà thôn Hạ Hòa- Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài. Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bố mẹ bạn bè thân, ngƣời động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Ngô Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học chƣa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tác giả khóa luận Ngô Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1.Mục đích 2.2.Yêu cầu CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Một số đặc điểm loài kiến 1.1.2 Những nghiên cứu phƣơng pháp bẫy kiến . 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 12 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu… 16 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu . 16 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Tiếp cận nguồn tài liệu từ nƣớc 16 2.3.2. Nghiên cứu để áp dụng Việt Nam 16 2.4. Nội dung nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 17 3.1. Tìm hiểu tập tính di chuyển loài kiến 17 3.2. Thiết kếbẫy . 17 3.2.1. Vật liệu 17 3.2.2. Cách thức tiến hành . 21 3.2.3. Ƣu điểm bẫy hố . 29 3.3. Một số kết thu đƣợc thử nghiệm phƣơng pháp bẫy hố Hạ Hòa- Phú Thọ 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 31 1. Kết luận . 31 2. Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Hình ảnh đặt bẫy kiến vƣơng cao . Hình 2. Bẫy hố kiến dƣới mặt đất (ảnh đồi chè Hạ Hòa- Phú Thọ) 12 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 3. Cốc nhựa (cao khoảng 15cm) 18 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 4. Ba tre vót nhọn . 18 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 5. Ống nhựa 19 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 6. Độ cao ống nhựa cốc nhựa . 20 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 7. Điều kiện ống nhựa cốc nhựa . 20 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 8. Đặt ống nhựa vào hố 22 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 9. Ấn ống nhựa vào hố đất . 22 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 10, 11. Lấp đất xung quanh ống nhựa 23 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 12. Đổ foocmon vào cốc nhựa . 24 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 13, 14. Đặt cốc nhựa vào hố đất . 25 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 15. Cắm tre xung quanh hố mẫu 26 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 16, 17. Cắm đĩa nhựa vào tre 27 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 18. Khoảng cách đĩa nhựa với mặt hố 28 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 19. Mẫu đặt hố hoàn thiện 28 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 20. Khoảng cách điểm đặt với từ 5m đến 10m . 29 (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Kiến loài côn trùng có tập tính xã hội thuộc họ Formicidae có họ hàng với loài ong thuộc họ Hymenoptera.Có khoảng 12000 loài kiến, đa số loài kiến phân bố vùng nhiệt đới. Kiến loài sống theo kiểu bầy đàn, chúng sống tổ với có tổ chức riêng sống dƣới mặt đất sống cây. Thức ăn chúng gồm nhiều thể loại khác nhau: thức ăn có đồ mỡ, thƣờng dụ dỗ kiến đến nhiều, loài ăn nhiều kiến làm tổ hay xác chết côn trùng nhỏ đƣợc bầy kiến tha tổ làm thức ăn. Kiến đánh giá loài côn trùng vừa có lợi nhƣng lại vừa có hại, tồn hai mặt. Chúng có hại đƣợc nhắc tới nhiều ngƣời phải đối mặt diệt trừ kiến: chúng tha thức ăn thừa, xây tổ nhà, đốt ngƣời (kiến đỏ), bẩn. Bên cạnh kiến lại côn trùng có lợi nhiều mặt mà ngƣời cần khám phá, chúng côn trùng giúp nông dân dự báo thời tiết.Đặc biệt chúng lại loài công trùng diệt trừ sâu bệnh hại số loại trồng. Để nghiên cứu chúng cần phải bắt đƣợc kiến mà phƣơng pháp thủ công làm bắt bắt theo tổ. Nhƣng cách bắt nhƣ sử dụng điều tra thành phần, không sử dụng đƣợc điều tra biến động số lƣợng.Nhƣng với phƣơng pháp mới“phƣơng pháp bẫy hố bảo vệ thực vật” đánh giá đƣợc mật độ, biến động kiến khắc phục đƣợc hoàn toàn nhƣợc điểm phƣơng pháp thông thƣờng trƣớc đây. Phƣơng pháp bẫy hố kiến phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến nƣớc (Nhật Bản) nhƣng lại phƣơng pháp vô Việt Nam, đƣợc áp dụng Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật áp dụng số vùng khác nhƣ Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Chính điều mà dƣới hƣớng dẫn Th.s Vũ Thị Thƣơng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phương pháp bẫy hố nghiên cứu bảo vệ thực vật”. 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Tìm hiểu phƣơng pháp bẫy hố nghiên cứu bảo vệ thực vật. 2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu tập tính di chuyển kiến - Thiết kế cấu trúc bẫy - Phƣơng pháp đào hố, chôn bẫy - Dung dịch bẫy - Ƣu điểm đào hố CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Một số đặc điểm loài kiến 1.1.1.1 Tìm hiểu chung loài kiến Kiến loài côn trùng có tập tính xã hội thuộc họ Formicidae có họ hàng với loài ong thuộc họ Hymenoptera.Có khoảng 12000 loài kiến, đa số loài kiến phân bố vùng nhiệt đới. Chúng đƣợc biết đến tính tổ chức cao tập đoàn kiến, có tổ kiến có đến hàng triệu cá thể. Các tập đoàn kiến thƣờng chiếm khu vực rộng lớn. Tổ kiến thƣờng đƣợc mô tả nhƣ siêu tổ chức chúng đƣợc vận hành nhƣ thể thống nhất. Kiến thấy hầu hết nơi Trái Đất. Những nơi tồn loài kiến địa Nam cực, Greenland, quần đảo Hawaii, số nơi hẻo lánh hay đảo không thuận lợi cho sống. Họ Formicidae thuộc Hymenoptera. Phân tích sinh học giống loài kiến tiến hóa từ vespoids kỉ Phấn trắng khoảng 120170 triệu năm trƣớc sau hạt kín xuất cách khoảng 100 triệu năm , kiến phân chia thành nhiều loài thống trị giới sinh vật khoảng 60 triệu năm trƣớc đây. Nhiều hóa thạch từ kỉ Phấn trắng lớp trung gian kiến ong, cung cấp thêm chứng nguồn gốc loài ong. Về mặt hình thái, kiến đƣợc phân biệt với loài côn trùng khác đôi râu gấp khúc thể chia làm phần rõ rệt nối với phần eo hẹp. Phần eo đƣợc tạo hay đốt. Cơ thể kiến giống nhƣ loài côn trùng khác bao gồm xƣơng bao bọc toàn thể phận để kết nối cơ, khác với cấu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tìm hiểu tập tính di chuyển kiến Kiến loài côn trùng sống theo bầy đàn, đặc điểm chúng kiếm ăn theo bầy, theo đàn, di chuyển theo kiểu đƣờng thẳng.Với loài kiến kiếm ăn theo bầy, tìm đƣợc nguồn thức ăn kiến liên tục để lại dấu vết đƣờng mang thức ăn trở tổ để cá thể khác lần theo đến chỗ có thức ăn. Môi trƣờng sống kiến loài có cánh bay lƣợn nhƣng chủ yếu chúng bò dƣới mặt đất. Chính chúng bò dƣới mặt đất việc di chuyển chúng theo đƣờng thẳng theo dấu vết có sẵn đƣờng mà định việc đặt bẫy hố mặt đất – phƣơng pháp bẫy hố mặt đất. 3.2 Thiết kếbẫy 3.2.1 Vật liệu - Chiếc cốc nhựa: dùng để đựng dung dịch bẫy cốc mỏng kích thƣớc cao khoảng 15cm, miệng cốc có đƣờng kính khoảng 9cm, không nên lấy chọn cốc cao hay thấp cao phát sinh chi phí mà lại không cần thiết, thấp kiến bò vào đƣợc mà thấp bò không thu đƣợc mẫu. 17 Hình 3. Cốc nhựa (cao khoảng 15 cm) (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) - Thanh tre:đƣợc dùng để cắm xung quanh hố chôn bẫy theo hình tam giác. Yêu cầu tre cần chặt nhỏ vót nhọn đầu, số lƣợng cho hố chôn chiếc, chiều cao tre khoảng cao thƣớc 30cm. Hình 4. Ba tre vót nhọn (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 18 - Đĩa nhựa mỏng: đƣợc dùng để che chở, đậy hố để bảo vệ hố bẫy mẫu thu đƣợc có, yêu cầu đĩa nhựa mỏng cần cho khớp rộng với miệng cốc nhựa trên. - Ống nhựa: ống dẫn nƣớc có bán kính khoảng 4.5cm đến 5cm dùng để đặt vào hố sau đào xong, đƣợc đƣa vào hố trƣớc cho cốc nhựa. Yêu cầu ống nhựa cần phải cao cốc nhựa đựng dung dịch bẫy. Hình 5. Ống nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) - Dung dịch: Dung dịch cốc nhựa dung dịch foocmon, ngƣời ta pha dung dịch nhƣ sau: 5lit nƣớc pha với 500ml dd foocmon. Khi đổ dung dịch pha chế vào cốc đổ cao khoảng ¼ độ cao cốc (cốc cao khoảng 15cm). Lƣu ý: Ống nƣớc có chiều cao cần với chiều cao ống nhựa bán kính ống nhựa với bán kính ống nƣớc cốc nhựa đựng dung dịch bẫy đƣợc đặt ống nhựa. 19 Hình 6. Độ cao ống nhựa cốc nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 7. Đƣờng kính ống nhựa ống nƣớc (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 20 3.2.2. Cách thức tiến hành Cách thiết kế bẫy nhƣ sau: (áp dụng với điểm đặt) - Bƣớc 1: Chọn địa điểm đặt bẫy Chọn đƣợc điểm đặt vị trí thích hợp nhƣ có nhiều loài côn - trùng qua lại kiến di chuyển nhiều xung quanh đó, cho ta xác định đƣợc mẫu trung tâm đặt điểm đặt xung quanh có khoảng cách khoảng đến 10m tùy theo vị trí đặt mẫu địa điểm đó. Bƣớc 2: Đào hố, chôn bẫy - Trƣớc hết ta cần đào hố để cắm ống nhựa xuống: hố đƣợc đào sâu với chiều cao ống nhựa bán kính rộng bán kính ống nhựa chút để dễ cho việc đặt ống nhựa vào hố. - Khi đào hố ta cần đào sâu với cốc nhựa mà ta dùng khoảng 15cm, độ rộng cần rộng cốc mà ta dung trƣớc đặt cốc vào hố ta cần đặt ống nhựa vào trƣớc để cố định cốc đựng dung dịch, phần miệng hố loe chút để vừa với cốc nhựa mà ta dùng. Cứ hố làm thành điểm đặt,có tất điểm đặt, lấy hố làm trung tâm hố lại đào xung quanh hố trung tâm bán kính khoảng 3m.Và điểm cách khoảng -10m. Cách chôn bẫy: - Trƣớc hết ta đặt ống nhựa ống dẫn nƣớc vào hố đƣợc đào, ghì chặt xuống đất, khoét đất thừa ống ra, lấp đất xung quanh ống nhựa, nén chặt ống nhựa cho miệng ống nhựa sát với mặt đất để kiến dễ bị rơi xuống hố bẫy. 21 Hình 8. Đặt ống nhựa vào hố (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 9. Ấn ống nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 22 Hình 10. Lấp đất xung quanh ống nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 11. Lấp đất xung quanh ống nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 23 Bƣớc 3: Đổ dung dịch - Đổ dung dịch foocmon đƣợc pha chế vào cốc nhựa với lƣợng vừa đủ cao khoảng đến 3cm đặt xuống ống nhựa. Hình 12. Đổ foocmon vào cốc nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 13. Đặt cốc nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 24 Hình 14. Đặt cốc nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Bƣớc 4: Cắm tre - Sau đặt cốc dung dịch vào ống nhựa ta cắm tre đƣợc vót nhọn chuẩn bị từ trƣớc xung quanh ống nhựa, cắm đầu đƣợc vót nhọn xuống đất. 25 Hình 15. Cắm tre xung quanh hố mẫu (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Bƣớc 5: Đặt mái che - Cắm đĩa nhựa lên đỉnh que đẩy đĩa gần sát với miệng cốc, cách miệng cốc khoảng 10cm.Mục đích việc cắm đĩa nhựa để che nắng mƣa tác động bên vào dung dịch bên cốc, bảo vệ mẫu thu đƣợc. 26 Hình 16. Cắm đĩa nhựa vào tre (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 17. Cắm đĩa nhựa vào tre (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 27 Hình 18. Khoảng cách đĩa nhựa với mặt hố (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Hình 19. Mẫu đặt hố hoàn thiện (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 28 Lƣu ý: Khoảng cách mẫu xung quanh cách mẫu trung tâm bán kính khoảng 3m. Hình 20. Khoảng cách điểm đặt với khoảng 5m đến 10m. (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 3.2.3. Ưu điểm bẫy hố - Phƣơng pháp bẫy hố phƣơng pháp thủ công, dễ làm, rẻ tiền. - Phƣơng pháp thu đƣợc nhiều mẫu, quan tâm đến kiến. - Phƣơng pháp đào hố dƣới đất an toàn, không ảnh hƣởng đến trồng, dung dịch thuốc sử dụng không ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe ngƣời. - Thời gian để thu mẫu nhanh 10 ngày lại thu mẫu lần, thu xong lại sử dụng lại bẫy cần đổ dung dịch vào cốc, dung suốt trình làm nghiên cứu đến hỏng. - Phƣơng pháp đặt bẫy hố trời nhƣng không bị ảnh hƣởng tác động thời tiết nhiều. 29 3.3. Một số kết thu đƣợc thử nghiệm phƣơng pháp bẫy hố Hạ Hòa- Phú Thọ. Phƣơng pháp đặt bẫy đƣợc thử nghiệm đồi chè Hạ Hòa – Phú Thọ nhƣ sau: - Mẫu đƣợc đặt vùng: đồi chè đồi chè sản xuất, vùng chè điểm đặt, vùng chè sản xuất điểm đặt, điểm đặt gồm bẫy hố nên ta cần: + 30cái ống nhựa cao khoảng 15cm + 90 tre đƣợc vót nhọn đầu + 30 đĩa nhựa mỏng + 30 ống dẫn nƣớc Kết thu đƣợc đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 1: Số lƣợng loài kiếnthu đƣợc vùng đồi chè vùng đồi chè sản xuất từ ngày 25/05/2014 đến 05/07/2015. Ngày thu mẫu Vùng chè không phun Vùng chè sản xuất thuốc Số lƣợng bẫy Số loài kiến Số bẫy hố Số loài kiến hố đặt thu đƣợc đặt thu đƣợc 25/05/2014 15 15 05/06/2014 15 15 15/06/2014 15 15 25/06/2014 15 15 05/07/2014 15 15 Từ bảng cho thấy việc áp dụng thử nghiệm bƣớc đầu đặt mẫu phƣơng pháp bẫy hố khả quan, thu đƣợc kiến. 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Bƣớc đầu áp dụng thành công phƣơng pháp bẫy hố việc thu bắt loài kiến Hạ Hòa – Phú Thọ (8 loài ngày 05/07/2014) 2. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp bẫy hố nghiên cứu kiến. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn(2005), Trồng trọt- bảo vệ thực vật. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Hùng (1988), Kết điều tra côn trùng 1967 – 1988. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1988. Nxb Nông thôn. 3. Phạm Văn Lầm(2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp.Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 4. Jeffrey Hahn(2004) “WHAT TO DO ABOUT HOUSEHOLD ANTS” Department of Entomology, University of Minnesota Extension Service. 5. Phillip Pellitteri(2004) “WHAT TO DO ABOUT HOUSEHOLD ANTS”Department of Entomology, University of Wisconsin Extension. 32 [...]... phƣơng pháp bẫy kiến mà có thể khắc phục đƣợc các hạn chế trên Đó là phƣơng pháp bẫy hố kiến.Phƣơng pháp này vẫn dựa trên những đặc tính vốn có của loài kiến, chúng thƣờng bò dƣới mặt đất (đặc biệt trên các đồi chè) 1.1.2.3 Phƣơng pháp bẫy hố kiến Phƣơng pháp bẫy kiến bằng hố là phƣơng pháp đƣợc thực hiện rất phổ biến ở Nhật Bản và hiện nay Viện Sinh Thái học Thực Vật mới áp dụng tại Việt Nam, việc đặt bẫy. .. nghiên cứu - Hạ Hòa- Phú Thọ - Trên phòng thí nghiệm của trƣờng ĐHSPHà Nội2 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Tiếp cận nguồn tài liệu từ nƣớc ngoài 2.3.2 Nghiên cứu để áp dụng tại Việt Nam 2.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tập tính di chuyển của kiến - Nghiên cứu phƣơng pháp làm bẫy hố 16 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tìm hiểu tập tính di chuyển của kiến Kiến là loài côn trùng sống theo... loài khác và bảo vệ tổ bằng cách dùng đôi hàm để cắn và ở nhiều loài kiến chúng còn sử dụng cách tiêm nọc độc Bên cạnh việc tự vệ chống lại các mối nguy hiểm bên ngoài, kiến cũng cần phải bảo vệ tổ chống lại các sinh vật gây bệnh.Một số kiến thợ có nhiệm vụ duy trì tình trạng vệ sinh của tổ kiến, công việc của chúng bao gồm cả việc dọn dẹp các xác kiến chết trong tổ Tổ kiến cũng đƣợc bảo vệ chống lại các... sản phẩm đƣợc dán nhãn hiệu hàng gia dụng trong nhà Permethrin là một sol hoặc một chất lỏng 15 CHƢƠNG2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thiên địch: Kiến - Cây trồng: Cây chè 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành từ 21/05/2014 đến tháng 03/2015 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu - Hạ Hòa- Phú Thọ - Trên phòng thí nghiệm... thu xong lại có thể sử dụng lại bẫy đó và chỉ cần đổ dung dịch vào cốc, có thể dung trong suốt quá trình làm nghiên cứu đến khi nó hỏng Phƣơng pháp đặt bẫy hố ở ngoài trời nhƣng không bị ảnh hƣởng và tác động của thời tiết nhiều 11 Hình 2 .Bẫy hố kiến dƣới mặt đất (ảnh tại đồi chè Hạ Hòa- Phú Thọ) (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc ngoài Phƣơng pháp Nonchemical Con ngƣời đang... vào thời tiết Nguyên liệu, dụng cụ đặt bẫy cũng không hề tốn kém.Đó là chỉ bao gồm những chiếc ống nhựa mà ta có thể tái chế, những cốc nhựa mỏng tái chế, chiếc que tre .Bẫy đƣợc thiết kế ngay mặt đất Ƣu điểm bẫy hố 10 Phƣơng pháp bẫy hố là phƣơng pháp thủ công, dễ làm, rẻ tiền Phƣơng pháp này thu đƣợc nhiều mẫu, ở đây chúng ta quan tâm đến kiến Phƣơng pháp đào hố ở dƣới đất an toàn, không ảnh hƣởng... Ưu điểm bẫy hố - Phƣơng pháp bẫy hố là phƣơng pháp thủ công, dễ làm, rẻ tiền - Phƣơng pháp này thu đƣợc nhiều mẫu, ở đây chúng ta quan tâm đến kiến - Phƣơng pháp đào hố ở dƣới đất an toàn, không ảnh hƣởng đến cây trồng, dung dịch thuốc khi sử dụng không ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe con ngƣời - Thời gian để thu mẫu cũng nhanh cứ 10 ngày lại thu mẫu một lần, và thu xong lại có thể sử dụng lại bẫy đó và... ảnh đặt bẫy kiến vƣơng trên cao 1.1.2.2 Nhƣợc điểm của phƣơng pháp bẫy trên Việc đặt bẫy nhƣ trên cũng là một phƣơng pháp bẫy kiến giúp bắt những loài kiến vƣơng một cách khá hiệu quả và độc đáo nhƣng cung có những hạn chế nhất định: + Việc đặt bẫy nhƣ vậy khá phức tạp + Bẫy thiết kế treo trên giá cao chịu ảnh hƣởng môi trƣờng ngoài, thời tiết từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả bắt kiến + Dụng cụ đặt bẫy cũng... Duyên, 2014) - Thanh tre:đƣợc dùng để cắm xung quanh hố chôn bẫy theo hình tam giác Yêu cầu về thanh tre là cần chặt nhỏ vót nhọn một đầu, số lƣợng cho mỗi hố chôn là 3 chiếc, chiều cao thanh tre khoảng cao bằng chiếc thƣớc 30cm Hình 4 Ba thanh tre vót nhọn (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) 18 - Đĩa nhựa mỏng: đƣợc dùng để che chở, đậy trên hố để bảo vệ hố bẫy và mẫu thu đƣợc nếu có, yêu cầu của đĩa nhựa... đựng dung dịch, phần miệng hố hơi loe một chút để vừa với cốc nhựa mà ta dùng Cứ 5 hố làm thành một điểm đặt,có tất cả là 5 điểm đặt, lấy 1 hố làm trung tâm và 4 hố còn lại đào xung quanh hố trung tâm bán kính khoảng 3m.Và các điểm cách nhau khoảng 5 -10m Cách chôn bẫy: - Trƣớc hết ta đặt ống nhựa chính là chiếc ống dẫn nƣớc vào hố đã đƣợc đào, ghì chặt xuống đất, khoét đất thừa trong ống ra, lấp đất xung . Phương pháp bẫy hố trong nghiên cứu bảo vệ thực vật . 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Tìm hiểu về phƣơng pháp bẫy hố trong nghiên cứu bảo vệ thực vật. 2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Tiếp cận nguồn tài liệu từ nƣớc ngoài 16 2.3.2. Nghiên cứu. cấu trúc bẫy - Phƣơng pháp đào hố, chôn bẫy - Dung dịch trong bẫy - Ƣu điểm đào hố 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trong