2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
3.2.2. Cách thức tiến hành
- Cách thiết kế bẫy nhƣ sau: (áp dụng với một điểm đặt) Bƣớc 1: Chọn địa điểm đặt bẫy
- Chọn đƣợc điểm đặt ở vị trí thích hợp nhƣ tại đó có nhiều loài côn trùng qua lại và kiến di chuyển nhiều xung quanh đó, sao cho khi ta xác định đƣợc mẫu trung tâm đặt ở giữa và 4 điểm đặt xung quanh có khoảng cách bằng nhau khoảng 5 đến 10m tùy theo vị trí đặt mẫu tại địa điểm đó.
Bƣớc 2: Đào hố, chôn bẫy
- Trƣớc hết ta cần đào hố để cắm ống nhựa xuống: hố đƣợc đào sâu bằng với chiều cao ống nhựa và bán kính rộng hơn bán kính của ống nhựa một chút để dễ cho việc đặt ống nhựa vào hố.
- Khi đào hố thì ta cần đào sâu bằng với cốc nhựa mà ta dùng khoảng 15cm, độ rộng cần rộng hơn chiếc cốc mà ta dung vì trƣớc khi đặt cốc vào hố ta cần đặt ống nhựa vào trƣớc để cố định cốc đựng dung dịch, phần miệng hố hơi loe một chút để vừa với cốc nhựa mà ta dùng. Cứ 5 hố làm thành một điểm đặt,có tất cả là 5 điểm đặt, lấy 1 hố làm trung tâm và 4 hố còn lại đào xung quanh hố trung tâm bán kính khoảng 3m.Và các điểm cách nhau khoảng 5 -10m.
Cách chôn bẫy:
- Trƣớc hết ta đặt ống nhựa chính là chiếc ống dẫn nƣớc vào hố đã đƣợc đào, ghì chặt xuống đất, khoét đất thừa trong ống ra, lấp đất xung quanh ống nhựa, nén chặt ống nhựa sao cho miệng ống nhựa sát với mặt đất để kiến dễ bị rơi xuống hố bẫy.
22
Hình 8. Đặt ống nhựa vào hố (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
Hình 9. Ấn ống nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
23
Hình 10. Lấp đất xung quanh ống nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
Hình 11. Lấp đất xung quanh ống nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
24 Bƣớc 3: Đổ dung dịch
-Đổ dung dịch foocmon đã đƣợc pha chế vào cốc nhựa với lƣợng vừa đủ cao khoảng 2 đến 3cm rồi đặt xuống ống nhựa.
Hình 12. Đổ foocmon vào cốc nhựa (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
Hình 13. Đặt cốc nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
25
Hình 14. Đặt cốc nhựa vào hố đất (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Bƣớc 4: Cắm thanh tre
- Sau khi đặt cốc dung dịch vào ống nhựa ta cắm 3 thanh tre đã đƣợc vót nhọn chuẩn bị từ trƣớc xung quanh ống nhựa, cắm đầu đƣợc vót nhọn xuống đất.
26
Hình 15. Cắm thanh tre xung quanh hố mẫu (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014) Bƣớc 5: Đặt mái che
- Cắm đĩa nhựa lên 3 đỉnh của que đẩy đĩa gần sát với miệng cốc, cách miệng cốc khoảng 10cm.Mục đích của việc cắm đĩa nhựa là để che nắng mƣa tác động bên ngoài vào dung dịch bên trong cốc, và bảo vệ mẫu thu đƣợc.
27
Hình 16. Cắm đĩa nhựa vào 3 thanh tre (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
Hình 17. Cắm đĩa nhựa vào 3 thanh tre (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
28
Hình 18. Khoảng cách đĩa nhựa với mặt hố (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
Hình 19. Mẫu đặt hố hoàn thiện (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
29 Lƣu ý:
Khoảng cách 4 mẫu xung quanh cách mẫu trung tâm bán kính khoảng 3m.
Hình 20. Khoảng cách các điểm đặt với nhau khoảng 5m đến 10m. (Nguồn ảnh: Ngô Thị Duyên, 2014)
3.2.3. Ưu điểm bẫy hố
- Phƣơng pháp bẫy hố là phƣơng pháp thủ công, dễ làm, rẻ tiền.
- Phƣơng pháp này thu đƣợc nhiều mẫu, ở đây chúng ta quan tâm đến kiến.
- Phƣơng pháp đào hố ở dƣới đất an toàn, không ảnh hƣởng đến cây trồng, dung dịch thuốc khi sử dụng không ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe con ngƣời.
- Thời gian để thu mẫu cũng nhanh cứ 10 ngày lại thu mẫu một lần, và thu xong lại có thể sử dụng lại bẫy đó và chỉ cần đổ dung dịch vào cốc, có thể dung trong suốt quá trình làm nghiên cứu đến khi nó hỏng.
- Phƣơng pháp đặt bẫy hố ở ngoài trời nhƣng không bị ảnh hƣởng và tác động của thời tiết nhiều.
30
3.3. Một số kết quả thu đƣợc khi thử nghiệm phƣơng pháp bẫy hố tại Hạ Hòa- Phú Thọ. Hòa- Phú Thọ.
Phƣơng pháp đặt bẫy trên đã đƣợc chúng tôi thử nghiệm tại đồi chè Hạ Hòa – Phú Thọ nhƣ sau:
- Mẫu đƣợc đặt ở 2 vùng: đồi chè sạch và đồi chè sản xuất, vùng chè sạch là 3 điểm đặt, vùng chè sản xuất là 3 điểm đặt, mỗi điểm đặt gồm 5 bẫy hố nên ta cần:
+ 30cái ống nhựa cao khoảng 15cm + 90 cái thanh tre đƣợc vót nhọn ở 1 đầu + 30 cái đĩa nhựa mỏng
+ 30 ống dẫn nƣớc
Kết quả thu đƣợc đƣợc thể hiện ở bảng 1 dƣới đây:
Bảng 1: Số lƣợng loài kiếnthu đƣợc của vùng đồi chè sạch và vùng đồi chè sản xuất từ ngày 25/05/2014 đến 05/07/2015.
Ngày thu mẫu Vùng chè không phun thuốc Vùng chè sản xuất Số lƣợng bẫy hố đã đặt Số loài kiến thu đƣợc Số bẫy hố đã đặt Số loài kiến thu đƣợc 25/05/2014 15 5 15 3 05/06/2014 15 8 15 4 15/06/2014 15 4 15 1 25/06/2014 15 3 15 2 05/07/2014 15 8 15 5
Từ bảng trên cho thấy rằng việc áp dụng thử nghiệm bƣớc đầu đặt mẫu bằng phƣơng pháp bẫy hố là khả quan, thu đƣợc kiến.
31
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Bƣớc đầu áp dụng thành công phƣơng pháp bẫy hố trong việc thu bắt các loài kiến tại Hạ Hòa – Phú Thọ (8 loài ngày 05/07/2014)
2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp bẫy hố trong nghiên cứu kiến.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn(2005), Trồng trọt- bảo vệ thực vật. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Hùng (1988), Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1988.
Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1988. Nxb Nông thôn.
3. Phạm Văn Lầm(2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp.Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
4. Jeffrey Hahn(2004) “WHAT TO DO ABOUT HOUSEHOLD ANTS”
Department of Entomology, University of Minnesota Extension Service.
5. Phillip Pellitteri(2004) “WHAT TO DO ABOUT HOUSEHOLD ANTS”Department of Entomology, University of Wisconsin Extension.