1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 2 năm 2011

73 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 603 KB

Nội dung

Ngày soạn 29/8/2010 Ngày dạy 30/8 -3/9/2010 TUẦN - Ôn tập hát lớp - Nghe Quốc ca I. MỤC TIÊU : - Học sinh (HS) nhớ lại 12 hát học lớp 1. - Hát thuộc lời, giọng, gõ đệm nhịp, biết biểu diễn hát. - Giáo dục HS thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc ca. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Hát tốt hát lớp 1. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). - Băng nhạc Quốc ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: Không tiến hành năm học 3. mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp - Hướng dẫn HS nhớ ôn lại số hát học lớp 1. - Gợi ý để HS nhớ tên hát (đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu tiết tấu,…) - Ngồi ngắn, ý nghe theo yêu cầu GV. - Đoán tên hát học: + Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng) + Lý xanh (Dân ca Nam Bộ) + Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc) - Có thể nhắc cho HS tên tác giả em không + Hoà bình cho bé (Huy Trân) nhơ. - Nêu tên tác giả tốt. - Hướng dẫn HS ôn kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - Lần lượt ôn hát theo hướng dẫn GV. - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, nhịp hay tiết tấu lời ca. - Nắm lại cách sử dụng cụ gõ đệm như: Thanh phách, song loan, trống nhỏ,… - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm dàn, bắt - Hát kết hợp vận động phụ họa, trò nhịp. chơi (Bài Tập tầm vông). - Mời HS nhận xét. - Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn. - Nhận xét chung (khen em hát biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng hơn). - Nhận xét bạn hát, múa có hay không, đẹp không? Hoạt động 2: Nghe Quốc ca. - Giới thiệu lại ngắn gọn Quốc ca (Nguyên Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác). - Cho HS nghe băng nhạc trình bày Quốc ca. Hoặc GV hát cho HS nghe). - Đặt câu hỏi cho HS: + Quốc ca hát nào? + Khi chào cờ em phải đứng nào? - Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc. 4.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Cuối nhắc HS ôn hát ôn tiết nhớ thêm hát học lớp 1. Giáo dục hs yêu Tổ Quốc - Thái độ nghiêm túc . - HS nghe Quốc ca. - Trả lời: + Khi chào cờ. + Đứng nghiêm trang, không cười đùa. - Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề. - Ghi nhớ. IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN Ngày soạn 5/9 /2010 Ngày dạy 6-10/9/2010 Học hát: Bài Thật hay (Nhạc lời: Hoàng Lân) I. MỤC TIÊU: - Hát lời ca, hát theo giai điệu. - Hát giọng, nhịp, biết kết hợp hát với vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( hs khiếu ) - Biết tác giả sáng tác hát nhạc sĩ Hoàng Lân ( hs khiếu ) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác hát thật hay. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) băng nhạc, máy nghe (nếu có). - Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: HS ôn lại số hát lớp (Hai đến ba bài, kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy hát: Thật hay. - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát. + Giới thiệu đôi nét tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành cho trẻ em với Nhạc sĩ Hoàng Long (anh em sinh đôi): Đường chân, Đi học về, Những hoa, Những ca, - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướngdẫn HS tập đọc lời ca (có thể đọc ngắt theo tiết tấu). + Đọc mẫu - Dạy hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời giai điệu hát. - Lưu ý: HS ngắt giọng theo câu nhạc cho hát vui tươi. - Bài gồm câu hát có chung âm hình tiết tấu: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, ý nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV. + HS đọc theo. - Tập hát câu theo hướng dẫn GV. - Chú ý tư ngồi hát ngắn. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn - Sau tập xong hát, cho HS hát lại GV, ý phát âm rõ lời, tròn nhiều lần để thuộc lời giai điệu hát. tiếng. - Luyện tập (GV đệm đàn) + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Sửa cho HS (nếu em hát chưa yêu cầu), nhận xét. Hoạt động 2: - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm - Hát vỗ tay gõ đệm theo theo phách. phách, sử dụng nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ. - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo tiết - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời tấu lời ca. Chú ý chỗ có dấu lặng ca. không gõ phải giữ điều nhịp. - Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. -Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn - Tổ chức biểu diễn trước lớp, tuyên dương GV. cá nhân thực tốt. - Mỗi tổ cử bạn lên biểu diễn. 4.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại hát kết hợp vỗ - Ôn lại hát theo hướng dẫn tay gõ đệm theo phách tiết tấu lời GV. ca lần trước kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên hát, tác giả sáng tác hát? - Trả lời: - Giáo dục em tình bạn bè + Bài: Thật hay - Nhận xét chung (khen em hát + Tác giả: Hoàng Lân thuộc lơi, gõ phách tiết tấu yêu - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò. cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn). - Dặn HS ôn lại hát vừa tập. - HS ghi nhớ. IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN Ngày soạn 12/ 9/2010 Ngày dạy 13-17/9/2010 Ôn tập hát Thật hay I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời, biết hát kết hợp theo hát. - HS biết chơi trò chơi: Dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ theo âm hình tiết tấu hát ( hs khiếu ). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra trình ôn hát. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập hát Thật hay - Đệm giai điệu Thật hay. - Hỏi HS tên hát vừa nghe giai điệu, tác giả hát. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, ý nghe theo yêu cầu GV. - Đoán tên hát học: + Thật hay - Hướng dẫn HS ôn lại hát nhiều + Tác giả hát: Hoàng Lân hình thức: - Hát theo hướng dẫn GV + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp tay). + Hát nhạc. + Đệm đàn. + Hát theo nhạc đệm (Lần thứ (Có thể dùng thêm nhạc cụ để gõ đệm theo vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu phách) lời ca với tốc độ vừa phải. Lần thứ hai vỗ tay theo phách với tốc độ - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân. nhanh hơn). - Nhận xét. - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhắc lại ỳ nghĩa giáo dục: tình bạn bè thân Hoạt động 2: Trò chơi Dùng nhạc đệm - Sử dụng nhạc cụ gõ theo số nhạc cụ gõ. yêu cầu, hiệu lệnh GV. - Hướng dẫn lớp sử dụng nhạc cụ gõ Song koan, trống nhỏ, mõ (nếu có), phách để gõ theo âm hình tiết tấu sau: - Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu. (GV làm mẫu cách gõ âm hình tiết tấu HS chưa học âm hình nốt nên không đưa hình tiết tấu lên bảng). - Gọi nhóm em (mỗi em loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu trên. - Cho HS thể lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả thực hành. - Hỏi HS có nhận tiết tấu nằm hát không? - HS gõ theo (cả lớp). - Thực theo nhóm em. - Từng em gõ lại âm hình tiết tấu. - Trả lời: + Bài Thật hay. + Nghe véo von vòm cây… - Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ (Từng nhóm lên thi xem nhóm - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? biểu diễn hay nhất). - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm - Nhận xét nhóm vừa thi xong theo hát Thật hay. (nhóm hay nhất, nhóm chưa đều). - Gọi HS nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét (khen cá nhân nhóm - HS nghe. biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). - Dặn HS ôn lại hát Thật hay, tập - Ghi nhớ. đánh nhịp theo hát thật đều, đúng. IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN Ngày soạn 19/ 9/2010 Ngày dạy 20 - 24/9/2010 Học hát: Bài Xoè hoa (Dân ca Thái – Lời mới: Phan Duy) I. MỤC TIÊU - Hát lời ca, hát theo giai điệu tiết tấu, lớp hát đồng điều, hoà giọng. - Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo hát . - Biết Xoè hoa dân ca đồng bào Thái vùng Tây Bắc( hs khiếu ) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn đệm, máy nghe băng nhạc. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, .). - Một số tranh ảnh dân tộc Thái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. On định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngòi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: Kết hợp khởi động giọng cách cho HS hát đồng hát Thật hay (GV bắt giọng vừa tầm HS). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy hát Xoè hoa. - Giới thiệu hát: Xoè hoa dân ca hay đồng bào Thái. (Theo tiếng Thái Xoè múa, Xoè hoa múa hoa). - GV đệm đàn hát mẫu(hoặc cho HS nghe băng). - Hỏi HS nhận xét nhịp điệu hát (nhanh, chậm; vui tươi sôi hay nhẹ nhàng?) - Hướng dẫn HS đọc lời ca (có thể đọc theo tiết tấu hát). - Tập hát câu (bài chia thành câu hát để tập cho HS). Bùng boong bính boong Ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng. Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta xoè hoa. - Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca giai điệu. - Luyện tập sửa sai (GV đệm đàn) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp (gõ vào phách mạnh). Bùng boong bính boong Ngân nga tiếng cồng vang vang - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong - Ngồi ngắn, lắng nghe. - Nhắc lại tên hát. - Nghe hát mẫu. - Nhận xét hát: vui tươi, rộn ràng. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV. - Tập hát câu (có câu) - Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng hát. - Giai điệu tiếng: reo vui hát reo vùi. - HS hát: +Đồng thanh. +Nhóm, dãy. +Cá nhân. - Hát gõ đệm theo nhịp. (Sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống). - Hát gõ đệm theo phách. Ngân nga tiếng cồng vang vang - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca (gõ vào tất tiếng theo tiết tấu hát) - Luyện tập sửa sai 4. Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố học cho HS cách cho HS hát ôn hình thức nhóm, tổ, cá nhân. - GV cho HS nhắc lại tên hát vừa học dân tộc nào? - Hỏi HS thực kiểu gõ đệm nào? - Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo phách (đổi bên). - HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với nhạc cụ gõ. - HS trả lời: + Bài hát: Xoè hoa (Dân tộc Thái). + Gõ đệm theo nhịp, phách tiết - Giáo dục em lòng yêu thích dân ca tấu lời ca. - Nhận xét tiết học, khen em hát - HS ghi nhớ. gõ đệm yêu cầu, hoạt động tích cực học. Nhắc nhở em chưa hát chưa tập trung cần cố gắng hơn. - HS ghi nhớ. - Dặn HS ôn lại hát để hát tốt tiết sau IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN ngày soạn 25/9/2010 ngày dạy từ 27- 1/10/2010 Ôn tập hát Xoè hoa I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời,hát theo giai điệu lời ca . - HS biết gõ đệm theo giai điệu tiết táu hát . - Thực trò chơi theo hát thật sinh động. - Giáo dục hs lòng yêu hát dân ca . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, .) - Một số động tác múa đơn giản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định ktổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: + HS nhắc lại tên hát học tiết trước. + Bài dân ca dân tộc nào? + GV bắt giọng cho HS hát đồng hát để kết hợp khởi động giọng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: On tập hát Xoè hoa. - Hướng dẫn HS ôn lại hát nhiều - HS ôn lại hát Xoè hoa: hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân, kết + Hát đồng thanh. hợp nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách + Hát theo dãy, tổ. tiết tấu lời ca. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca(sử dụng - Hướng dẫn cho HS hát vài động tác để nhạc cụ gõ). minh họa cho hát: - HS xem GV làm mẫu. + Câu câu 2, nhún chân bên trái, bên phải. Đầu nghiên bên với chân. Một tay - Thực động tác theo cầm cồng, chiêng, tay hướng dẫn GV. cầm dùi để đánh. + Câu tay đưa lên trước miệng thổi sáo, khèn. - HS làm theo (thực vài lần để + Câu 4, tay đưa lên bên trái bên phải theo nhớ động tác). động tác xoè hoa. - Cho HS tập biểu diễn trước lớp (vừa hát kết hợp vận động phụ họa). - HS biểu diễn trước lớp: + Từng nhóm, tổ. - Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn + Cá nhân. biểu diễn hay nhất? - HS nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo - HS nhận xét. hát Xoè hoa. - Hướng dẫn trò chơi: 10 - Cho HS nghe lần hai, sau GV nhận xét qua lắng nghe. nhạc, nội dung (nếu hát). - HS nghe lần 2. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát - HS trả lời. vỗ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước). HS nghe ghi nhớ IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 58 Ngày soạn 26/3/2011 Ngày dạy 28/3-1/4/2011 TUẦN 28 Học hát : Chú ếch (Nhạc lời: Phan Nhân) I. MỤC TIÊU Hs hát theo giai điệu hát theo lời ca . - Biết hát sáng tác nhạc sĩ Phan Nhân ( hs khiếu ). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác hát Chú ếch con. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …). - Máy nghe, bănh nhạc mẩu, bảng phụ. - Tranh minh họa cho nội dung hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát học oẻ tiết trước, cho HS ôn hát hát học để khởi động giọng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy hát Chú ếch (lời 1). - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát: Bài hát kể ếch ngoan ngoãn, chăm - Ngồi ngắn, ý nghe. học. Mỗi học xong lại thi hát với chim họa mi, tiếng hát “mê li” làm bạn chim, cá thích thú cười thật vui. (Nhạc sĩ Phan Nhân tác giả nhiều ca khúc - HS xem tranh thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ, hàng ơn Bác,…) - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát - Cho HS xem tranh minh họa hình ảnh ếch mẫu). ngồi học chăm chỉ. - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm - HS tập đọc lờ ca theo tiết tấu. đàn hát lại lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài hát chia thành câu hát. Mỗi câu chia thành câu - HS tập hát theo hướng dẫn GV. ngắn để HS dể nhớ. - Dạy hát: Dạy câu ngắn, cho HS nghe + Chú ý chỗ GV nhắc để hát giai điệu câu qua tiếng đàn. tiết tấu giai điệu hát. + Chú ý tiếng “ron” nhịp 12 sử dụng dấu vuốt (glisando) từ nốt Si xuống mốt Pha, GV lưu ý để - HS hát: hướng dẫn HS hát đúng. + Đồng thanh. - Dạy xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để + Dãy, nhóm. thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát. Nhắc HS hát + Cá nhân. rõ lời, giọng. - GV sửa câu HS hát chưa dúng, nhận xét. 59 Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca. - GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (Sử dụng song loan). Kìa ếch có đôi đôi mắt tròn - Luyện hát nối tiếp (chia làm nhóm, nhóm hát câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp điều, không để bị lỡ nhịp. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước). - Dặn HS ôn lại hát vừa tập. - HS theo dõi lắng nghe. - HS thực hát kết hợp go dệm theo phách. - HS luyện hát nối hướng dẫn GV. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 60 Ngày soạn 3/4/2011 Ngày dạy 4-8/4/2011 TUẦN 29 Ôn tập hát Chú ếch (Nhạc lời: Phan Nhân) I. MỤC TIÊU - HS hát theo giai điệu lời ca lời – tập hát lời . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản ( hs khiếu ) - giáo dục hs biết bảo vệ loài động vật . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…). - Bảng phụ ghi sẵn lời 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: GV đệm giai điệu hát, hỏi HS tên hát 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập lời dạy lời hát Chú ếch con. - Hướng dẫn HS ôn lại lời hát, ý hát - HS hát ôn hát theo hướng dẫn thuộc lời giai điệu. GV. + Hát đồng thanh. - Hướng dẫn HS học tiếp lời (như hướng dẫn + Hát nhóm, dãy theo kiểu đối lời 1). Cho HS đọc thuộc lời trước hát. đáp. - GV hướng dẫn HS hát lời kết hợp vỗ - HS học tiếp lời theo hướng dẫn. gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo). - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo - GV nhận xét sửa em chưa hát phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ giai điệu vỗ phách, tiết tấu. gõ: song loan, phách, trống ,…) - Hướng dẫn HS hát thể tình cảm vui tươi, - HS ý sửa hát chưa đúng. tốc độ nhanh, hát rõ lời. - HS hát với vận tốc độ nhanh, thể Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. tình cảm vui tươi. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa, HS tự nghĩ động tác, sau GV mời cá - HS tự nghĩ động tác lên biểu nhân, nhóm lên biểu diễn thi đua. diễn trước lớp (cá nhân, nhóm). - Cho HS hát nối tiêp thực tiết trước (hát lời). - HS luyện hát nối tiếp lời, không để - GV nhận xét. lỡ nhịp (vỗ tay theo phách). Hoạt động 3( trò chơi âm nhạc ) Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới. - GV dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu câu hát để HS đoán. - HS nghe rõ âm hình tiết tấu đoán - GV cho HS hát lờica theo giai điệu câu hát (nếu đoán câu câu 2, 61 Chú ếch con. GV ghi lời ca lên bảng cho HS xung hát xem có khớp với giai điệu tiết tấu hát không? 4.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS lớp hát lại hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu trước kết thúc tiết học. - GV nhận xét, khen ngợi em HS hoạt động tốt, thái độ tích cực học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau. Dặn HS ôn lại hát học tập gõ đệm theo nhịp 3. câu câu đúng). - HS thử ghép lời ca theo giai điệu hát Chú ếch con. - HS hát ôn lại hát theo hướng dẫn. - HS nghe ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 62 Ngày soạn 9/4/2011 Ngày dạy 11-15/4/2011 TUẦN 30 Học hát: Bài Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) I. MỤC TIÊU - Hát biết hát theo giai điệu lời ca . -Hs biết dân ca Nam Bộ ( hs khiếu ). - Biết hát kết hợp vỗ tay theo hát . II. CHUẨN BỊ CỦA GIOÁ VIÊN - Hát chẩn xác Bắc kim thang. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ,….) - Máy nghe, băng hát mẫu. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên hát học tiết trước, cho HS ôn hát Chú ếch để khởi động giọng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy hát Bắc kim thang. - Giới thiệu hát: Bắc kim thang đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất - Ngồi ngắn, ý nghe. vui vẻ, hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui. - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần nữa. - Nghe băng hát mẫu (hoặc nghe GV - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia hát mẫu). thành câu hát. Tiết tấu lời ca từ câu đến câu - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. giống nhau, có tiết tấu câu khác. - Dãy hát: Dạy câu, lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 7, 11 để tập cho HS hát - HS hát theo hướng dẫn GV. Chú đúng. ý chỗ GV nhắc để hát tiết - Dạy xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để tấu giai điệu hát. thuộc lời giai điệu hát. Nhắc HS hát rõ lời, - HS hát: giọng. + Đồng thanh. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. + Dãy, nhóm. - GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách + Cá nhân. (sử dụng song loan). Bắc kim thang cà lang bí rợ - HS theo dõi lắng nghe. X x x x - Hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách. - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phách. phụ họa. Ví dụ động tác gánh đầu, động tác đánh trống, thổi kèn,… - HS tập vài động tác vận động phụ 63 - GV nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học dân ca miền nào? Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách trước kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước). - Dặn HS ôn lại hát vừa tập. họa theo hát. - HS trả lời. - HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 64 Ngày soạn 16/4/2011 Ngàydạy 18-22//4/2011 TUẦN 31 - Ôn tập hát : Bắc kim thang I. MỤC TIÊU - Hát biết hát theo giai điệu lời ca . -Hs biết dân ca Nam Bộ ( hs khiếu ). - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo hát . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …). - Máy nghe, băng hát mẫu, bảng phụ ghi lời mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn hát. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập hát Bắc kim thang. - Cho HS nghe giai điệu hát. Hỏi HS đoán tên hát, xuất sứ hát? - Ngồi ngắn, ý nghe giai điệu - GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc hát để trả lời. lời, giai điệu hát nhịp. GV đệm - HS ôn hát theo hướng dẫn. đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc. + Hát đồng + Hts theo nhóm, tổ - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa (đã + Hát cá nhân. hướng dẫn tiết trước). - HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước). - HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, Hoạt động 2: Dạy hát lời theo điệu Bắc cá nhân). kim thang. - GV treo bảng phụ ghi lời ca – Có thể cho HS hát nhỏ lời theo giai điệu Bắc kim thang học xem thử em có tự ghép lời - HS tập ghép lời ca theo giai ddieeuj không? học. Lời 1: Có chim chim chích choè Trưa nắng hè mà đến trường Ay mà không chịu đội mũ - HS tập hát thuộc lời mới. Tối đến nhà nằm rên Ôi ôi đau nhức đầu Chích choè ta cảm liệt suốt ba ngày đêm. Lời 2: Đứng bên sông trông cò Chân bước dò cò ta mò Vớ ăn liền vội vã Uống nước lã lại xanh Ăn tham nên tối đến nhà 65 Đau bụng rên hừ xuốt ba ngày đêm. (Đặt lời: Viêt Anh) - Sau tập xong lời mới, GV hướng dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan). - Có thể phân công nhóm sử dụng loại nhạc cu gõ khác nhau. Khi GV mơìu nhóm hát, nhóm hát sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách để học sinh động hơn. 4.Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách hát lần trước kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước). - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách (sử dụng phách, song loan , …) - HS thực theo yêu cầu - HS nghe ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 66 Ngày soạn 23/4/2011 Ngàydạy 25-29//4/2011 TUẦN 32 - Ôn tập hát: Chim chích bông, Chú ếch con, Bắc kim thang - Nghe nhạc I. MỤC TIÊU - HS hát lời ca, hát theo giai điệu hát. - Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách vận động phụ họa(hs khiếu) - Nghe nhạc để bồi dưỡng khả cảm thụ âm nhạc. (hs khiếu) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn hát học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập hát. 1. Ôn hát Chim chích bông. - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu hát, sau - HS nghe trả lời. hỏi HS nhận biết tên hát? Tác giả? - Hướng dẫn Hs ôn hát lại nhiều hình thức: - HS hát theo hướng dẫn Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra GV: đánh giá HS trình ôn hát). GV đệm đàn + Hát đồng thanh. bắt nhịp cho HS. + Hát theo dãy, tổ. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. + Hát cá nhân. 2. Ôn tập hát Chú ếch con. - Hát kết hợp vận động phụ - GV đố HS biết hát tác giả Phan Nhân họa. kể vật chăm học hành, thích hát? - Hướng dẫn HS ôn lại hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca. - HS đoán tên hát: Chú ếch - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, nhận xét. con. 3. Ôn tập hát Bắc kim thang. - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại hát (GV đệm - HS ôn hát theo hướng dẫn. đàn mở băng). (Sử dụng nhạc cụ gõ) - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết - HS lên biểu diễn trước lớp tấu lời ca (Hát thầm để kiểm tra gõ tiết tấu lời ca có (tốp ca, đơn ca). xác chưa?) - Có thể chia lớp thành nhóm để hát nối tiếp - HS hát tập thể Bắc kim câu xem dãy thuộc lời giữ nhịp. thang (Hát giai điệu - Hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi. nhịp). - Cách chơi: Các em đứng thành vòng tròn, quay - HS hát gõ đệm theo phách. 67 lưng vào trong, mặt nhìn ngoài. Tất đứng chân, chân kại co phía sau, bàn chân chụm vào chân bạn. Tất hát nhảy chỗ chân. Nếu em để chân lại chạm đất thua cuộc. - Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu Bắc kim thang. Ví dụ: Leo leo leo ! Rửa mặt mèo Xấu xấu ! Chẳng mẹ yêu Khăn mặt đâu mà ngồi liếm láp Đâu mắt lại khóc meo meo. (Trích hát Rửa mặt mèo – Hàn Ngọc Bích) Hoặc số thơ khác (như Ai dậy sớm – Thơ: Võ Quảng, chọn câu đầu thêm tiếng đệm “thì”, “là” vào cho phù hợp tiết tấu Bắt kim thang). - Nhận xét. Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS nghe nhạc. - GV giới thiệu cho HS trích đoạn nhạc không lời (hoặc hát diễn tấu nhạc cụ). - Cho HS nghe qua tác phẩm lần. Hỏi HS: + Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? + Em nghe đoạn nhạc có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ hai, sau nhận xét qua tác phẩm. 4.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS ôn hát lại hát học. - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân nhóm hoàn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát động tác nimh họa cần tập trung cố gắng tiết sau để đạt kết tốt hơn. - HS hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, nhóm). - Chia thành nhóm thi hát nối tiếp (6 nhóm, nhóm hát câu). - HS nghe hướng dẫn tham gia trò chơi. Mỗi nhóm, tổ chọn em lên thi chia làm nhiều đợt (nếu thời gian) để nhiều em tham gia trò chơi. - HS tập dọc lời theo tiết tấu Bắc kim thang. Chú ý đọc rõ lời, tiết tấu. - HS vừa đọc vừa kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu. - HS tập trung, trật tự. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nghe lần 2, nghe nhận xét. - HS ôn hát theo hướng dẫn GV. - HS lắng nghe, ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 68 TUẦN 33 Ngày soạn 30/4/2010 Ngày dạy -7/5/2010 Học hát tự chọn : Mẹ vắng I. MỤC TIÊU - HS hát lời ca , hát theo giai điệu, biết biểu diễn hát học. - Biết kết hợp hát gõ đệm theo nhịp phách theo tiết tấu ( hs khiếu ) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập hát lớp 2. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ,…). - Máy nghe, băng nhạc mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra cũ: HS ôn lại hát học. (Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát – Nhận xét). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tập hát học. - GV chọn số hát khó 12 hát - Ngồi trật tự, lắng nghe. HS học năm để ôn tập. - Cho HS hát đồng bài, - Thực theo hướng dẫn GV. GV đệm đàn. - Cho vài cá nhân HS lên hát, nhận xét, - Cả lớp gõ đệm vỗ tay theo cho điểm. bạn biểu diễn. - Tổ chức cho số tốp ca lên biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, Cò bay” - GV hát mở băng Chim bay cò bay cho HS nghe hướng dẫn trò chơi - HS theo dõi, lắng nghe GV hướng sau: dẫn trò chơi. HS đứng thành vòng tròn, em cách sải tay (nếu sân, lớp - HS tham gia trò chơi cố gắng để đứng chỗ). GV đứng điều khiển hát thực theo lệnh Chim bay cò bay. GV. Hát hết lần. GV hô to “Chim bay” “Cò bay”, em phải làm động tác vẩy tay bay. Khi nghe GV hô “Nhà bay” em phải đứng im. Nếu em thực không động tác theo lệnh thua cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét, dặn dò (thực tiết trước). - HS ghi nhớ - Dặn dò HS ôn lại hát vừa tập. 69 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… 70 TUẦN 34 TIẾT 34 Ngày …………………………………… Kiểm tra cuối năm I. MỤC TIÊU - Giúp HS ôn nhớ lại 12 hát học năm học. - Hát thuộc lời, giọng, nhịp (thuộc hát, nêu tên hát học nghe giai điệu). - Biết phân biệt kiểu gõ đệm theo hát, biết vận động phụ họa theo hát. - Thái độ tích cực, tự nhiên, mạnh dạn hoạt động tiết học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe,băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…). - Tranh minh họa hát học năm học. III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn. 2. Kiểm tra: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ôn tập 12 hát học: - GV dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc 12 hát cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS nhớ tên hát học? - Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm vận động phụ họa trò chơi theo hát. GV mở băng nhạc đệm đàn cho HS trình em biểu diễn. - Động viên HS mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời tên hát xem tranh nghe giai điệu hát học (gồm 12 hát khoá hát tự chọn). HS nêu tên tác giả tốt. - Từng nhóm lên biểu diễn hát theo yêu cầu GV. Yêu cầu HS: + Hát thuộc lời, giọng, biết phân biệt kiểu gõ đệm hát (theo nhịp, phách tiết tấu lời ca), hát két hợp kiểu gõ đệm. Nhận xét – Đánh giá: - GV biểu dương, khen ngợi em tích cực hoạt động học, nhắc nhở, động viên em chưa tích cực cần cố - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò gắng để đạt kết cao hơn. ghi nhớ. 71 72 TUẦN 35 TIẾT 35 Ngày ………………………………… Tổng kết năm học – Biểu diễn Trong tiết học này, GV tổng hợp, nhận xét kết học tập cụ thể HS năm học. GV khen ngợi em hoàn thành hoàn thành tốt mục tiêu nội dung môn học. Đối với em chưa hoàn thành hoàn thành mức độ chưa cao, GV nhắc nhở nhẹ nhàng động viên em cần cố gắng hơn. GV mời cá nhân tập thể em hát tốt, đạt kết cao năm lên biểu diễn lại số hát học cho lớp xem tổ chức vài trò chơi âm nhạc cho lớp tham gia. Cuối cùng, GV nhắc nhở động viên em cố gắng để đạt kết cao năm học sau. 73 [...]... dài- ngắn + Âm 1 cao hơn âm 2 - GV đàn hai âm có độ cao bằng nhau + Hai âm dài bằng nhau nhưng độ dài khác nhau (lần 1 cao hơn lần 2) , hỏi HS nhận xét âm thanh nào cao, âm nào thấp? Âm nào dài hơn? - HS nghe và nhận biết: 2 Phân biệt âm thanh dài – ngắn + Âm 1 dài hơn âm 2 - GV đàn hai âm có độ cao bằng nhau hưng + Hai âm có cao độ bằng nhau cao độ khác nhau (vídụ âm 1 ngân 4 phách, âm 2 ngân 1 phách),... ……………………………………………………………… 32 TUẦN 16 Ngày soạn 19/ 12/ 2010Ngàydạy 20 -24 / 12/ 2010 - Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc I MỤC TIÊU - HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô-da là người nước ngoài - Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc - Than gia trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” thật vui, sôi nổi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc (SGK) - Anh nhạc... nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 23 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 24 TUẦN 12 ngày soạn 21 /11 /20 10 ngày dạy từ 22 – 26 /11 /20 10 - Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc I MỤC TIÊU - Hát thuộc lời, điều giọng, đúng nhịp - Biết... hát 1 và 2 có chung một âm hình tiết tấu, câu 3 và 4 cũng chung một âm hình tiết tấu) - Hướng dẫn cả lớp hát vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca - Nhận xét - HS nghe và nhận biết tiết tấu đó thể hiện cho câu hát nào - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, từng nhóm) Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn 1 Phân biệt âm thanh cao – thấp - GV dùng đàn hoặc giọng hát thể hiện âm - HS... đồ vật Các em HS trong lớp phải thể hiện đúng âm thanh to, nhỏ khi bạn đến gần hay xa nơi giấu đồ vật - HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - HS nghe và ghi nhớ IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… TUẦN 17 Ngày soạn 26 / 12/ 2010Ngàydạy 27 -31/ 12/ 2010 Học bài hát tự chọn : Hái hoa bên rừng I MỤC... ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN 13 ngày soạn 28 /11 /20 10 ngày dạy từ 29 /11 – 3/ 12/ 2010 Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon (Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh Nhạc: Đình Nhu, Lời mới: Việt Anh) I MỤC TIÊU - Hát đúng lời ca, ht theo giai điệu và tiết tấu 26 - Hát đều giọng, dúng nhịp, thể hiện đựoc tính chất mạnh mẽ trầm hùng của bài hát - Biết bài hát Chiến... ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN 14 ngày soạn 5/ 12 /20 10 ngày dạy từ 6– 10/ 12/ 2010 - Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon - Tập đọc thơ theo tiết tấu I MỤC TIÊU 28 - HS hát thuộc lời, diễn cảm - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Tập đọc thơ đúng theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ... Nhắc HS về xem lại các bài hát đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho tiết sau IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 TUẦN 8 ngày soạn16/10 /20 10 ngày dạy từ 18 -22 /10 /20 10 - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui - Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn I MỤC TIÊU -... lại bài hát Lần 1 hát đúng lời ca, lần 2 khi GV giơ tay theo kí hiệu nguyên âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng nguyên âm đó Ví dụ: GV giơ ngón trỏ tượng trưng cho nguyên âm I ở câu 1, nguyên U ở câu 2 thì - HS chú ý các kí hiệu của GV để HS phải hát đúng theo yêu cầu của GV thực hiện cho đúng (Có thể chia thành nhiều nhóm tham gia, nhóm nào hát đúng nguyên âm theo yêu câubf - Thi đua theo nhóm,... dung ôn - HS tập gõ tiết tấu theo hướng dẫn tập của GV Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu - Có thể vừa gõ kết hợp đọc số thứ tự - Trước khi hướng dẫn HS dọc thơ theo tiết để nhớ tiết tấu gồm 5 âm vì các bài tấu, GV cho HS luyện gõ tiết tấu cơ bản thơ theo tiết tấu đều có 5 âm của bài Chiến sĩ tí hon: (Cách đọc: 1, 2 – 3, 4, 5 1, 2 – 3, 4, 5 …) - HS tập đọc thơ theo tiết tấu + Đọc đồng thanh + Từng . HS nhận xét âm thanh nào cao, âm nào thấp? Âm nào dài hơn? 2. Phân biệt âm thanh dài – ngắn. - GV đàn hai âm có độ cao bằng nhau hưng cao độ khác nhau (vídụ âm 1 ngân 4 phách, âm 2 ngân 1 phách),. biết: + Âm 1 cao hơn âm 2. + Hai âm dài bằng nhau. - HS nghe và nhận biết: + Âm 1 dài hơn âm 2. + Hai âm có cao độ bằng nhau - HS tập trung, trật tự. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nghe lần 2. -. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 TUẦN 8 ngày soạn16/10 /20 10 ngày dạy từ 18 -22 /10 /20 10 - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui - Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn I. MỤC TIÊU - HS

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w