1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase từ lá sa kê (artocarpus altilis (park.) fosb.)

50 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN SINH HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME XANTHINE OXIDASE TỪ LÁ SA KÊ (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) Cán hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Đái Thị Xuân Trang Huỳnh Ngọc Trúc Bộ Môn Sinh Học MSSV: 3102703 Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp: Sinh Học K.36 Cần Thơ, 12- 2013 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn phấn đấu riêng thân, em nhận nhiều động viên, hướng dẫn, giúp đỡ quí báu từ Ba mẹ, Thầy cô, anh chị bạn. Em cảm ơn Cô Đái Thị Xuân Trang (Phó trưởng Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, ĐHCT) người Cô đáng kính học tập sống. Cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn này. Em cảm ơn Thầy cô, anh chị, bạn phòng thí nghiệm Sinh học, Hóa học (Khoa Khoa Học Tự Nhiên, ĐHCT), phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử (Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, ĐHCT) giúp đỡ dẫn em tận tình trình thực luận văn. Em cảm ơn tập thể lớp Sinh học K.36 đoàn kết giúp đỡ em trình học tập. Em cảm ơn các thầ y cô hô ̣i đ ồng chấm luận văn cho em những đóng góp quý báu để luận văn em hoàn chin ̉ h hơn. Em cảm ơn Ba mẹ, chế anh Quách Quang Huy bên cạnh động viên chia lúc em khó khăn nhất. Xin chân thành cảm ơn tất cả! Huỳnh Ngọc Trúc i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân hướng dẫn Cô Đái Thị Xuân Trang. Các số liệu, kết quả, trình bày luận văn trung thực chưa cá nhân hay tổ chức công bố công trình nghiên cứu trước đây. Cán hướng dẫn Tác giả luận văn Ts. Đái Thị Xuân Trang Huỳnh Ngọc Trúc ii PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. Đái Thị Xuân Trang DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN . . . . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU . CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1. Giới thiệu bệnh gout 1.1. Sơ lược gốc tự liên quan đến bệnh gout 1.2. Nguyên nhân gây bệnh gout . 1.3. Cơ chế bệnh bệnh gout 1.3.1. Cơ chế bệnh gout cấp tính . 1.3.2. Cơ chế bệnh gout mãn tính . 1.4. Điều trị bệnh gout 1.5. Biến chứng tiến triển bệnh gout 2. Sơ lược enzyme xanthine oxidase (XO) . 2.1. Giới thiệu .6 2.2. Cấu tạo enzyme xanthine oxidase 2.3. Cơ chế hoạt động . 2.4. Phân loại 3. Giới thiệu sa kê . 3.1. Đặc điểm .8 3.2. Thành phần hóa học . 11 3.3. Công dụng . 11 3.4. Tình hình nghiên cứu sa kê Thế giới Việt nam 12 3.4.1. Tình hình nghiên cứu sa kê Thế giới . 12 3.4.2. Tình hình nghiên cứu sa kê Việt nam . 12 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP . 13 1. Phương tiện thí nghiệm 13 iv 1.1. Địa điểm thực thí nghiệm . 13 1.2. Dụng cụ . 13 1.3. Thiết bị sử dụng . 13 1.4. Hóa chất . 13 1.5. Nguyên liệu . 13 2. Phương pháp tiến hành . 13 2.1. Phương pháp trích cao sa kê dung môi ethanol 13 2.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ enzyme XO xanthine lên phản ứng hình thành acid uric 14 2.3. Khảo sát khả ức chế enzyme XO allopurinol . 15 2.4. Khảo sát khả ức chế enzyme XO cao ethanol sa kê . 15 2.5. Phương pháp xử lý kết . 16 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 17 1. Trích cao sa kê dung môi ethanol . 17 2. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ enzyme XO xanthine lên hình thành acid uric 17 3. Khảo sát khả ức chế enzyme XO từ allopurinol . 20 4. Khảo sát khả ức chế enzyme XO từ cao ethanol sakê . 21 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 1. Kết luận . 25 2. Kiến nghị . 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 26 PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC 34 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phản ứng hình thành gốc superoxide . Hình 2: Cơ chế phản ứng hydrogen hóa diện XO Hình 3: Tán Artocarpus altilis . Hình 4: Tán Artocarpus camans Hình 5: Cuống Artocarpus altilis . 10 Hình 6: Cuống Artocarpus camans 10 Hình 7: Phiến Artocarpus altilis 10 Hình 8: Phiến Artocarpus camans . 10 Hình 9: Cụm hoa đực Artocarpus altilis 10 Hình 10: Cụm hoa đực Artocarpus camans . 10 Hình 11: Ảnh hưởng nồng độ enzyme XO chất xanthine đến hiệu suất phản ứng . 19 Hình 12: Đường chuẩn khả ức chế enzyme XO allopurinol 21 Hình 13: Khả ức chế enzyme XO cao ethanol sa kê 23 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các đặc điểm hình thái hai loài Artocarpus altilis Artocarpus camansi Bảng 2. Thành phần hóa học sa kê . 11 Bảng 3: Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng enzyme XO xanthine phản ứng hình thành acid uric 14 Bảng 4: Kết ảnh hưởng nồng độ enzyme XO nồng độ xanthine đến hiệu suất phản ứng hình thành acid uric 18 Bảng 5: Khảo sát khả ức chế enzyme XO AP 20 Bảng 6: Khả ức chế enzyme XO cao ethanol sa kê 22 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ROS: Reactive Oxygen Species XDH: Xanthine dehydrogenase XO: Xanthine oxidase AP: Allopurinol NSAIDs: Describes Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs IC50 : Inhibitory concentration of 50% DPPH: 2,2–Diphenyl–1- picrylhydrazyl SOD: Superoxide Dismutase viii TÓM LƢỢC Bệnh gout (Thống phong) ngày phổ biến xã hội đại trở thành vấn để đáng quan tâm. Bệnh thường gắn liền với mức độ acid uric huyết cao, dẫn đến lắng đọng tinh thể urat khớp. Ngoài ra, acid uric cao làm tăng nguy bệnh tim mạch, sỏi thận, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa. Sự hình thành acid uric tạo enzyme xanthine oxidase (XO) xúc tác trình oxy hoá hypoxanthine thành xanthine oxy hoá xanthine thành acid uric. Do đó, hoạt động ức chế enzyme XO xác định dựa vào lượng acid uric tạo thành đơn vị thời gian. Đề tài “Khảo sát khả ức chế enzyme xanthine oxidase từ sa kê (Artocarpus altili) điều trị bệnh gout” nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hoạt động ức chế enzyme XO in vitro từ cao ethanol sa kê, thử nghiệm xanthine oxidase. Allopurinol dùng chất ức chế enzyme XO chuẩn. Kết khảo sát nồng độ cao 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 0,5 mg/mL cho thấy hiệu ức chế enzyme XO 35,25±1,32%, 50,84±2,89%, 84,99±0,43%, 92,91±0,43% 97,96±0,49%. Kết khảo sát cho thấy cao ethanol sa kê có khả ức chế enzyme XO gần hoàn toàn (97,96±0,49%). Giá trị ức chế 50% enzyme XO cao ethanol sa kê IC50 = 0,198 mg/mL. Từ khóa: Bệnh gout, acid uric, xanthine oxidase, allopurinol, cao sa kê. ix IC50 = 0,0768 mg/mL [39]. Từ nghiên cứu trên, so sánh hoạt tính ức chế 50% enzyme XO cao chiết ethanol sa kê với cao chiết methanol từ thực vật hoạt tính ức chế 50% enzyme XO cao chiết ethanol sa kê yếu (0,198 mg/mL). Tuy nhiên, hợp chất sinh học cao chiết sa kê có khả ức chế enzyme XO có tiềm sử dụng cao chiết sa kê thực phẩm bổ sung điều trị bệnh gout. 24 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Nồng độ thích hợp để thực phản ứng hình thành acid uric tối ưu enzyme XO 0,0125 U chất xanthine 0,5 mM. Khả ức chế enzyme XO allopurinol cao nồng độ 0,75 mM (50,96 ± 0,96%). Cao ethanol sa kê có khả ức chế enzyme xanthine oxidase cao (97,96 ± 0,49%) nồng độ cao 0,5 mg/mL. Giá trị ức chế 50% enzyme XO cao ethanol sa kê IC50 = 0,198 mg/mL. 2. Kiến nghị Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa làm gốc tự từ cao chiết sa kê. Khảo sát khả ức chế enzyme XO từ cao chiết sa kê mức độ in vivo. Nghiên cứu thành phần hóa học tách phân đoạn với dung môi khác cao chiết sa kê nhằm khảo sát hợp chất có hoạt tính sinh học ức chế enzyme XO. 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Rasaratnam I and Christophidis N Gout: A disease of plenty. Aust Fam Physician. 1995, 24, 849-851. [2]. Kramer, H.M., Curhan, G. The association between gout and nephrolithiasis: the National Health and Nutrition Examination Survey III 1988–1994. American Journal of Kidney Disease. 2002, 40, 37–42. [3]. Ying Wang, Ji Xiao Zhu, Ling Dong Kong, Cheng Yang, Christopher Hon Ki Cheng and Xin Zhang. Administration of Procyanidins from Grape Seeds Reduces Serum Uric Acid Levels and Decreases Hepatic Xanthine Dehydrogenase/Oxidase Activities in Oxonate-Treated Mice. Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology. 2004, 94, 232–237. [4]. Nakanishi, N., Suzuki, K., Kawashimo, H., Nakamura, K., Tatara, K Serum uric acid: correlation with biological, clinical and behavioral factors in Japanese men. Journal of Epidemiology. 1999, 9, 99–106. [5]. Nycyk J.A., Drury J.A., Cooke R.W. Breath pentane as a marker for lipid peroxidation and adverse outcome in preterm infants. Arch. Dis. Child Fetal Neonatal Ed. 1998, 79:67–69. [6]. Smart H, BSocSc (Hons), MA (Nursing Science), PG Dip Wound Healing and Tissue Repair (Univ of Cardiff), IIWCC (Univ Toronto), Ziervogel JF, MBChB, MMed (Orth) (Univ Free State), Clinical Nurse Specialist, Wound Care, Wound Healing Unit, Welkom Medi-Clinic, Welkom. b Orthopaedic surgeon, Welkom Medi-Clinic, Welkom. Tophaceous gout lesions:problem wounds with complex management needs. Wound Healing Southern Africa. 2010,3(1): 19-22 [7]. Quách Tuấn Vinh. Những điều cần biết bệnh gút. Nhà xuất phụ nữ. 2010. [8]. Lê Thanh Tâm. Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa độc tính tế bào số hợp chất Lignan Stilbene. Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM. 2010. [9]. Liote, F. Hyperuricemia and gout. Curr. Rheumatol. Rep. 2003, 5,227–234. 26 [10]. Taylor, C. T., N. C. Brooks & K. W. Kelley. Corticotropin for acute management of gout. Ann. Pharmacother. 2001, 35, 365–368. [11]. Wardi, J. & H. Shirin: Non-steroidal anti-inflammatory drug-induced gastroduodenal toxicity and Helicobacter pylori. Isr. Med. Assoc. J. 2003, 5, 195–197. [12]. Borges F.; Fernandes E.; Roleira F. Progress Towards the Discovery of Xanthine Oxidase Inhibitors. Current Medicinal Chemistry. January 2002, Volume 9, Number 2, pp. 195-217(23). [13]. Hammer, B., A. Link, A. Wagner & M. Bohm. Hypersensitivity syndrome during therapy with allopurinol in asymptomatic hyperuricemia with a fatal outcome. Dtsch. Med. Wochenschr. 2001, 126, 1331–1334. [14]. Fritsch, P. O. & A. Sidoroff. Drug-induced Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis. Amer. J. Clin. Dermatol. 2000, 1, 349–360. [15]. Horiuchi, H., M. Ota, S. Nishimura, H. Kaneko, Y. Kasahara, T. Ohta & K. Komoriya. Allopurinol induces renal toxicity by impairing pyrimidine metabolism in mice. Life Sci. 2000, 66, 2051–2070. [16]. Pereira, S., J. Almeida, A. O. Silva, M. Quintas, O. Candeias & F. Freitas. Fatal liver necrosis due to allopurinol. Acta Med. Port. 1998, 11, 1141–1144. [17]. Kong, L. D., J. Zhou, Y. L. Wen, J. M. Li & C. H. K. Cheng. Aesculin possesses potent hypouricemic action in rodents but is devoid of xanthine oxidase/dehydrogenase inhibitory activity. Planta Med. 2002, 68, 175–178. [18]. Ford ES, Giles WH, Mokdad AH. Increasing prevalence of the metabolic syndrome among US adults. Diabetes Care. 2004, 27: 2444–2449. [19]. Hu G, Qiao Q, Tuomilehto J, Balkau B, Borch-Johnsen K, Pyorala K; DECODE Study Group. Prevalence of the metabolic syndrome and its relation to all-cause and cardiovascular mortality in nondiabetic European men and women. Arch Intern Med. 2004, 164: 1066–1076. [20]. Gu D, Reynolds K, Wu X, Chen J, Duan X, Reynolds RF, Whelton PK, He J; InterASIA Collaborative Group. Prevalence of the metabolic syndrome and overweight among adults in China. Lancet. 2005, 365: 1398–1405. 27 [21]. Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước. Nghiên cứu trích ly pholyphenol từ Sa kê ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu pholyphenol. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ Sài Gòn. 2009. [22]. Lương Thị Thu Thảo. Đặc điểm hình thái – Giải phẫu thực vật phân tích vùng gene its (internal transcribed spacer) matk (maturase k) số loài thuộc chi artocarpus. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần thơ, 2012. [23]. Chrysoula Spanou, Aristidis S. Veskoukis, Thalia Kerasioti, Maria ontou, Apostolos Angelis, Nektarios Aligiannis, Alexios-Leandros Skaltsounis, Dimitrios Kouretas. Flavonoid Glycosides Isolated from Unique Legume Plant Extracts as Novel Inhibitors of Xanthine Oxidase. January 25, 2012. [24]. Halliwell, B. Reactive oxygen species in living systems. Am.J.Med. 91:14S. 1991. [25]. Halliwell B, Gutteridge JMC. The chemistry of oxygen radicals and other oxygen-drived species. Oxford University Press, New York. 1985, pp. 20-64. [26]. Tomoko Nishino, Ken Okamoto, Bryan T. Eger, Emil F. Pai and Takeshi Nishino. Mammalian xanthine oxidoreductase – mechanism of transition from xanthine dehydrogenase to xanthine oxidase. FEBS Journal 275. 2008, 3278– 3289. [27]. W.S.Warning, D.J. Webb and S.R.J. Maxwell. Acid uric as a risk factor for cardiovascular disease. Q J Med. 2000, 93;707-713. [28]. N. Dalbeth and D. O. Haskard. Mechanisms of inflammation in gout. Rheumatology. 2005, 44:1090–1096. [29]. James Michael Pauff. Structure-function studies of xanthine oxidoreductase. The Ohio State University. 2008. [30]. 15 Waud WR & Rajagopalan KV. Purification and properties of the NAD+dependent (type D) and O2-dependent (type O) forms of rat liver xanthine dehydrogenase. 1976. [31]. Saito T & Nishino T. Differences in redox and kinetic properties between NADdependent and O2-dependent types of rat liver xanthine dehydrogenase. J Biol Chem 264. 1989, 10015–10022. [32]. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất trẻ Hà Nội. 2003. 28 [33]. Phạm Thị Trân Châu Phan Tuấn Nghĩa. Công nghệ sinh học Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. 2007. [34]. Trần Đình Toại Nguyễn Thị Vân Hải. Động học trình xúc tác sinh học. Nhà xuất Khoa học kĩ thuật. 2005. [35]. Siddesha JM, Angaswamy N, Vishwanath BS. Phytochemical screening and evaluation of in vitro angiotensin-converting enzyme inhibitory activity of Artocarpus altilis leaf. Nat Prod Res. 2011, Dec;25(20):1931-40. [36]. Cotelle N. Role of flavonoids in oxidative stress. Cur Top Med Chem. 2001, 1:569–590. [37]. Van Hoorn DE, Nijveldt RJ, Van Leeuwen PA, Hofman Z, M’Rabet L, et al. Accurate prediction of xanthine oxidase inhibition based on the structure of flavonoids. Eur J Pharm. 2002, 451: 111–118. [38]. Khalil Ahmed Ansari, M.Akram, H. M. Asif, M.Riazur Rehman, S. M. Ali Shah, Khan Usmanghani. Naveed Akhtar, E. Mohiuddin. Xanthine oxidase inhibition by some medicinal plants. International journal of applied biology and pharmaceutical tecnology. Jan-Mar 2011, Volume: 2: Issue-1. [39]. Muthuswamy Umamaheswari, Kuppusamy AsokKumar, Arumugam Somasundaram, Thirumalaisamy Sivashanmugam, Varadharajan Subhadradevi, Thenvungal Kochupapy Ravi. Xanthine oxidase inhibitory activity of some Indian medical plants. Journal of Ethnopharmacology 109. 2007. 547–551. [40]. John S. Olson, David P. Ballou, Graham Palmer and Vincent Massey. The mechanism of action of xanthine oxidase. The Journal of Biological Chemistry. 1974, 249, 4363-4382. [41]. Ragon D. “Breadfruit Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg”. International Plant Genetic Resources Institute. 1997. 29 PHỤ LỤC Bảng số liệu: Bảng 1: Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ enzyme XO xanthine lên hình thành acid uric Xanthine (mM) XO (U) 0,0125 0,025 0,05 0,0625 0,1 0,0125 0,025 0,05 0,125 0,1 0,25 0,0125 0,0328 0,0328 0,0416 0,2765 0,2556 0,2131 0,5890 0,5311 0,5114 0,7446 0,7175 0,6191 1,5363 1,5223 1,5022 0,0853 0,0831 0,0637 0,2131 0,2143 0,2087 0,3303 0,3557 0,3858 0,5652 0,5531 0,551 1,2788 1,2788 1,2405 0,1094 0,0998 0,0977 0,6896 0,6886 0,7155 OD 295 0,0331 0,0399 0,0403 0,2705 0,2834 0,2116 0,5973 0,5253 0,5157 0,7373 0,6932 0,6981 1,5798 1,5769 1,5207 0,0739 0,0882 0,0777 0,2171 0,2171 0,2116 0,3348 0,3632 0,3924 0,5707 0,5501 0,5543 1,3145 1,2998 1,2465 0,1029 0,1057 0,0966 0,6867 0,6879 0,7018 30 0,0338 0,0403 0,0337 0,2728 0,2834 0,2114 0,5997 0,5331 0,5182 0,6554 0,7001 0,7332 1,5328 1,5841 1,5271 0,0852 0,0798 0,0893 0,2191 0,2171 0,2124 0,3367 0,3661 0,3984 0,5775 0,5662 0,5564 1,3335 1,2919 1,2675 0,1078 0,1032 0,0959 0,6834 0,6834 0,7098 Trung bình HSPU OD 295 (%) 0,0332 0,0377 0,0385 0,00 0,2733 86,65 0,2741 86,69 0,2120 82,80 0,5953 93,87 0,5298 93,12 0,5151 92,92 0,7124 94,88 0,7036 94,82 0,6835 94,66 1,5496 97,65 1,5611 97,66 1,5167 97,59 0,0815 0,0837 0,0769 0,00 0,2164 62,72 0,2162 62,67 0,2109 61,74 0,3339 75,84 0,3617 77,69 0,3922 79,43 0,5711 85,87 0,5565 85,50 0,5539 85,43 1,3089 93,84 1,2902 93,75 1,2515 93,55 0,1067 0,1029 0,0967 0,00 0,6866 85,13 0,6866 85,13 0,7090 85,60 HSPUTB (%) StDev 0,00 7,79 85,59 2,24 93,33 0,50 94,79 0,11 97,64 0,04 0,00 0,00 62,38 0,55 77,75 1,80 85,60 0,24 93,71 0,14 0,00 0,00 85,29 0,27 0,025 0,05 0,1 0,0125 0,025 0,05 0,5 0,1 0,6932 0,7112 0,7113 0,9851 0,9886 0,9554 1,3335 1,3343 1,3022 0,1394 0,1298 0,1277 2,1929 2,1966 2,1182 2,1803 2,155 2,0956 2,1954 2,255 2,2054 2,1014 2,1543 2,0134 0,6962 0,7113 0,7347 0,9832 0,9713 0,9609 1,3672 1,3548 1,3145 0,1329 0,1357 0,1266 2,0456 2,1979 2,2053 2,1539 2,0956 2,1182 2,2035 2,2547 2,2053 2,1182 2,1979 2,1182 31 0,6958 0,7062 0,7364 0,9839 0,9727 0,9637 1,3814 1,3546 1,34 0,1378 0,1332 0,1259 2,2196 2,1999 2,3145 2,1123 2,1546 2,1596 2,2535 2,2543 2,2565 2,1223 2,2528 2,1596 0,6951 0,7096 0,7275 0,9841 0,9775 0,9600 1,3607 1,3479 1,3189 0,1367 0,1329 0,1267 2,1527 2,1981 2,2127 2,1488 2,1351 2,1245 2,2175 2,2547 2,2224 2,1140 2,2017 2,0971 85,31 85,61 85,96 89,62 89,55 89,36 92,50 92,42 92,26 0,00 93,86 93,99 94,03 93,85 93,81 93,78 94,04 94,14 94,06 93,75 94,00 93,70 85,63 0,33 89,51 0,13 92,39 0,12 0,00 0,00 93,96 0,09 93,82 0,04 94,08 0,05 93,82 0,16 Bảng 2: Thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme XO AP Allopurinol (mM) (ĐC) 0,125 0,25 0,375 0,5 0,625 0,75 % Trung enzyme bình XO bị OD 295 ức chế OD 295 2,284 2,3502 2,2457 2,0161 2,0361 2,041 1,7958 1,8558 1,7308 1,4977 1,4629 1,4329 1,2227 1,2457 1,2379 1,1379 1,1139 1,1288 1,1198 1,0803 1,1288 2,242 2,2056 2,2339 2,0567 2,0567 2,2079 1,84 1,8558 1,7686 1,5029 1,505 1,5377 1,2457 1,2659 1,2577 1,1504 1,1169 1,141 1,1348 1,0912 1,013 2,209 2,2457 2,2871 2,0732 2,0732 2,0457 1,8722 1,7956 1,6556 1,4933 1,5006 1,5033 1,2618 1,2828 1,2701 1,1536 1,1288 1,1536 1,1379 1,0996 1,1504 32 2,2450 2,2672 2,2556 2,0487 2,0553 2,0982 1,8360 1,8357 1,7183 1,4980 1,4895 1,4913 1,2434 1,2648 1,2552 1,1473 1,1199 1,1411 1,1308 1,0904 1,0974 0,00 9,19 8,89 6,99 18,61 18,63 23,83 33,60 33,97 33,89 44,88 43,93 44,36 49,14 50,36 49,42 49,87 51,67 51,35 Trung bình % enzyme XO bị ức chế Trung bình Stdev 0,00 0,00 8,36 1,19 20,36 3,01 33,82 0,20 44,39 0,48 49,64 0,64 50,96 0,96 Bảng 3: Thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme XO cao ethanol sa kê Cao sa kê (mg/mL) 2,2619 2,2629 2,209 1,4377 1,4916 1,4377 1,0291 1,166 1,1669 0,3405 0,3488 0,3826 0,1161 0,175 0,165 0,0552 0,0448 0,0417 (ĐC) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 OD 295 2,249 2,2587 2,207 1,4326 1,4963 1,4346 1,0052 1,1742 1,1541 0,3118 0,3101 0,3226 0,1663 0,1763 0,1663 0,0478 0,0417 0,0458 2,2215 2,2848 2,2887 1,4549 1,4835 1,4388 1,0632 1,1291 1,0632 0,3816 0,3209 0,3198 0,166 0,155 0,1502 0,0465 0,0467 0,042 Trung % enzyme bình XO bị ức OD 295 chế 2,2441 2,2688 2,2349 0,00 1,4417 35,90 1,4905 33,74 1,4370 36,11 1,0325 54,10 1,1564 48,59 1,1281 49,85 0,3446 84,68 0,3266 85,48 0,3417 84,81 0,1495 93,35 0,1688 92,50 0,1605 92,86 0,0498 97,78 0,0444 98,03 0,0432 98,08 Trung bình % enzyme bị ức chế Stdev 0,00 0,00 35,25 1,32 50,84 2,89 84,99 0,43 92,91 0,43 97,96 0,16 % enzyme bị ức chế (%) Hình 1: Phƣơng trình đƣờng chuẩn cao ethanol sa kê 120 y = 199,1x + 10,54 R² = 0,932 100 80 60 40 20 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Nồng độ cao ethanol sa kê (mg/mL) 33 0,6 PHỤ LỤC Kết thống kê: 1/ Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ enzyme XO xanthine lên hình thành acid uric Kết thống kê phân tích khác biệt hai nhân tố enzyme XO chất xanthine. Two-way ANOVA: HSPU versus Xanthine, XO Source Xanthine XO Interaction Error Total DF 12 40 59 S = 0.6757 R-Sq = 99.98% Xanthine 0.0625 0.1250 0.2500 0.5000 XO 0.0000 0.0125 0.0250 0.0500 0.1000 SS 1177.6 76547.2 1206.1 18.3 78949.2 Mean 74.2206 63.8683 70.5637 75.1344 Mean 0.0000 81.7508 87.5989 90.9952 94.3889 MS 392.5 19136.8 100.5 0.5 F 859.70 41912.05 220.12 P 0.000 0.000 0.000 R-Sq(adj) = 99.97% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev --------+---------+---------+---------+(*-) (*) (*) (*-) --------+---------+---------+---------+66.0 69.0 72.0 75.0 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev +---------+---------+---------+--------* * * *) * +---------+---------+---------+--------0 25 50 75 Kết thống kê nhóm nghiệm thức có nồng độ xanthine 0,0625 mM One-way ANOVA: HSPU (%) versus XO (U) Source DF SS MS F P XO (U) 20905.5 5226.4 395.82 0.000 Error 10 132.0 13.2 Total 14 21037.5 S = 3.634 R-Sq = 99.37% R-Sq(adj) = 99.12% 34 Pooled StDev = 3.63 Grouping Information Using Tukey Method XO (U) N Mean Grouping 0.1000 97.63 A 0.0500 94.79 A B 0.0250 93.30 A B 0.0125 85.38 B 0.0000 -0.00 C Means that not share a letter are significantly different. Kết thống kê nhóm nghiệm thức có nồng độ xanthine 0,125 mM One-way ANOVA: HSPU (%) versus XO (U) Source DF SS MS F P XO (U) 16902.86 4225.71 957.93 0.000 Error 10 44.11 4.41 Total 14 16946.97 S = 2.100 R-Sq = 99.74% R-Sq(adj) = 99.64% Grouping Information Using Tukey Method XO (U) N Mean 0.1000 93.71 0.0500 85.60 0.0250 77.65 0.0125 62.38 0.0000 0.00 Grouping A B C D E Means that not share a letter are significantly different. Kết thống kê nhóm nghiệm thức có nồng độ xanthine 0,25 mM One-way ANOVA: HSPU (%) versus XO (U) Source DF SS MS F P XO (U) 18775.40 4693.85 958.74 0.000 35 Error 10 48.96 Total 14 18824.36 S = 2.213 4.90 R-Sq = 99.74% R-Sq(adj) = 99.64% Grouping Information Using Tukey Method XO (U) N Mean Grouping 0.1000 92.39 A 0.0500 89.51 A B 0.0250 85.63 B 0.0125 85.28 B 0.0000 -0.00 C Means that not share a letter are significantly different. Kết thống kê nhóm nghiệm thức có nồng độ xanthine 0,5 mM One-way ANOVA: HSPU (%) versus XO (U) Source DF SS MS F P XO (U) 21169.58 5292.39 1820.78 0.000 Error 10 29.07 2.91 Total 14 21198.65 S = 1.705 R-Sq = 99.86% R-Sq(adj) = 99.81% Grouping Information Using Tukey Method XO (U) N Mean Grouping 0.0500 94.08 A 0.0125 93.96 A 0.1000 93.82 A 0.0250 93.82 A 0.0000 0.00 B Means that not share a letter are significantly different. 36 2/ Thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme XO AP So sánh khác biệt nồng độ allopurinol One-way ANOVA: % enzyme bị ức chế versus Nồng độ AP (mM) Source DF SS MS F P 7522.48 1253.75 713.51 0.000 Error 14 24.60 1.76 Total 20 7547.08 Nồng độ AP (mM) S = 1.326 R-Sq = 99.67% R-Sq(adj) = 99.53% Grouping Information Using Tukey Method Nồng độ AP (mM) N Mean Grouping 0.750 50.964 A 0.625 49.639 A 0.500 44.392 0.375 33.822 0.250 20.356 0.125 8.356 0.000 -0.000 B C D E F Means that not share a letter are significantly different. Đường chuẩn Allopurinol Regression Analysis: % enzyme bi uc che versus Allopurinol The regression equation is % enzyme bi uc che = - 1.462 + 91.39 Allopurinol S = 1.50565 R-Sq = 99.5% R-Sq(adj) = 99.3% Analysis of Variance Source DF SS MS F P 37 Regression 1305.08 1305.08 Error 6.80 2.27 Total 1311.88 575.69 0.000 3/ Thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme XO AP So sánh khác biệt nồng độ cao ethanol sa kê One-way ANOVA: % enzyme XO bị ức chế versus Nồng độ cao sa kê Source Nồng độ cao sa kê DF SS MS F P 2421.78 0.000 22332.76 4466.55 Error 12 22.13 1.84 Total 17 22354.89 S = 1.358 R-Sq = 99.90% R-Sq(adj) = 99.86% Grouping Information Using Tukey Method Nồng độ cao sa kê N Mean 0.5 97.96 0.4 92.91 0.3 84.99 0.2 50.84 0.1 35.25 0.0 0.00 Grouping A B C D E F Means that not share a letter are significantly different. So sánh khác biệt nồng độ AP tương đương với cao ethanol sa kê One-way ANOVA: AP tương đương versus Cao ethanol sa kê Source Cao ethanol sa kê Error Total S = 0.01583 DF 10 14 SS 1.105329 0.002504 1.107834 R-Sq = 99.77% MS 0.276332 0.000250 F 1103.36 R-Sq(adj) = 99.68% Grouping Information Using Tukey Method Cao ethanol 38 P 0.000 sa kê 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 N 3 3 Mean 1.08793 1.03258 0.94596 0.57233 0.40171 Grouping A B C D E Means that not share a letter are significantly different. 39 [...]... đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑥 100 2.4 Khảo sát khả năng ức chế enzyme XO của cao ethanol lá sa kê Mục đích thí nghiệm là khảo sát khả năng ức chế của cao ethanol lá sa kê đến hoạt động của enzyme XO in vitro, dựa vào thử nghiệm xanthine oxidase Kết quả khảo sát được đánh giá dựa vào phần trăm enzyme XO bị ức chế Thí nghiệm được bố trí với 3 lần lặp lại Hỗn hợp phản ứng gồm có cao ethanol lá sa kê với các nồng độ 0,1;... sát khả năng ức chế enzyme XO Phương trình đường chuẩn có dạng y =91,39x-1,462 (R2 = 99,4%), được trình bày trong Hình 12 % enzyme bị ức chế (%) 50 y = 91,39x - 1,462 R² = 0,994 40 30 20 10 0 0 0,125 0,25 0,375 0,5 -10 Nồng độ AP (mM) Hình 12: Đƣờng chuẩn khả năng ức chế enzyme XO của allopurinol 4 Khảo sát khả năng ức chế enzyme XO từ cao ethanol lá sakê Khả năng ức chế enzyme XO từ cao ethanol lá sa. .. enzyme XO 0,0125 U và cơ chất xanthine 0,5 mM Khả năng ức chế enzyme XO của allopurinol cao nhất ở nồng độ 0,75 mM (50,96 ± 0,96%) Cao ethanol lá sa kê có khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase cao (97,96 ± 0,49%) ở nồng độ cao 0,5 mg/mL Giá trị ức chế 50% enzyme XO của cao ethanol lá sa kê là IC50 = 0,198 mg/mL 2 Kiến nghị Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và làm sạch gốc tự do từ cao chiết lá sa. .. công bố về công dụng trên cũng như khả năng ức chế enzyme XO của cao chiết lá sa kê Do đó đề tài: Khảo sát khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase từ lá sa kê (Artocarpus altili) trong điều trị bệnh gout” được thực hiên với mục đích là đánh giá khả năng ức chế enzyme XO mức độ in vitro để ngăn sự hình acid uric, nguyên nhân gây bệnh gout 1 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1 Giới thiệu về bệnh gout 1.1 Sơ... ethanol lá sa kê (mg/mL) Hình 13: Khả năng ức chế enzyme XO của cao ethanol lá sa kê Khả năng ức chế 50% enzyme XO của cao ethanol lá sa kê được tính dựa vào phương trình y = 199,1x + 10,55 (R2 = 93,1%) (Phụ lục 2) Nồng độ ức chế 50% IC50 (Inhibitory concentration of 50%) là 0,198 mg/mL Ngoài ra, một số thực vật được chiết xuất từ methanol như cây ngãi cứu (Artemisia vulgaris), tô mộc (Caesalpinia sappan),... 0 Xanthine 0,0625 mM Xanthine 0,125 mM Xanthine 0,25 mM Xanthine 0,5 mM 0 0,02 0,04 Nồng độ enzyme XO (U) 0,06 Hình 11 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme XO và cơ chất xanthine đến hiệu suất phản ứng 19 3 Khảo sát khả năng ức chế enzyme XO từ allopurinol Đánh giá sự ức chế hoạt động của enzyme XO được xác định dựa vào mức độ acid uric được hình thành từ xanthine trong cùng một thời gian thí nghiệm Chất có khả. .. nghị Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và làm sạch gốc tự do từ cao chiết lá sa kê Khảo sát khả năng ức chế enzyme XO từ cao chiết lá sa kê ở mức độ in vivo Nghiên cứu các thành phần hóa học và tách các phân đoạn với các dung môi khác nhau trong cao chiết lá sa kê nhằm khảo sát những hợp chất có hoạt tính sinh học có thể ức chế enzyme XO 25 ... Ghi chú: Các chữ cái theo sau trong cùng cột khác nhau sẽ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Kết quả thí nghiệm cho thấy, khả năng ức chế enzyme XO của cao ethanol lá sa kê tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết Nồng độ cao chiết càng cao thì khả năng ức chế enzyme XO càng mạnh và ngược lại, khả năng ức chế enzyme XO giữa các nồng độ cao chiết khác biệt có ý nghĩa thống kê Cụ thể là, ở nồng độ cao... khi so sánh hoạt tính ức chế 50% enzyme XO của cao chiết ethanol lá sa kê với cao chiết methanol từ các thực vật trên thì hoạt tính ức chế 50% enzyme XO của cao chiết ethanol lá sa kê là yếu hơn (0,198 mg/mL) Tuy nhiên, các hợp chất sinh học trong cao chiết lá sa kê có khả năng ức chế enzyme XO và có tiềm năng sử dụng cao chiết lá sa kê như thực phẩm bổ sung trong điều trị bệnh gout 24 CHƢƠNG 5 KẾT... ethanol lá sa kê là nghiệm thức đối chứng Tiến hành thí nghiệm: Cao ethanol lá sa kê 10 mg/mL được pha trong DMSO 0,1 M Sau đó, cao ethanol lá sa kê 10 mg/mL được pha loãng thành các nồng độ khác nhau Phản ứng được tiến hành tương tự thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme XO của AP 15 2.5 Phƣơng pháp xử lý kết quả Các số liệu được đo và ghi lại sau mỗi lần thí nghiệm Số liệu được phân tích thống kê . acid uric 14 2.3. Kho sát kh c ch enzyme XO ca allopurinol 15 2 .4. Kho sát kh c ch enzyme XO ca cao ethanol lá sa kê 15  lý kt qu 16 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ. 7 2 .4. Phân loi 7 3. Gii thiu v cây sa kê 8 m 8 3.2. Thành phn hóa hc 11 3.3. Công dng 11 3 .4. Tình hình nghiên cu cây sa kê trên Th gii và  Vit nam 12 3 .4. 1. Tình. 20 4. Kho sát kh c ch enzyme XO t cao ethanol lá sakê 21 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 1. Kt lun 25 2. Kin ngh 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 1 30 PHỤ LỤC 2 34

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN