1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy thuật toán cho HS thông qua dạy học thuật toán ở trường Trung học phổ thông

28 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Sù BIÕN §æI V¡N HãA LµNG NGHÒ TRUYÒN THèNG ë Hµ NéI HIÖN NAY (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Quý Đức 2. TS. Lê Trung Kiên Phản biện 1: . . Phản biện 2: . . Phản biện 3: . . Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày . tháng năm 2015 Có thể tìm hiển luận án tại: Thư viện Quốc gia thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), Hà Nội, mảnh đất làng nghề, phố nghề, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr. 19 - 24. 2. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), Giá trị văn hóa làng nghề Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (10), tr. 24 - 28. 3. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), Làng nghề Hà Nội, trình hình thành phát triển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (12), tr. 38 - 43. 4. Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), Biến đổi văn hóa làng nghề Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr. 34 - 37. 5. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2015), Văn hoá làng nghề truyền thống Thiết Úng, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội, Tạp chí Di sản văn hoá, (3), tr. 57 - 59. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Làng nghề Hà Nội phát triển, có nhiều khởi sắc Đảng Nhà nước thực đường lối đổi mới, kinh tế chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng thế, biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội diễn điều tất yếu quy luật phát triển. Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội không tác động đến đời sống xã hội, mà tác động đến cấu tổ chức, diện mạo, quy trình sản xuất, mẫu mã, hình thức, chất lượng sản phẩm, phong tục tập quán…. làng nghề. Xu hướng biến đổi thực vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu kịp thời để đưa khoa học, giải pháp phù hợp để giúp nhà hoạch định sách có sách hợp lý, vừa gìn giữ, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội chưa nhiều, có số công trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề vùng châu thổ sông Hồng, qua nghiên cứu số làng Hà Tây, Thái Bình, Gia Lâm, mà chưa có công trình nghiên cứu tiêu biểu Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nay. Do đó, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nói chung hai làng nghề dệt Triều Khúc, đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng nói riêng ý nghĩa lý luận, mà đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn việc bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống nước ta trước yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa toàn cầu hóa. Vì lý trên, Nghiên cứu sinh nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng) việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh đổi xã hội. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trong tổng số 750 tài liệu nước nghiên cứu Hà Nội, có khoảng 100 tài liệu làng nghề, phố nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội từ trước giai đoạn đổi (năm 1986) đến (xin trình bày cụ thể chương luận án). 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên sở trình bày đưa số khái niệm làm công cụ cho việc nghiên cứu, Nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp làng nghề: làng nghề dệt truyền thống Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh), thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày số khái niệm công cụ lý luận biến đổi văn hóa. - Khảo sát thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề dệt Triều Khúc đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng. - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống dệt Triều Khúc làng nghề gỗ mỹ nghệ Thiết Úng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hai làng nghề dệt Triều Khúc gỗ mỹ nghệ Thiết Úng. - Về thời gian: Luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề cần dựa khái niệm văn hóa, nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống, văn hóa làng nghề truyền thống lý thuyết biến đổi văn hoá. 2. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề đem lại hiệu cao, việc áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển văn hóa việc làm thiếu. Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền dã, tham dự nhân học văn hóa. - Phương pháp liên/ đa ngành Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhân học văn hóa, nhân học xã hội, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sử học… - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp tài liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên. Từ đưa nhận định đắn, sát thực với tình hình cụ thể, làm rõ biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống. - Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu đề tài này, Nghiên cứu sinh sử dụng 145 bảng hỏi khảo sát làng Triều Khúc, 182 bảng hỏi anket khảo sát làng Thiết Úng, 20 phiếu vấn sâu người thợ, cán bộ, nhân viên UBND xã am hiểu lĩnh vực để có kết thông tin mang tính khoa học, khách quan. - Phương pháp điền dã nhận học/dân tộc học Trên sở nghiên cứu trực tiếp thực địa, thông qua loại phiếu điều tra, quan sát, vấn (phỏng vấn nhóm, vấn sâu), ghi chép, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh, qua nghiên cứu tượng xã hội đặc biệt tính động hình thành biến đổi tượng văn hóa làng nghề truyền thống. - Phương pháp thống kê, so sánh Sử dụng phương pháp để thu thập số liệu thống kê hai làng Triều Khúc Thiết Úng, sau khái quát lại vấn đề nghiên cứu để đưa đánh giá khách quan biến đổi văn hóa hai làng. - Phương pháp chuyên gia Trên sở nội dung luận án, Nghiên cứu sinh tham khảo ý kiến, nhận định, vấn chuyên gia, người am hiểu làng nghề, thu thập thông tin bản, khách quan. 6. Kết đóng góp luận án 6.1. Đóng góp mặt lý luận: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa, tác động văn hóa làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; vai trò người sản xuất làng nghề việc bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống biến đổi chúng nay. - Ngoài ra, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên chuyên ngành văn hóa học, xã hội học, kinh tế học nghiên cứu vấn đề biến đổi văn hóa, mối quan hệ văn hóa kinh tế, vấn đề lĩnh vực văn hóa phát triển nay. 6.2. Đóng góp mặt thực tiễn: - Đề tài xu hướng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống, giúp nhà quản lý tham khảo để từ nghiên cứu, xây dựng sách văn hóa hợp lý cho phát triển văn hóa làng nghề Hà Nội. - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa nay. 7. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu (9 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (13 trang), phụ lục (115 trang), nội dung luận án kết cấu thành chương, 10 tiết: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận (30 trang). Chương 2. Khái lược làng nghề truyền thống Hà Nội hai làng Triều Khúc, Thiết Úng (37 trang). Chương 3. Khảo sát biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Triều Khúc Thiết Úng (45 trang). Chương 4. Một số vấn đề cần bàn luận đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề (24 trang). Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Sách, công trình viết nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề, biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội có 100 đầu tài liệu. Mặc dầu số khiêm tốn đặt tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề trên, đặc biệt điều kiện đổi nay. Trên sở tư liệu tác giả nước, kế thừa nội dung đã trình bày tư liệu, luận án chia làm nhóm tài liệu đã tác giả viết có liên quan đến đề tài: 1.1.1. Nghiên cứu nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội 1.1.2. Nghiên cứu biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa làng, biến đổi văn hóa làng nghề thời kỳ đổi 1.1.3. Những nghiên cứu làng nghề Triều Khúc Thiết Úng 1.1.3.1. Những viết làng nghề Triều Khúc 1.1.3.2. Những viết làng nghề Thiết Úng 1.1.4. Nhận xét chung Điểm lại công trình nghiên cứu, sách, viết nêu trên, NCS rút số nhận xét sau: - Các học giả, nhà nghiên cứu đã giới thiệu được: phong phú, đa dạng, hội tụ, kết tinh nghề, làng nghề Thăng Long Hà Nội. - Đa số công trình, sách, viết đánh giá tầm quan trọng làng nghề, văn hoá làng nghề đời sống xã hội cho rằng, biến đổi có ảnh hưởng định đến đời sống kinh tế, văn hoá cộng đồng, rằng biến đổi điều tất yếu trình phát triển (tuy khái niệm văn hoá làng nghề văn hoá làng nghề truyền thống chưa nhắc đến). - Công trình số học giả nước viết thiếu động, trì trệ, chậm đổi người nông dân Việt Nam nói chung vùng Bắc Bộ nói riêng, có thợ thủ công. Điều cần xem xét cách khách quan điều kiện đổi xã hội nay. - Mỗi công trình có nghiên cứu riêng nội dung biến đổi: số công trình sâu vào vấn đề cần thiết phải thực việc đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi mẫu mã để vừa mang tính đại, giữ yếu tố truyền thống; Một số công trình khác sâu vào việc nghiên cứu tầm quan trọng môi trường kinh doanh phát triển biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống . - Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống biến đổi văn hoá làng nghề thống Hà Nội nói chung làng Triều Khúc, Thiết Úng nói riêng (ngay khái niệm văn hoá làng nghề truyền thống chưa nhắc tới đã nói trên), để từ có nhìn toàn cảnh hơn, sâu sắc hơn. Bởi biến đổi góp phần làm nên diện mạo làng nghề truyền thống Hà Nội ngày nay, có làng Triều Khúc Thiết Úng. 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1. Các khái niệm cấu trúc văn hóa làng nghề truyền thống 1.2.1.1. Văn hóa, Văn hóa nghề - Văn hóa: Cho đến có 500 định nghĩa khác văn hóa, nhiên, Nghiên cứu sinh nhận thấy định nghĩa văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh phù hợp với vấn đề luận án. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan niệm văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng. Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa. Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”. - Văn hóa nghề: theo Nghiên cứu sinh “Văn hóa nghề toàn tri thức, kinh nghiệm, kỹ phương thức hành nghề , tích lũy trình sản xuất, bảo quản, phân phối quảng bá sản phẩm xã hội”. 1.2.1.2. Làng nghề, Văn hóa làng nghề Nhiều tác giả đưa quan niệm làng nghề, văn hóa làng nghề theo cách mô tả dân tộc học hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, sau tham khảo tài liệu từ nhà nghiên cứu, với thực tế khảo sát, Nghiên cứu sinh xin đưa quan niệm làng nghề văn hóa làng nghề sau: - Làng nghề làng làm nghề thủ công sinh kế hay phần sinh kế. - Văn hóa làng nghề dạng đặc thù văn hóa làng nói chung gắn với việc sản xuất, sinh sống nghề hay số nghề thủ công nghiệp (không tính đến nghề nông) tạo nên tính văn hóa đặc thù. 1.2.1.3. Làng nghề truyền thống, Văn hóa làng nghề truyền thống - Làng nghề truyền thống làng có nhiều nghề thủ công truyền thống, có nghệ nhân người thợ giỏi chế tác sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đặc trưng văn hóa cộng đồng, có tổ nghề, có bí làm nghề, giữ nghề truyền nghề, thành viên làng phải tuân theo luật lệ làng nghề. - Văn hóa làng nghề truyền thống kiểu văn hóa làng nghề quy định việc sản xuất, buôn bán sinh sống nghề thủ công truyền thống làng. 1.2.1.4. Cơ cấu văn hóa làng nghề truyền thống Văn hóa làng nghề truyền thống gồm thành tố tạo nên, là: 10 Chương KHÁI LƯỢC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI, LÀNG NGHỀ TRIỀU KHÚC, THIẾT ÚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ 2.1. KHÁI LƯỢC LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 2.1.1. Khái quát điều kiện hình thành phát triển làng nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội 2.1.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa 2.1.1.2. Sự trình hình thành, phát triển văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội 2.1.2. Đặc trưng văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội 2.1.2.1. Đặc trưng phong phú đa dạng 2.1.2.2. Kỹ thuật chế tác tinh hoa, tinh xảo 2.1.2.3. Văn hoá làng nghề tích hợp, giao thoa, toả sáng 2.1.2.4. Văn hóa làng nghề Hà Nội gắn với đô thị, thị trường 2.1.2.5. Văn hoá làng nghề Hà Nội nhạy bén, động, thích ứng 2.2. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRIỀU KHÚC VÀ THIẾT ÚNG 2.2.1. Làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) Làng Triều Khúc tên nôm Kẻ Đơ thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Xưa kia, Triều Khúc thuộc Trang Khúc Giang, sau thường gọi Đơ Đồng, có nghề thêu gọi Đơ Thao. Làng Triều Khúc nằm phía Nam đường Nguyễn Trãi, nối Cầu Mới với quận Hà Đông, đoạn đầu đường Quốc lộ 6. Trước năm 1961, Triều Khúc thuộc tỉnh Hà Đông, từ năm 1961, nhập vào huyện Thanh Trì. 2.2.2. Làng Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh) Làng Thiết Úng (làng Ống) gọi thôn Thiết Úng. Xưa kia, Thiết Úng nằm bên dòng Hoàng Giang, tức sông Ngũ Huyện Khê (cũ) thuộc hệ thống sông hào thành Cổ Loa, nơi có cư dân cổ sinh sống, lập nên xóm làng, phường thợ, có tên Xa Lập. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thôn Thiết Úng thuộc 11 tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Thiết Úng thôn xã Thiết Hà Châu. Từ năm 1949, Thiết Úng trở thành năm thôn xã Vân Hà. * Hai làng nghề có truyền thống hiếu học yêu nước, di tích lịch sử, văn hoá xếp hạng cấp quốc gia (đình, đền, chùa, nhà thờ Tổ nghề), có nghề thủ công truyền thống hình thành từ vài trăm năm trước (làng Triều Khúc có nghề dệt, nghề làm nón quai thao .; làng Thiết úng có nghề đồ gỗ mỹ nghệ chạm trổ công phu, tinh xảo). 2.3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI Những nhân tố tác động đến biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội nay, là: đổi đường lối Đảng Nhà nước; Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập WTO đã góp phần làm cho mặt làng nghề khởi sắc nhiều nhờ giao lưu, mua bán sản phẩm, hàng hóa; Bên cạnh đó, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trình sản xuất, quảng bá giới thiệu sản phẩm góp phần tác động đến văn hóa làng nghề. Có thể khái quát nhân tố sau: 2.3.1. Nhân tố trị 2.3.1.1. Đường lối, sách Đảng Nhà nước 2.3.1.2. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế 2.3.2. Nhân tố kinh tế 2.3.2.1. Sự đổi sách, chế tổ chức sản xuất, kinh doanh 2.3.2.2. Gia nhập WTO, mở rộng thị trường 2.3.3. Nhân tố văn hóa - xã hội 2.3.3.1. Nhận thức văn hóa vai trò văn hóa 2.3.3.2. Tác động giao lưu văn hóa 2.3.4. Nhân tố khoa học - kỹ thuật 2.3.4.1. Ứng dụng khoa học công nghệ 12 2.3.4.2. Thông tin, quảng bá, tiếp thị 2.3.5. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật Việc nhận diện nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội làm rõ nguyên nhân tác động tạo biến đổi, giúp tìm giải pháp phù hợp, góp phần khắc phục hạn chế, để văn hóa làng nghề có hướng đúng, phù hợp điều kiện trì bảo tồn văn hóa làng nghề truyền thống. Tiểu kết Làng nghề truyền thống Hà Nội với điều kiện vị trí địa lý, kinh tế, trị, giao thông thuận lợi đã góp phần làm thay đổi diện mạo văn hóa làng nghề. Ở chương này, Nghiên cứu sinh phân tích cấu đặc trưng văn hóa làng nghề truyền thống, Với việc nhận diện nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội, nghiên cứu sinh đã phân tích nhân tố tác động đến biến đổi văn hoá làng nghề Hà Nội nay. Tiếp đó, Nghiên cứu sinh phân tích đặc trưng văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội, đặc trưng nhạy bén, động, thích ứng đặc trưng thể rõ hai làng nghề Triều Khúc Thiết Úng trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường. Đây đặc trưng thiếu làng nghề truyền thống Hà Nội muốn bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hoá làng nghề địa phương. Chương KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRIỀU KHÚC VÀ THIẾT ÚNG 3.1. BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ VẬT CHẤT, CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG Lĩnh vực văn hoá vật chất bao gồm: chế tác, sử dụng công cụ sản xuất, cách thức chọn, sử dụng nguyên liệu sản xuất, sản phẩm làng nghề, cảnh quan, không gian tồn nghề, không gian mưu sinh, cư trú làng nghề. Do hoàn cảnh khách quan chủ quan trình đổi 13 mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đã tác động làm cho chúng thay đổi. Ở tiết 3.1 này, Nghiên cứu sinh trình bày biến đổi dễ nhận biết số công đoạn văn hoá sản xuất làng nghề truyền thống Triều Khúc Thiết Úng. 3.1.1. Biến đổi công cụ làm nghề Làng nghề dệt Triều Khúc đã sử dụng máy dệt chạy mô tơ điện, khung dệt cải tiến để đem lại chất lượng số lượng sản phẩm cao hơn. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ mộc dân dụng Thiết Úng, người thợ đã áp dụng kỹ thuật, công nghệ máy móc đại công đoạn pha, cắt, tiện gỗ đánh bóng sản phẩm. Sự kết hợp công cụ truyền thống máy móc đại trình sản xuất Triều Khúc Thiết Úng đã góp phần tạo suất lao động cao hẳn, sản phẩm làm hàng loạt, không mang tính đơn trước kia, người thợ nhờ đỡ vất vả hơn, có thêm thời gian để sáng tạo mẫu mới. 3.1.2. Biến đổi nguyên liệu sản xuất Đối với làng nghề Triều Khúc, bên cạnh nguyên liệu tơ, sợi người Triều Khúc dùng cho dệt chỉ, băng, đai, phù hiệu, có phụ gia kèm để tạo thành sản phẩm, thuốc nhuộm dùng cho tơ sợi dệt; Đối với làng nghề Thiết Úng, bên cạnh nguyên liệu gỗ, người Thiết Úng dùng sơn, keo cho công đoạn hoàn thiện sản phẩm. Những phụ gia ngày làm từ hoá chất, chất liệu hoá học. 3.1.3. Biến đổi quy mô địa điểm sản xuất Trước năm 2000, người Triều Khúc Thiết Úng dùng chung địa điểm cho việc vừa sản xuất, vừa bán hàng, vừa ở, nay, việc dùng chung địa điểm đã khác. Bên cạnh đó, tính chuyên nghiệp thể rõ khâu trình sản xuất. Yếu tố đã góp phần tiên quyết, chi phối thay đổi hoạt động sản xuất. Nếu người thợ không thay đổi quy mô sản xuất, địa điểm sản xuất, phương thức sản xuất không tạo suất cao họ khó tiếp tục trì, phát triển nghề. 3.1.4. Biến đổi cảnh quan, môi trường làng nghề 14 Trong khoảng 10 năm trở lại đây, với việc biến đổi cách thức sản xuất, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng, làng nghề Triều Khúc lòng đô thị, nhà ống, nhà cao tầng san sát mọc lên. Làng Thiết Úng có lẽ xa trung tâm hơn, nên đổi thay không đạt đến tốc độ nhanh Triều Khúc. Nhưng so với trước, theo người cao tuổi làng khác trước nhiều, cảnh quan làng nghề đẹp so với trước năm 2000 đã tăng lên, mức độ chưa đẹp giảm xuống. Mặc dù nhận xét cảnh quan làng nghề, bản, dân làng nhận thấy thay đổi cảnh quan theo chiều hướng tích cực hơn, mang lại nhiều thuận lợi cho sống sinh hoạt sản xuất họ. 3.2. BIẾN ĐỔI LĨNH VỰC VĂN HOÁ TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG 3.2.1. Biến đổi quan hệ gia đình Xuất phát từ biến đổi phương thức truyền nghề giữ gìn bí nghề nghiệp, từ việc chuyển đổi sang nghề nghiệp khác, vậy, việc truyền nghề cho tất người gia đình người thợ tăng nhiều so với năm 2000 trở trước. Chính truyền nghề theo hướng mở với tiến xã hội nguyên nhân tạo nên biến đổi quan hệ vợ chồng, bố mẹ cái, anh chị em, họ hàng người Triều Khúc Thiết Úng. 3.2.1.1. Biến đổi quan hệ vợ/chồng Việc biến đổi vai trò người chồng người vợ ngày đã thay đổi nhiều, việc thay đổi người vợ không bị lệ thuộc vào người chồng nữa, cần họ giỏi nghề, nắm vững nghề tham gia chồng hoạt động: từ sản xuất đến kinh doanh nuôi dạy con. Người vợ mà giỏi nghề, đảm đang, tháo vát người đứng cắt đặt công việc làm ăn, buôn bán, sản xuất gia đình. Trong việc nuôi dạy vậy, không người bố có vai trò việc dạy dỗ hay hướng dẫn làm nghề, mà người vợ góp phần không nhỏ trình dạy dỗ trưởng thành, tạo 15 nghề, tạo nghiệp cho chúng, chồng xây dựng gia đình ngày ấm no, sung túc, ngoan, hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, xóm làng. 3.2.1.2. Biến đổi quan hệ bố, mẹ cái, anh chị em quan hệ với xóm làng Trước nay, gia đình Triều Khúc Thiết Úng, người bố trụ cột, người bố nhiều tuổi trai đứng điều hành, cắt đặt việc làm ăn, nhà cửa, đối ngoại. Thông thường người bố có tuổi, giao lại công việc cho trai, người đã vào tuổi chín chắn, từ 30 - 40 tuổi. Tuy nhiên, có bước tiến đáng kể mối quan hệ bố mẹ cái, phép bàn bạc công việc làm ăn với bố mẹ. Nhiều gia đình Triều Khúc Thiết Úng ngày đã mở công ty, mở xưởng sản xuất lớn, họ đã tin tưởng mạnh dạn giao quyền quản lý cho người họ chịu trách nhiệm phát triển kinh tế. Quan hệ anh chị em họ, ngày nhiều mối quan tâm chi phối trước, nên việc thăm hỏi không diễn thường xuyên. Trước đây, nhà anh em có đám, người Triều Khúc Thiết Úng thường tạm gác tất việc nhà lại để đến giúp nhau. Nhưng ngày nay, người có công việc định, đặc biệt công việc sản xuất không cho phép chậm bàn giao sản phẩm, nên người thợ bỏ công việc sang giúp mà cử người gia đình đại diện có mặt. Trừ có kiện trọng đại tổ chức (như mừng thọ, hiếu hỷ), lúc tất thành viên gia đình tham dự. Trong quan hệ hàng xóm láng giềng nay, người Triều Khúc Thiết Úng trì mối quan hệ làng xóm thân thiết, thể tình cảm gắn bó, đoàn kết, “tắt lửa, tối đèn”. 3.2.2. Biến đổi quan hệ khác làng nghề Trước nghiệp CNH, HĐH, toàn cầu hoá, trước biến đổi nghề, chủ thể văn hoá làng nghề thợ thủ công đã tự thay đổi, mối quan hệ xã hội làng nghề chủ thợ, 16 thầy trò, người mua người bán, phe, giáp, phường, hội mà biến đổi theo. 3.2.2.1. Biến đổi quan hệ chủ thợ Trước đây, người thợ Thiết Úng muốn học nghề, họ mang biếu thầy nồi gạo, ngày đơn giản cởi mở hơn, người thợ muốn học nghề, thầy tận tình dạy, miễn người chăm chỉ, chịu khó. Ngoài ra, người thợ giỏi chủ nhà quý mến, tạo nhiều điều kiện làm việc trả công cao. 3.2.2.2. Biến đổi quan hệ thầy/trò bạn hàng Có thời gian KTTT bắt đầu phát triển, người thợ làng nghề chưa định hình rõ hướng đi, chữ tín quan hệ bạn hàng mà giảm xuống thấp, người bán, người mua theo ý mà thay đổi giá cả, chất lượng mặt hàng, không quán trước sau một. Điều làm giảm sút ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc sản xuất, kinh doanh, buôn bán. Hiện nay, người Triều Khúc Thiết Úng hiểu rằng cần phải có mối quan hệ tốt hơn, mở rộng với bạn hàng nước họ có chỗ đứng vững thị trường có nhiều biến động, vậy, quan hệ bạn hàng đã họ đặt lên tầm quan trọng với 72.9% người đồng ý đánh giá này, có 27,1% cho rằng quan hệ đặt mức bình thường. Tỷ lệ 27,1% người đánh giá thuộc người làm ăn nhỏ lẻ theo lối thủ công truyền thống trước đây. 3.2.2.3. Biến đổi quan hệ phe giáp, phường, hội Xưa kia, phe hai làng Triều Khúc Thiết Úng có nhiệm vụ “phụ giúp giáp thu thuế, biện lễ thờ thành hoàng lo tang lễ cho người cố”. Ngày nay, tính chất công việc phe giáp không phù hợp, nên không tồn phe giáp. Các việc phụ giúp thu thuế cho xã đã có trưởng thôn. Việc sửa soạn lễ ngày hội đã có Ban Quản lý Di tích làng UBND xã thành lập đứng lo liệu. Việc tang lễ cho người cố đơn giản hơn, bớt nhiều hủ tục. Do vậy, phe giáp không điều hợp lý. 3.2.3. Biến đổi quan hệ xã hội việc truyền nghề, giữ nghề 17 Đối với người dân Triều Khúc, Thiết Úng, hoạt động truyền nghề giữ bí nghề điều kiện bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, thu nhập. 60% người hỏi trả lời rằng hướng dẫn cho người làm nghề người hỗ trợ họ công việc hay tham gia làm sở sản xuất họ. Yếu tố ảnh hưởng thứ hai việc truyền nghề tôn vinh nghề thủ công tôn vinh nghệ nhân. Tiếp theo mức độ tài hoa bàn tay khối óc, tâm hồn cá nhân, quy luật kinh tế thị trường, tính chất bí nghề, thay đổi công sản phẩm, nhu cầu lao động việc làm, tác động CNH, HĐH, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế có ảnh hưởng đến việc truyền nghề giữ bí nghề. Việc giữ bí nghề người Triều Khúc Thiết Úng thực với mục đích để trì sức mạnh gia đình, dòng họ, sau chi phối quan hệ hôn nhân, quan hệ thầy trò quan hệ bất bình đẳng giới. 3.3. BIẾN ĐỔI LĨNH VỰC VĂN HOÁ TINH THẦN 3.3.1. Biến đổi lễ hội làng hội thờ Tổ nghề Biến đổi lễ hội làng lễ hội thờ Tổ nghề thể nhiều khía cạnh đời sống văn hóa nhân dân làng nghề với nét biến đổi chủ thể tham gia tổ chức, quy mô, không gian, thời gian, hình thức tổ chức; quan niệm người thợ biến đổi đánh giá tầm quan trọng lễ hội Tổ nghề; lễ vật dâng cúng Tổ nghề mở rộng hơn, phong phú kinh tế phát triển, người dân làng nghề có thu nhập cao hơn, sống ổn định đầy đủ trước. 3.3.2. Biến đổi phong tục, tập quán làng nghề 3.3.2.1. Biến đổi cưới hỏi Trong cộng đồng xã hội truyền thống làng nghề Triều Khúc, Thiết Úng, gia đình có trai, gái thạo nghề, giỏi nghề thường hay hứa hẹn làm thông gia gả cho nhau. Ngày nay, biến đổi nghề khác trước, nam nữ Thiết Úng Triều Khúc có người theo nghề truyền thống, có người học lên cao trở thành kỹ sư, 18 bác sĩ, cán nhà nước hay làm công ty liên doanh, tiêu chuẩn chọn dâu, chọn rể chăm chỉ, giỏi nghề thủ công không tiêu chuẩn hàng đầu nữa, cần người có nghề nghiệp ổn định, biết kính nhường dưới. Làng nghề Triều Khúc Thiết Úng có quy ước tương đối giống việc cưới xin nộp cheo cho làng, là: trước kia, gái Thiết Úng lấy chồng thiên hạ phải nộp cheo, tức nộp 1.000 viên gạch cho làng để xây đường cái, lấy chồng làng nộp, cần đến ngày giỗ Tổ đình cúng lễ công đức cho làng được. Cũng vậy, xưa kia, gái Triều Khúc lấy chồng khác làng phải nộp gạch để lát đường làng. Ngày không bắt buộc, đường làng đã đổ bê tông, có lòng thành công đức cho làng vào ngày lễ hội làng giỗ Tổ nghề, làng không quy định phải nộp gạch trước. Lễ cưới Triều Khúc Thiết Úng tiến hành đầy đủ bước: dạm ngõ, ăn hỏi, cưới, lại mặt. Trước kia, Triều Khúc, sau rể đón cô dâu nhà trai, tổ chức nghi lễ bên nhà chồng xong, cô dâu theo họ hàng trở lại nhà cha mẹ đẻ, tiếp họ hàng, bạn bè đến chúc mừng hạnh phúc nhà cô dâu. Đến tối, rể đến xin phép cha mẹ vợ đón vợ về. Ngày nay, tục lệ cô dâu lại nhà cha mẹ đẻ còn, thực cô dâu lấy chồng làng, gần làng, trường hợp lấy chồng khác làng miễn thủ tục trên. 3.3.2.2. Biến đổi lễ mừng thọ, khao vọng, đình đám Trong xã hội truyền thống làng nghề Triều Khúc Thiết Úng, lễ mừng thọ, khao vọng, đình đám người làng coi trọng. Ở Triều Khúc trước đây, lễ mừng thọ kéo dài ngày, rút xuống ngày, tùy vào điều kiện kinh tế gia đình. Bên cạnh việc ăn uống lệ đánh chắn ăn tiền người đến mừng thọ cháu, họ hàng, làng xóm. Thời gian đánh chắn kéo dài không ban ngày, mà diễn thâu đêm. Ngày nay, lệ đánh chắn không diễn thâu đêm, suốt sáng nữa, họ hàng, làng xóm có đến mừng thọ, gặp đám chơi họ tham gia chốc lát cho vui, không sa đà trước kia. 19 Đối với làng Thiết Úng, tục mừng thọ xưa quy định nam giới đến 50 tuổi gọi lão hạng, có cơi trầu đưa đến đình xin vọng lão, miễn giảm nửa số sưu dịch. Người già 60 tuổi gọi lão nhiêu, miễn trừ hoàn toàn sưu dịch. Ngày không chế độ sưu dịch nữa, người Thiết Úng đến tuổi 50, 60 sửa cơi trầu lên đình lễ, đến tuổi 70, 80 cháu nhà họp lại để bàn việc tổ chức mừng thọ, làm cỗ mời họ hàng, làng xóm đến chia vui. 3.3.2.3. Biến đổi tang ma Với quan niệm “Nghĩa tử nghĩa tận”, gia đình làng Triều Khúc có người mất, họ hàng, làng xóm đến động viên, chia buồn, gia đình tang quyến lo liệu chu đáo cho người đã khuất. Tuy nhiên, nay, tượng thuê người khóc mướn đã diễn Triều Khúc việc cần xem xét lại. Đây phong tục truyền thống người Triều Khúc, mà tính thương mại hóa kinh tế thị trường đưa lại. Mặc dù đã quyền vận động, số gia đình chưa thực hiện, họ coi việc thuê người khóc mướn thể báo hiếu cha mẹ. Xưa kia, trước khâm liệm cho người cố, người Thiết Úng làm lễ mộc dục (tắm gội cho người chết) lễ phạn hàm (bỏ nhúm gạo nếp đồng tiền vào miệng). Ngày nay, người Thiết Úng giản tiện nhiều, họ lau người cho người chết không làm lễ mộc dục làm lễ nhập quan theo ngày đã xem trước. 3.3.2.4. Biến đổi đạo đức làng nghề Vấn đề biến đổi đạo đức làng nghề quan hệ mua bán ngày làng nghề Triều Khúc Thiết Úng có thay đổi đáng kể. Trước đây, việc đảm bảo chữ tín người Thiết Úng, người Triều Khúc nói riêng người thợ làng nghề thủ công truyền thống nói chung vô quan trọng. Người mua người bán cần giao kèo với bằng miệng xong, sản phẩm giao đảm bảo hẹn; mẫu mã, chất liệu không thay đổi. Ngày 20 nay, ngoại trừ việc mua bán sản phẩm riêng lẻ thực trực tiếp người mua người bán, lại thực bằng văn có thủ tục ký nhận bên mua bên bán, ghi đầy đủ yêu cầu mẫu mã, kích thước, chất liệu, thời gian giao, nhận toán sản phẩm. Tiểu kết Việc biến đổi văn hóa làng nghề Triều Khúc Thiết Úng diễn bối cảnh điều tất yếu. Biến đổi văn hóa hai làng đan xen yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực. Về biến đổi mang tính tích cực, biến đổi hình thức công cụ, công nghệ, cách thức sản xuất, mua nguyên vật liệu, biến đổi mẫu mã, sản phẩm. Bên cạnh biến đổi mang tính tích cực, có biến đổi cần quan tâm để khắc phục, không nên để thấm sâu vào đời sống cộng đồng. Do đó, cần quan tâm quyền địa phương, từ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người dân làng nghề. Bên cạnh đó, cần hiểu biết nữa, trân trọng giá trị văn hóa làng nghề người thợ làng nghề. Chỉ có người thợ làng nghề hiểu giá trị cốt lõi đó, chắn họ điều chỉnh suy nghĩ hành động, để giữ gìn nguyên vẹn tinh hoa văn hóa làng nghề cha ông để lại. Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 4.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN 4.1.1. Vai trò của chủ thể đối với sự biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Có nhiều đối tượng cộng đồng chủ thể tham gia bảo vệ di sản: quan nhà nước, nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội ., vai trò định thuộc chủ thể cộng đồng sở hữu di sản. Qua thực tiễn biến đổi văn hoá làng nghề hai làng Triều Khúc, Thiết Úng số làng nghề truyền thống Hà Nội, Nghiên cứu sinh cho 21 rằng, người thợ thủ công làng nghề với tư cách chủ thể văn hoá làng nghề truyền thống đã trực tiếp tạo biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống trình tồn phát triển nó, đặc biệt trình đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá, hình thành nên kinh tế thị trường nước ta nay. 4.1.1.1. Tính động, nhạy bén của chủ thể quyết định sự biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hiện nay, hai làng Triều Khúc Thiết Úng động, nhạy bén, biết kế thừa từ sản phẩm truyền thống để đổi thêm lên, mà nhiều làng nghề truyền thống Hà Nội có xu hướng phát triển vậy. Sự kế thừa đổi đã đem lại giá trị kinh tế cao từ sản phẩm làng nghề, góp phần không nhỏ giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người thợ, làng nghề gốm sứ Bát Tràng, sơn mài Hạ Thái, mây tre đan Phú Vinh, điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng, dệt lụa Vạn Phúc, khảm trai Chuôn Ngọ, thêu ren Quất Động, xương sừng Thuỵ Ứng… 4.1.1.2. Nhu cầu chủ thể quy định việc bảo tồn phát huy, phát triển văn hoá làng nghề truyền thống Việc bảo vệ, phát huy văn hóa làng nghề truyền thống cần gắn với người - chủ thể di sản, văn hoá làng nghề thể thông qua thực hành chủ thể. Hiểu điều đó, người dân làng nghề người tham gia tích cực vấn đề giữ gìn môi trường cảnh quan, sinh thái làng nghề, có ý thức vấn đề xã hội hóa hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích, phát triển kinh tế tổ chức sản xuất sản phẩm, họ có sáng tạo việc giữ gìn xây dựng đời sống văn hóa nông thôn. 4.1.2. Cơ chế, sách quan quản lý nhà nước, vai trò tổ chức đoàn thể, trị, xã hội trước những biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống NCS nêu lên vấn đề vai trò, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cấp; tổ chức đoàn thể; hệ thống thiết chế việc giáo dục cho người góp sức việc bảo tồn phát 22 huy văn hóa làng nghề truyền thống, nhằm ngăn chặn biến đổi tiêu cực, không để biến đổi làm xói mòn nét đẹp truyền thống làng nghề. 4.2. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 4.2.1. Nhóm giải pháp nhận thức sách 4.2.1.1. Bảo tồn, phát huy văn hoá làng nghề truyền thống đường (biện pháp) để công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 4.2.1.2. Bảo tồn, phát huy văn hoá làng nghề truyền thống để góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc 4.2.2. Nhóm giải pháp kinh tế, khoa học, công nghệ 4.2.2.1. Giải pháp khoa học, công nghệ 4.2.2.2. Đầu tư vốn cho bảo tồn, phát huy, nhân cấy nghề truyền thống văn hoá làng nghề truyền thống 4.2.2.3. Đào tạo nghề, xây dựng sở vật chất, hạ tầng kinh tế 4.2.2.4. Mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề truyền thống nguồn nguyên liệu sản xuất 4.2.2.5. Phát triển du lịch làng nghề truyền thống (kết hợp làng nghề với du lịch dịch vụ) 4.2.3. Nhóm giải pháp văn hoá truyền thông 4.2.3.1. Giải mối quan hệ bảo tồn phát huy văn hoá làng nghề truyền thống (bảo tồn nguyên gốc, bảo tồn kế thừa, bảo tồn phát huy) 4.2.3.2. Tôn vinh chủ thể văn hoá làng nghề truyền thống 4.2.3.3. Giáo dục lòng tự hào trách nhiệm bảo tồn, phát huy văn hoá làng nghề truyền thống cho cộng đồng hệ trẻ 4.2.3.4. Quảng bá văn hoá làng nghề truyền thống địa phương nước quốc tế Tiểu kết Trong nội dung chương này, Nghiên cứu sinh đã bàn luận vai trò chủ thể quy định việc bảo tồn phát huy, phát triển văn hoá làng nghề truyền thống. Nếu nhạy bén, động, linh hoạt thích nghi người thợ thủ công làng nghề khó 23 phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, khó tạo mẫu mã sản phẩm mới, phát triển sản phẩm truyền thống, mở rộng thị trường tiềm năng. Nếu sáng tạo, tìm hướng cho làng nghề chủ thể ngày không tồn di sản văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung. Từ góc nhìn văn hoá học, cần phải đánh giá vai trò chủ thể văn hoá việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá khứ. Để giá trị văn hoá làng nghề không tiếp tục bị mai một, cần quan tâm ngành, cấp, sách hỗ trợ làng nghề đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, khắc phục ô nhiễm môi trường, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, thực chương trình khuyến công quốc gia, đào tạo thợ lành nghề, thợ giỏi, hỗ trợ khoa học công nghệ…. KẾT LUẬN 1. Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Triều Khúc Thiết Úng thời gian từ năm 2000 đến nay. Luận án đã hệ thống hoá xác định nội hàm số khái niệm văn hóa, văn hóa nghề, văn hóa làng nghề, văn hóa làng nghề truyền thống. Trên sở đó, luận án vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước để nghiên cứu vấn đề biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nay. Nhằm đem lại kết khách quan, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên/đa ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền dã, tham dự nhân học văn hóa. 2. Kết nghiên cứu luận án đã đánh giá, phân tích thực trạng biến đổi văn hoá đã diễn làng nghề Triều Khúc Thiết Úng, nghiên cứu sinh đã làm rõ biến đổi văn hoá sản xuất, biến đổi văn hoá tinh thần biến đổi văn hoá tổ chức cộng đồng người dân hai làng. Những biến đổi vừa có 24 hạn chế tiêu cực, vừa có tác động tích cực người dân làng nghề, động lực để thúc đẩy họ tìm tòi, đổi mới, không ngừng vận động theo xu hướng đổi thay phát triển xã hội. 3. Luận án đã khẳng định vai trò chủ thể văn hóa làng nghề truyền thống yếu tố có vai trò định để bảo tồn phát huy giá trị di sản làng nghề. Chủ thể làng nghề người chế tạo sản phẩm thủ công - vật thể vừa mang yếu tố văn hoá truyền thống cha ông, vừa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu xã hội đại; họ đồng thời vừa người kế tục, vừa người trao truyền bí quyết, kỹ năng, kỹ xảo nghề. Chủ thể văn hoá làng nghề người nắm giữ di sản, họ có nhiều đóng góp việc bảo vệ, tu bổ, tôn tạo xây dựng di tích lịch sử công trình công cộng nơi họ sinh sống; họ nhân tố thiếu việc tổ chức sinh hoạt cộng đồng. Ngoài việc chia sẻ công việc liên quan đến nghề, họ giải quan hệ xã hội trình làm nghề, ổn định mối quan hệ làng nghề, vấn đề chung liên quan tới lợi ích cộng đồng làng nghề. Văn hoá làng nghề truyền thống không tài sản vô giá cha ông để lại, mà động lực đóng góp vào phát triển chung kinh tế, văn hoá, xã hội cho Thủ đô đất nước. Muốn tạo đà cho phát triển, việc đánh giá vai trò chủ thể văn hoá làng nghề nên coi giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa làng nghề truyền thống. Luận án đề xuất bổ sung, điều chỉnh, xây dựng chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội cần phù hợp để phát huy vai trò chủ thể. 4. Làng nghề truyền thống Triều Khúc Thiết Úng có đóng góp quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trình xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương 5, khóa VIII. Do vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng) điều kiện 25 việc làm cần thiết. Nếu nghiên cứu mang tính chuyên sâu biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội, nhìn chân thực khái quát đổi thay làng nghề, từ định hướng đắn để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề, hạn chế biến đổi không mang lại hiệu tích cực cho đời sống người dân làng nghề nói riêng cộng đồng xã hội nói chung. 5. Tuy nhiên, giới hạn quy định luận án, đã có kết khảo sát, điều tra phân tích số liệu chi tiết, Luận án NCS chưa nghiên cứu sâu vấn đề cụ thể. Do vậy, hướng nghiên cứu nghiên cứu biến đổi sản phẩm văn hóa làng nghề truyền thống để đáp ứng nhu cầu xã hội đại; Nghiên cứu hoạt động sản xuất, truyền nghề, mức độ áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào quy trình sản xuất, thay đổi công sử dụng sản phẩm thủ công, nhu cầu lao động việc làm, vấn đề bảo vệ môi trường sống v.v. đã, đặt trình CNH, HĐH làng nghề truyền thống Hà Nội. [...]... 4.2.1.2 Bảo tồn, phát huy văn hoá làng nghề truyền thống để góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc 4.2.2 Nhóm giải pháp về kinh tế, khoa học, công nghệ 4.2.2.1 Giải pháp về khoa học, công nghệ 4.2.2.2 Đầu tư vốn cho bảo tồn, phát huy, nhân cấy nghề truyền thống và văn hoá làng nghề truyền thống 4.2.2.3 Đào tạo nghề, xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế 4.2.2.4 Mở rộng thị trường cho sản phẩm... được phép bàn bạc công việc làm ăn với bố mẹ Nhiều gia đình Triều Khúc và Thiết Úng ngày nay đã mở công ty, mở xưởng sản xuất lớn, họ đã tin tư ng và mạnh dạn giao quyền quản lý cho những người con của họ chịu trách nhiệm chính trong sự phát triển kinh tế Quan hệ anh chị em họ, ngày nay do nhiều mối quan tâm chi phối hơn trước, nên việc thăm hỏi nhau không diễn ra thường xuyên Trước đây, khi nhà... thể 23 phát triển lực lượng lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, khó có thể tạo ra mẫu mã sản phẩm mới, phát triển các sản phẩm truyền thống, mở rộng thị trường tiềm năng Nếu không có sự sáng tạo, tìm hướng đi mới cho làng nghề của chủ thể thì ngày nay không còn tồn tại di sản văn hoá làng nghề truyền thống ở Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung Từ góc nhìn văn hoá học, cần... liên quan đến nghề, họ còn cùng nhau giải quyết những quan hệ xã hội trong quá trình làm nghề, ổn định các mối quan hệ làng nghề, những vấn đề chung liên quan tới lợi ích của cộng đồng làng nghề Văn hoá làng nghề truyền thống không chỉ là tài sản vô giá cha ông để lại, mà còn là động lực đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế, văn hoá, xã hội cho Thủ đô và đất nước Muốn tạo đà hơn nữa cho sự phát. .. năng suất cao và như vậy họ khó có thể tiếp tục duy trì, phát triển được nghề 3.1.4 Biến đổi cảnh quan, môi trường làng nghề 14 Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cùng với việc biến đổi cách thức sản xuất, tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, làng nghề Triều Khúc ở trong lòng đô thị, những ngôi nhà ống, nhà cao tầng san sát mọc lên Làng Thiết Úng có lẽ xa trung tâm hơn, nên sự đổi thay không đạt đến... Nhà nước 2.3.1.2 Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế 2.3.2 Nhân tố kinh tế 2.3.2.1 Sự đổi mới chính sách, cơ chế tổ chức sản xuất, kinh doanh 2.3.2.2 Gia nhập WTO, mở rộng thị trường 2.3.3 Nhân tố văn hóa - xã hội 2.3.3.1 Nhận thức mới về văn hóa và vai trò của văn hóa 2.3.3.2 Tác động của giao lưu văn hóa 2.3.4 Nhân tố khoa học - kỹ thuật 2.3.4.1 Ứng dụng khoa học công nghệ 12 2.3.4.2 Thông tin, quảng... thợ Thiết Úng muốn học nghề, họ mang biếu thầy nồi gạo, ngày nay thì đơn giản và cởi mở hơn, người thợ nào muốn học nghề, thầy sẽ tận tình chỉ dạy, miễn là người đó chăm chỉ, chịu khó Ngoài ra, người thợ nào giỏi sẽ được chủ nhà quý mến, tạo nhiều điều kiện làm việc và được trả công cao 3.2.2.2 Biến đổi trong quan hệ thầy/trò và bạn hàng Có một thời gian khi nền KTTT bắt đầu phát triển, người thợ làng... 4.2.2.5 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống (kết hợp làng nghề với du lịch và dịch vụ) 4.2.3 Nhóm giải pháp về văn hoá và truyền thông 4.2.3.1 Giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy văn hoá làng nghề truyền thống (bảo tồn nguyên gốc, bảo tồn kế thừa, bảo tồn phát huy) 4.2.3.2 Tôn vinh chủ thể văn hoá làng nghề truyền thống 4.2.3.3 Giáo dục lòng tự hào và trách nhiệm bảo tồn, phát huy... của chủ thể quy định việc bảo tồn và phát huy, phát triển văn hoá làng nghề truyền thống Việc bảo vệ, phát huy văn hóa làng nghề truyền thống cần luôn gắn với con người - chủ thể của di sản, văn hoá làng nghề được thể hiện thông qua thực hành của chủ thể Hiểu được điều đó, người dân làng nghề luôn là người tham gia tích cực trong vấn đề giữ gìn môi trường cảnh quan, sinh thái làng nghề, luôn có ý... cần phải đánh giá đúng vai trò của chủ thể văn hoá trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá quá khứ Để những giá trị văn hoá làng nghề không tiếp tục bị mai một, rất cần sự quan tâm của các ngành, các cấp, chính sách hỗ trợ làng nghề đầu tư, cải tạo, nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, khắc phục ô nhiễm môi trường, phát triển các làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, thực hiện các chương . &<--!&" 78+5= 1. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. 2 .1. Các khái niệm cơ bản và cấu trúc văn hóa làng nghề truyền thống ,1. 1 ,1, 1EFAGEFA - Văn hóa:R<5. xuất, b#o qu#n, phân phối và qu#ng bá s#n phẩm trong xã hội”. ,1. 1 ,1. 1HGEFA "*K & 1 9!"+,- !"P< *BT@d!<<#!fbF. KN ,O&"F<+Lc,&E+"&KLRFM &""P<KLEe+LFM5H>?!c b@Z<bH56 1 9c ++gH$…+ <* PdKN&"78+5= /1. 1 ,1, 1L3M&N+OP ;9H56+"+

Ngày đăng: 22/09/2015, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w