Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình MỞ ĐẦU Cống T4 (giáp đê biển Tây):là hạng mục dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng V – Nam Cà Mau phục vụ khoảng 9.052 ha. Mục tiêu dự án: Ổn định sản xuất vụ lúa vào mùa mưa nuôi thử nghiệm vụ tôm quảng canh cải tiến vào mùa khô nhằm: Nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho nhân dân vùng dự án. Đưa phương thức khai thác hợp lý nhằm phát triển sản xuất theo hướng sinh thái bền vững. Kết hợp chặt chẽ nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, sản xuất với bảo vệ làm giàu nguồn tài nguyên vùng cách ứng dụng loại hình sử dụng đất vừa cho hiệu kinh tế cao, vừa bảo tồn tài nguyên thủy sản. Xác lập phương án tổng mặt hợp lý, hiệu quả, khả thi sở tận dụng trạng cũ có lợi để đầu tư nâng cấp xây dựng thành vùng lúa – tôm theo quy trình công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện cụ thể vùng hưởng lợi dự án. Tạo nguồn nguyên liệu tôm – lúa có chất lượng ổn định, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chương trình lương thực quốc gia chương trình xuất thủy sản, đồng thời góp phần tăng ngoại tệ thu ngân sách cho nhà nước địa phương vùng hưởng lợi. Xây dựng thành công mô hình lúa – tôm, kết hợp hài hòa nuôi tôm trồng lúa tạo môi trường góp phần bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 11 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,ĐỊA HÌNH KHU VỰC Cống T4 nằm cuối kênh T4 đoạn đổ Biển Tây thuộc địa phận xã Tân Hải, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau: - Phía Bắc giáp với sông Mỹ Bình - Phía Tây giáp Biển Tây - Phía Đông giáp kênh Xáng Thọ Mai, Đường Cày (từ sông Quảng Phú đến sông Mỹ Bình) - Phía Nam giáp sông Cái Đôi Vàm 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO Địa hình vùng dự án phẳng. Đây vùng đồng thấp trũng độ dốc bề mặt tương đối nhỏ, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống phía Nam, cao trình trung bình (0,5÷0,7)m so với mặt nước biển, trừ liếp vườn có độ cao (1,2÷1,5)m. Địa hình bị chia cắt sông kênh rạch lớn. Vùng dự án bị ảnh hưởng mạnh thủy triều, tạo nên chế độ dòng chảy phức tạp hình thành vùng giáp nước hệ thống. Thế đất trũng gây khó khăn việc tiêu thoát nước mùa mưa. Đây điều kiện cho thủy triều hoạt động mạnh mặn theo mà xâm nhập sâu vào kênh rạch nội đồng. Địa hình, địa vật có nhiều vuông tôm, nhà cửa dân cư khu tái định canh, định cư, rải rác có cống tiêu thoát nước, cầu – đường giao thông bê tông cốt thép, đường dây tải điện, dây điện thoại . 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN, CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.3.1. Đặc điểm khí tượng Huyện Phú Tân toàn tỉnh Cà Mau, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình 26,9 oC. 1.3.2. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, khoảng 27,6 oC, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng giêng, khoảng 25 oC. Trong năm, thời tiết phân SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 22 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình thành mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau. Bảng 1-1: Đặc trưng nhiệt độ bình quân hàng tháng (oC) Đặc trưng Bình quân Max Min I 25 33 19 II 25 34 20 III 27 37 19 IV 28 37 21 V 28 37 23 VI 28 35 22 VII VIII 27 27 34 34 22 22 IX 27 34 22 X 27 33 22 XI 26 33 21 XII Năm 26 27 32 37 20 19 1.3.2. Bốc Bốc hơi: Với nhiệt độ cao, nắng nóng quanh năm. Tại Cà Mau lượng bốc hàng năm 1.003 mm/năm. Các tháng có lượng bốc lớn tháng mùa khô, lượng bốc từ 3,3mm ÷ 5,5mm/ngày. Bảng 1-2: Đặc trưng bốc hàng tháng (mm/ngày) – Cà Mau Đặc trưng I II III IV V VI VII Bình quân Max Min 3.0 6.3 0.9 3.7 7.5 1.1 3.9 6.9 0.5 3.9 6.1 0.6 2.6 5.1 0.6 2.3 5.0 0.3 2.3 4.4 0.4 VII I 2.3 4.2 0.3 IX X XI XII Năm 2.0 4.2 0.2 1.8 4.1 0.2 2.2 6.1 0.1 2.7 4.8 0.5 1.3.4. Độ ẩm Độ ẩm không khí trung bình 84%-85%, tháng có độ ẩm lớn tháng 10 có độ ẩm 91%, tháng có độ ẩm thấp tháng có độ ẩm 74%. 1.3.5. Tài liệu gió truyền sóng Chế độ gió: hướng gió thịnh hành theo mùa, mùa khô gió hướng Đông Đông Bắc, vận tốc gió trung bình từ 1,6 – 2,8 m/s, biển tương đối lặng, thời tiết tốt, thuận lợi cho khai thác biển. Trong mùa nưa, gió hướng Tây Nam, tốc độ gió trung bình từ 1,8 - 4,5 m, xuất áp suất gần bờ, giông, lốc, gió xoáy cấp – cấp 8, ảnh hưởng nghề khai thác biển. 1.3.6. Mưa Chế độ mưa: Trong tỉnh Cà Mau, huyện Phú Tân địa bàn có lượng mưa cao (khu vực Tây Nam tỉnh), lượng mưa trung bình hàng năm 2.200 mm, khu vực phía Đông tiếp giáp với huyện Cái Nước có lượng mưa thấp hơn, khoảng 2000 – 2100 mm. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 33 Lớp: S12 – 51CTL2 2.7 7.5 0.1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa năm. Từ tháng đến tháng 10 tháng có lượng mưa lớn (trung bình từ 272405mm/tháng). Nhưng mùa mưa có đợt mưa kéo dài, có ngày tới 15 ngày xảy diện rộng gây hạn thiếu nước mùa mưa (nông dân gọi hạn Bà Chằn). Đặc điểm thời tiết phân chia theo mùa có tác động nhiều đến sản xuất đời sống: Mùa khô thuận tiện cho nuôi tôm nước lợ, xây dựng giao thông hoạt động thể thao, văn hóa thông tin có điều kiện thuận lợi.Mùa mưa, lượng nước cao, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, rau màu).Tình trạng có đợt hạn mùa mưa yếu tố tác động mạnh diện tích lúa đất nuôi tôm, điều kiện chưa cho khép kín thủy lợi giữ thời vụ trồng lúa , không cho nước tưới bổ sung. Bảng 1-3: Lượng mưa bình quân nhiều năm tháng Các tháng Tổng Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cà Mau 15.5 9.8 32.5 101.1 270.3 326 332 376 343 318 181 60.6 2368 Gành Hào 0.7 0.0 6.2 29.7 190.4 293 242 296 252 299 180 23.9 1815 0.6 5.4 5.9 66.4 268.6 324 254 341 381 372 129 16.6 2122 Thới Bình 33.5 19.1 26.4 149.7 240.2 367 2.82 378 321 279 163 28.6 2291 Năm Căn 2.60 2.0 20.1 38.6 300.0 369 305 308 324 327 202 28.6 2202 Trần.V.Th ời 1.3.7. Tình hình chua phèn Phần lớn diện tích đất đai huyện có tầng phèn tiềm tàng, trình canh tác nông nghiệp, xây dựng đầm nuôi tôm cần hạn chế tác động vào tầng phèn cần xử lý môi trường nước có độ pH thích hợp 1.3.8. Tình hình ngập úng Đây vùng bồi trầm tích biển, tạo thành qua trình biển lùi bồi tụ phù sa sông, địa hình vùng tương đối thấp phẳng, chênh lệch SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 44 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình cao độ không đáng kể (khoảng 0,2 : 0,3m) khiến vùng đất thường xuyên bị ngập úng triều, đất trũng gây khó khăn việc tiêu nước. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 55 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình 1.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 1.4.1.Địa chất công trình 1.4.1.1. Khái quát sơ lược đặc điểm địa hình địa chất khu vực công trình - Địa hình, địa mạo: Địa hình vùng xây dựng cống thấp trũng dạng sườn liếp: có cao độ +0,2 ÷ +1.5, vùng đất thường xuyên ngập úng triều. Đây vùng bồi trầm tích biển, tạo thành qua trình biển lùi bồi tụ phù sa sông, địa hình vùng tương đối thấp phẳng, chênh lệch cao độ không đáng kể (khoảng 0,2m ÷0,3m). Tuyến công trình qua nhiều kênh rạch, vùng trũng cục có nhiều chướng ngại vật. - Địa tầng: Căn vào khảo sát trường, thí nghiệm phòng, địa tầng vùng khảo sát có tầng sau: + Bùn sét màu xám xanh, đen, xám nâu, trạng thái chảy. + Sét pha bụi màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. + Sét pha màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo. - Kiến tạo, động đất: Trong vùng khảo sát hoạt động kiến tạo động đất. - Các trình địa chất động lực công trình: Trong khu vực công trình chủ yếu ảnh hưởng thủy triều tạo dòng chảy. 1.4.1.2. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn a)Điều kiện địa chất công trình tuyến cống - Đội khảo sát tiến hành khoan 05 hố khoan máy, sâu 30m, để khảo sát địa chất công trình vị trí dọc tim cống, 02 điểm thí nghiệm nén trường 02 hố thí nghiệm cắt cánh. Địa tầng tính chất lý lớp đất sau: Lớp 1: - Đất đắp: Hỗn hợp sét, cát pha trạng thái màu xám nâu, nâu vàng. Lớp 2: - Bùn sét kẹp cát màu xám xanh, nâu đen, trạng thái chảy. Lớp 3: - Sét, sét pha bụi màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 66 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Lớp 4: - Sét pha kẹp cát mịn màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Các tiêu tiêu chuẩn sau: Lớp đất Chỉ tiêu Hạt sỏi (%) 0.0 0.0 0.0 Hạt cát (%) 2.1 15.0 2.5 Hạt bụi (%) 33.3 44.1 52.2 Hạt sét (%) 64.6 40.9 45.3 Giới hạn chảy Wch (%) 66.4 44.6 50.3 Giới hạn lăn Wd 41.1 26.4 28.9 Chỉ số dẻo Id 25.3 18.2 21.4 Độ sệt B 1.586 0.307 0.561 Độ ẩm W (%) 81.1 32.0 40.9 Khối lượng riêng tự nhiên γw (g/cm3) 1.494 1.891 1.772 Khối lượng riêng khô γk (g/cm3) 0.824 1.432 1.261 Tỷ trọng (∇) 2.62 2.71 2.71 Độ rỗng n (%) 68.7 47.1 53.5 Hệ số rỗng (e0) 2.192 0.892 1.152 Độ bão hòa G (%) 97.0 97.0 96.0 Góc ma sát tự nhiên ϕo 02051’ 12026’ 08014’ Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 0.051 0.367 0.261 5.1x10-6 3.8x10-6 9.2x10-6 Hệ số thấm K (cm/s) SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 77 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Chỉ tiêu tính toán độ tin cậy 0.85 sau: Lớp đất Chỉ tiêu Khối lượng riêng tự nhiên γw (g/cm3) 1.482 1.875 1.764 Khối lượng riêng khô γk (g/cm3) 0.811 1.41 1.251 Góc ma sát tự nhiên ϕo 02038’ 11028’ 08002’ 0.047 0.351 Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) Chỉ tiêu tính toán độ tin cậy 0.95 sau: 0.251 Lớp đất Chỉ tiêu Khối lượng riêng tự nhiên γw (g/cm3) 1.480 1.871 1.761 Khối lượng riêng khô γk (g/cm ) 0.810 1.40 1.250 Góc ma sát tự nhiên ϕo 02034’ 11007’ 07057’ Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 0.046 0.343 0.248 Cắt ngang địa chất cống T4 ¬ SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 88 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư b-/ Ngành kỹ thuật công trình Điều kiện địa chất công trình bãi vật liệu Bãi vật liệu khảo sát có trữ lượng lớn có tiêu lý sau: Lớp 1: - Đất đắp: sét màu xám nâu, xám xanh, lẫn nhiều rễ thực vật. Lớp 2: - Bùn sét màu xám xanh, đen, trạng thái chảy Các tiêu kiến nghị sau: Lớp đất Chỉ tiêu Hạt sỏi (%) 0.0 0.0 0.0 Hạt cát (%) 2.1 15.0 2.5 Hạt bụi (%) 33.3 44.1 52.2 Hạt sét (%) 64.6 40.9 45.3 Giới hạn chảy Wch (%) 66.4 44.6 50.3 Giới hạn lăn Wd 41.1 26.4 28.9 Chỉ số dẻo Id 25.3 18.2 21.4 Độ sệt B 1.586 0.307 0.561 81.1 32.0 40.9 Khối lượng riêng tự nhiên γw (g/cm ) 1.494 1.891 1.772 Khối lượng riêng khô γk (g/cm3) 0.824 1.432 1.261 Tỷ trọng (∇) 2.62 2.71 2.71 Độ rỗng n (%) 68.7 47.1 53.5 Hệ số rỗng (e0) 2.192 0.892 1.152 Độ bão hòa G (%) 97.0 97.0 96.0 Góc ma sát tự nhiên ϕo 02051’ 12026’ 08014’ Lực dính tự nhiên C (kG/cm2) 0.051 0.367 0.261 5.1x10-6 3.8x10-6 9.2x10-6 Độ ẩm W (%) Hệ số thấm K (cm/s) SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 99 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Chỉ tiêu trị tính toán với độ tin cậy α= 0.85 vật liệu tự nhiên Lớp đất Chỉ tiêu Khối lượng riêng tự nhiênγw (g/cm3) 1.851 Khối lượng riêng khô max γk (g/cm3) 1.44 Góc ma sát (ϕo) 18017’ Lực dính C (kG/cm2) 0.648 Chỉ tiêu trị tính toán với độ tin cậy α= 0.95 vật liệu tự nhiên Lớp đất Chỉ tiêu Khối lượng riêng tự nhiênγw (g/cm3) 1.850 Khối lượng riêng khô max γk (g/cm3) 1.44 Góc ma sát (ϕo) 18000’ Lực dính C (kG/cm2) 0.489 Đánh giá điều kiện địa chất công trình Tuyến cống - Lớp 2: Lớp đất yếu có bề dày lớn, trạng thái chảy, góc ma sát nhỏ, lực dính yếu, khả nén lún cao khả chịu tải trọng. - Lớp 3: Lớp đất tốt có góc ma sát lực dính lớn. Đây lớp đất có khả chịu lực cao. - Lớp 4: Lớp đất có tiêu học trung bình, tính nén lún lớn Bãi vật liệu Bãi vật liệu khảo sát có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, khối lượng bóc bỏ nhỏ, vị trí gần khu vực làm cống thuận lợi cho việc vận chuyển. 1.4.2. Địa chất thủy văn a-/ Thủy triều, thủy văn: Chế độ thủy triều: huyện Phú Tân tiếp giáp với Vịnh Thái Lan nên phần lớn chịu tác động trực tiếp chế độ nhật triều không Vịnh Thái Lan, truyền lên 10 SVTH: Nguyễn Lâm Tùng Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Hình 6-6:Biểu đồ ứng suất trọng lượng thân σzđ ứng suất gây lún σz Líp -3.8 -17 Líp -21.8 10.80 zd ~Z 11.10 11.40 11.70 12.00 12.30 12.60 0.2 12.90 13.20 13.50 13.80 14.10 14.40 zd ~ Z 10 11 12 13 14 14.70 15.00 15.30 15.60 15.90 16.20 16.50 16.80 15 16 17 18 19 20 5.075(T/m²) 5.067 5.059 5.051 5.018 4.967 4.917 4.854 z ~Z 4.752 4.649 4.547 4.415 4.277 4.141 4.001 3.853 3.705 3.557 3.419 3.300 3.360 Z (m) Tính lún cho điểm nằm đường thẳng qua tâm đáy móng Theo điều 2.7.9.2 TCVN 4253- 2012- Nền công trình thủy công- Tiêu chuẩn thiết kế độ lún cuối công trình xác định sau: S = 0,8. E tb σ .h .∑ zi i E qđ Ei Trong đó: Etb môđun biến dạng trung bình toàn lớp đất chịu nén. Eqđ môđun quy đổi toàn lớp đất chịu nén. Theo điều 2.7.9.2 TCVN 4253- 2012, công trình cấp I đến cấp III độ sâu chôn móng công trình nhỏ 5m cho phép lấy Etb = Eqđ. σzi giá trị ứng suất tăng thêm lớp thứ i. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 99 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình hi chiều dày lớp đất thứ i tính lún. Ei môđun biến dạng lớp đất thứ i, xác định theo công thức: Ei = Ei .β o .mo Ei . môđun biến dạng trung bình xác định theo công thức: Ei . = σ − σ1 .(1 + ε ) ε1 − ε 2.µ 1− µ mo = mc .mb.n βo = 1− mc hệ số, lấy công trình có diện tích mặt nhỏ 500m2, mc = 1. mb.n hệ số đất dính lấy tỷ số môđun biến dạng xác định thí nghiệm đất bàn nén, môđun biến dạng xác định thí nghiệm nén ép. Khi số liệu thí nghiệm nói đất cứng nửa cứng, cho phép lấy mb.n theo bảng G-1, phụ lục G TCVN 42532012. Ứng với hệ số rỗng đất ε = 0,892 ta mb.n = 3,193. Vậy mo = 3,193. ε1 hệ số rỗng đất ứng với ứng suất trọng lượng thân đất lớp gây ra, σ1 = γ.zi. ε2 ε1 hệ số rỗng đất ứng với tổng ứng suất gây ra, σ2 = σ1 + σz ε2 tra dựa vào quan hệ σ ~ ε. Thí nghiệm nén không nở hông đất sét nhận kết sau: Quan hệ ~ (T/m2) (T/m²) 0.72 0.69 10 0.67 15 0.65 20 0.64 30 0.62 40 45 0.59 50 ε 0.6 0.59 SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 100 100 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình μ hệ số nở hông lớp đất thứ i, tra bảng 6-1- Tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy công ứng với loại đất sét ta μ = (0,33 ÷ 0,37). Chọn μ = 0,35. βo = 1− Ta tính được: Cao trình -21.8 -22.3 -22.8 -23.3 -23.8 -24.3 -24.8 -25.3 -25.8 -26.3 -26.8 -27.3 -27.8 -28.3 -28.8 -29.3 -29.8 -30.3 -30.8 -31.3 hi (m) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Σhi (m) 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 2.µ 2.0,35 = 1− = 0,623 1− µ − 0,35 Z (m) 0.25 0.75 1.25 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 6.25 6.75 7.25 7.75 8.25 8.75 9.25 σ1 σz σ2 ε1 (T/m2) (T/m2) (T/m2) 5.075 5.075 0.723 0.1500 5.071 5.221 0.7222 0.4500 5.063 5.513 0.7205 0.7500 5.055 5.805 0.7188 1.0500 5.035 6.0845 0.7171 1.3500 4.993 6.3425 0.7154 1.6500 4.942 6.592 0.7138 1.9500 4.886 6.8355 0.7121 2.2500 4.803 7.053 0.7104 2.5500 4.701 7.2505 0.7087 2.8500 4.598 7.448 0.707 3.1500 4.481 7.631 0.7054 3.4500 4.346 7.796 0.7037 3.7500 4.209 7.959 0.702 4.0500 4.071 8.121 0.7003 4.3500 3.927 8.277 0.6986 4.6500 3.779 8.429 0.6969 4.9500 3.631 8.581 0.6953 5.2500 3.488 8.738 0.6939 5.5500 3.356 8.906 0.6927 ΣS (m) Bảng 6-9: Tính lún đáy móng quy ước ε2 0.6947 0.6941 0.6928 0.6916 0.6904 0.6894 0.6883 0.6873 0.6864 0.6855 0.6847 0.6839 0.6833 0.6826 0.6819 0.6814 0.6806 0.6799 0.6793 0.6786 Ei (T/m2) 614.641 618.241 625.561 635.425 644.062 655.235 660.708 670.924 680.904 688.666 700.140 707.049 722.004 734.554 748.335 771.455 782.587 795.132 805.005 801.438 Ta thấy: ΣS = 0,0485715 m = 4,85715 cm< [S] = cm. Vậy móng quy ước đảm bảo lún. Ghi chú: SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 101 101 Lớp: S12 – 51CTL2 Si (m 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.001 0.001 0.001 0.001 0.0485 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Trong đồ án em không tính ổn định lật, ổn định trượt công trình, nguyên nhân do: -Sau tính toán kiểm tra sức chịu tải đất thấy đất không đủ khả chịu tải, em xử lý cọc bê tông cốt thép. -Ngoài ra, sau xử lý cọc bê tông cốt thép, công trình lúc liên kết với hệ cọc cắm sâu xuống đất, công trình đảm bảo ổn định trượt lật. CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG 7.1.TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG – ĐƯỜNG THI CÔNG 7.1.1. Các hạng mục chính: 7.1.1.1. Khu công trường gồm: khu - Khu làm việc: kho, xưởng , lán, trại gia công gỗ, thép, kho nhiên liệu, trạm phát điện… - Khu sinh hoạt: lán trại sinh hoạt, nhà ăn 7.1.1.2. Đường thi công: Thi công chủ yếu theo đường thủy, bao xung quanh khu vực thi công có bờ bao cho xe máy (xe bánh) lại. 7.1.1.3. Khu dự trữ đất đào từ hố móng & kênh để đắp đập, mang cống. Việc bố trí mặt thi công cống phụ thuộc chủ yếu vào tiến độ thi công, thời gian thi công điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế vùng. Thông thường mặt thi công bố trí theo phương án đắp đập. 7.1.2. Xác định kích thước, khối lượng hạng mục thuộc “mặt công trường”: Kích thước khu kho, bãi phục vụ sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng khoảng đổ bê tông, kích thước kết cấu… Kích thước lán trại khu sinh hoạt chủ yếu dựa vào số lượng công nhân làm việc công trường. TT Hạng mục SVTH: Nguyễn Lâm Tùng Diện tích (m2) 102 102 Qui cách Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ngành kỹ thuật công trình KHU SINH HOẠT Ban huy Nhà làm việc Nhà công nhân Nhà ăn tập thể Nhà vệ sinh Nhà tắm Bể nước sinh hoạt KHU SẢN XUẤT Kho xi măng Kho sắt thép Kho gỗ Bãi cát đá Khu gia công thép Khu gia công gỗ Kho nhiên liệu Kho phụ tùng Trạm phát điện Bãi chứa xe máy + sửa chữa Bể nước phục vụ thi công Tổng cộng 72 20 60 20 14 14 11.2 Kín, láng xi măng Kín, láng xi măng Kín, láng xi măng Kín, láng xi măng Kín, đất Kín, xi măng Gạch thẻ xây, trát vữa 44 44 44 400 60 60 22 22 30 210 20 1153,20 Kín, láng xi măng Kín, đất Nền đất, mái che Nền đá dăm Nền đất, mái che Nền đất, mái che Nền đất, mái che Nền đất, mái che Kín, đất Nền đất Gạch thẻ xây, trát vữa 7.2.ĐIỆN NƯỚC THI CÔNG VÀ PHỤC VỤ SINH HOẠT 7.2.1. Điện: Tại vị trí xây dựng công trình có đường điện hạ thế, nhiên để đảm bảo chủ động thi công nên trang bị thêm máy phát điện. 7.2.2. Nước: Hiện nước sinh hoạt vùng chủ yếu dùng nước giếng khoan việc cung cấp nước sinh hoạt dùng giếng khoan. Nước thi công lấy kênh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 7.3.VẬT LIỆU XÂY DỰNG 7.3.1. Nguồn vật liệu: Trong khu vực xây dựng công trình có vật liệu dùng đắp đập (đất), vật liệu khác sắt thép, xi măng, gỗ, đá, cát… phải mua vận chuyển từ thành phố Cà Mau. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 103 103 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Các loại vật liệu khác bột đá, tro bay, vải địa kỹ thuật, rọ đá mua TP.Hồ Chí Minh. 7.3.2. Phương tiên chuyên chở vật liệu: Có thể vận chuyển vật liệu đến chân công trình đường thuỷ đường bộ. 7.4.BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 7.4.1. Dẫn dòng thi công: Trong trình thi công xà lan hố móng khô: lòng dẫn kênh không bị ảnh hưởng. Quá trình thi công cống, đất đào nước, lưu lượng kênh không thay đổi. Quá trình đánh đắm xà lan: lòng sông bị co hẹp thời gian ngắn (khoảng giờ) nhiên chọn thời điểm nước tĩnh để đánh đắm nên lòng dẫn không bị ảnh hưởng. 7.4.2. Biện pháp thi công: Do đặc điểm kết cấu nguyên lý hoạt động xà lan nên biện pháp thi công xà lan thực qua giai đoạn sau: - Chế tạo xà lan hố móng khô. - Tổ chức đánh đắm xà lan vị trí công trình. - Hoàn thiện mang cống vị trí tuyến công trình. Chi tiết giai đoạn thi công sau: 7.4.2.1. Giai đoạn chế tạo xà lan: a). Hố móng thi công: Căn vào điều kiện mặt thi công bố trí hố móng cống để đúc xà lan . b). Thi công kết cấu xà lan bêtông: Xà lan có kết cấu khung giàn không gian, việc thi công bêtông khó tiến hành liên tục nên phải chia thành nhiều đợt, đợt đổ sau: - Đợt 1: sàn đáy - Đợt 2: hệ thống tường vách - Đợt 3: sàn dầm van SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 104 104 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình - Đợt 4: 1/3 hệ thống tường vách - Đợt 5: 1/3 hệ thống tường vách tiếp - Đợt 6: 1/3 hệ thống tường vách lại - Đợt 7: sàn trụ pin Sau thi công xong kết cấu xà lan tiến hành lắp đặt cửa van, thiết bị đóng mở hệ thống bơm nước xà lan. Vận hành thử hệ thống cửa đường ống trước lai dắt xà lan đến vị trí đánh đắm. Quy trình lắp đặt thiết bị khí cửa van cụ thể sau: Lắp đặt thiết bị khí vào xà lan : - Lắp đặt thiết bị khí vào công trình bước quan trọng cho việc hoạt động công trình.Các nhà thầu xây lắp phải có phương án cụ thể cho việc lắp đặt sản phẩm. Lắp đặt khe (khe cửa, khe phai ): - Lắp khe vào vị trí tương ứng. - Căn chỉnh khe kích thước vuông góc với tim tuyến, kiểm tra kích thước hình học khe. - Hàn liên kết khe với thép chịu lực thủy công cách giằng đảm bảo khe vững chắc. - Gông chống khe cho không biến dạng đổ bê tông. - Sau ghép cốp pha phải kiểm tra kích thước hình học trước đổ bê tông, - Trong trình đổ bê tông phải kiểm tra kích thước hình học khe để kip thời xử lý sai lệch . - Khi kết thúc đổ bê tông phải kiểm tra lại kích thước hình học lần cuối để xác định xác khe. Lắp đặt cửa chi tiết liên quan : - Cửa chi tiết liên quan vận chuyển đến công trường theo tiến độ tiến hành lắp theo trình tự sau : + Lắp đặt bệ tời cụm pu ly. + Lắp đặt cối lề dưới, cân chỉnh độ đồng tâm cối lề. + Lắp đặt khung cửa composite SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 105 105 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình + Lắp đặt cụm dẫn hướng. + Cân chỉnh đệm cao su kín nước phận liên quan. + Vận hành thử cụm truyền động ( Tời pu ly ) + Hoàn thiện việc lắp cửa vận hành thử cửa. + Kiểm tra siết chặt toàn bu lông sau hiệu chỉnh xong. + Xử lý tồn có. + Lai dẫn xà lan kênh, cân chỉnh xà lan vị trí đánh đắm xà lan + Dùng cẩu có sức nâng tầm với phù hợp lắp dàn thả phai. 7.4.2.2. Tổ chức đánh đắm xà lan vị trí công trình: a) Quá trình đào đất xử lý công trình: - Định vị phạm vi hố móng công trình - Dùng xáng cạp đào móng đến cách cao độ thiết kế 80÷100cm, đất đổ lên bờ phơi khô dùng để đắp mang cống. - Dùng bao tải đất làm lớp tiếp giáp đáy xà lan đất . - Dùng thợ lặn nạo vét đến cách cao độ thiết kế 10cm, 10cm để dự phòng lún. - Đo đạc xác lại cao độ toàn phạm vi hố móng b) Quá trình chuẩn bị cho việc đánh đắm xà lan: - Đúc xà lan, lắp đặt cửa van, hệ thống đường ống máy bơm nước. - Vận hành thử cửa van tiến hành làm nổi, hạ chìm xà lan hố móng. - Ngoài sông tiến hành đào, xói đất đến cao trình thiết kế - Thi công xong đường dẫn xà lan từ hố móng sông - Đóng cọc định vị phía hạ lưu hướng xà lan di chuyển - Đóng cọc neo cáp bờ sông, chuẩn bị cáp đầy đủ - Chuẩn máy nhân lực đầy đủ cho việc lai dắt xà lan. c) Quá trình đánh đắm xà lan bao gồm công tác sau: - Tiến hành lai dắt xà lan vị trí đánh đắm - Đến vị trí thiết kế, neo cáp vào góc để xà lan ổn định - Đóng cọc định vị phía thượng lưu sát vào xà lan - Dùng cáp Þ30 chằng đầu cọc thượng hạ lưu lại SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 106 106 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình - Bơm nước vào ngăn xà lan, quan sát đo đạc để lớp nước khoang không chênh 10cm, xà lan trạng thái nằm ngang. - Khi xà lan chìm sát đáy sông tiếp tục bơm nước đầy lên phần trụ pin. - Đo cao trình đỉnh trụ pin, thấy cao trình đỉnh trụ pin cao cao trình thiết kế 10cm tạm thời ngừng trình đánh chìm. - Theo dõi ngày tiến hành đo đạc lại cao trình đỉnh trụ pin thấy chênh lệch cao độ tháo cáp, nhổ cọc định vị. Nếu thấy cao trình đỉnh trụ pin nghĩa xà lan bị nghiêng phải tiến hành làm xà lan, dắt trả lại hố móng thi công xói hút xử lý lại sau lặp lại trình đánh đắm. Trong trình đánh đắm làm việc xà lan khống chế chênh lệch cao độ cục cho phép ±5cm, chênh lệch cao độ góc góc xà lan ±3cm. 7.4.2.3. Thi công đắp đất mang cống: a) Thi công đắp đất mang cống: Khi xà lan nằm cân bằng, ổn định lòng sông bắt đầu thi công mang cống.Việc thi công đắp đất tương đối khó khăn phải thực nước. Các bước thi công giai đoạn tiến hành sau: - Đóng cọc BTCT, cọc tràm bên, dùng thợ lặn giằng chân cọc BTCT cán thép. - Đổ bêtông dầm ngang liên kết cọc BTCT với nhau. - Đất đắp nước gồm có đắp bao tải đất đắp đất rời. - Từ bãi chứa đất, xúc đóng vào bao tải, vận chuyển vị trí đắp. Thả bao tải nước, dùng thủ công xếp bao tải tạo mái thiết kế. - Sau đắp xong lớp bao tiến hành thả đất tự nước, nhiên cần khống chế không thả khối đất cao. Sau lớp đắp 50cm dùng thợ lặn kiểm tra vải bọc lớp đất. - Tạo mái ghép đan BTCT. b). Thi công thảm đá gia cố lòng dẫn: • Cấu tạo lớp chống xói lòng dẫn: - Lớp chống xói lòng dẫn gồm có vải lọc không dệt đến lớp rọ đá SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 107 107 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình - Vải địa kỹ thuật sử dụng có đặc tính kỹ thuật phù hợp với quy định tiêu chuẩn ngành: 14TCN 91÷98-1996 14TCN 110-1996: Sức chọc thủng 2000N; Cường độ kéo vải: 13.5 KN/m ; Độ dãn dài kéo đứt : 75/35(%), Hệ số thấm: 3x10-3 (m³/s); chiều dày Tg ≥ 1.7mm O90=0.10mm. Rọ đá sử dụng có kích thước (3x2x0.3)m, lưới thép bọc PVC, loại P8/2.7-3.8 • Biện pháp trải vải địa kỹ thuật: Việc thi công vải địa kỹ thuật tuân theo hướng dẫn 14 TCN-110-1996 sử dụng vải địa kỹ thuật công trình thủy lợi, nhiên đặc thù công việc nên phân trải vải mang cống trải vải lòng sông. - Công tác trải vải mang cống: + Sau thi công hệ cọc bê tông, dầm giằng cọc tràm tiến hành thi công trải vải địa kỹ thuật. + Vải địa kỹ thuật trải theo lớp đất đắp mang cống từ lên trên, vị trí tiếp giáp vải xếp chồng mép 30cm - Công tác trải vải lòng sông: + Sau đánh đắm xà lan vào vị trí đạt yêu cầu thiết kế đắp trả đất phạm vi hố móng xà lan đáy sông tương đối phẳng tiến hành thi công trải vải địa kỹ thuật nước + Vải địa kỹ thuật trải theo phương ngang sông, từ bờ trái sang bờ phải từ hạ lưu tới thượng lưu. Đầu tiên cuộn vải lên phao thủy chuyên dùng thả rọ, lắp đặt trục quay vào lõi cuộn vải để cuộn vải dễ dàng quay được; kéo mép vải đầu tự vào bờ trái, neo chặt đỉnh mái gia cố cọc tràm; Di chuyển phao bờ phải đồng thời thả vải xuống nước, dùng thợ lặn ghim vải xuống đáy sông. Tại vị trí tiếp giáp đợt trải xếp chồng mép vải 30cm ghim thép giữ cách chắn chắn. Việc trải vải nước nên tiến hành nước tĩnh (tốt đóng cửa van cống) • Thi công thả rọ đá: - Rọ đá thả nước phao thủy. - Trước thả, phao thủy định vị neo giữ vị trí thả rọ sau trải rọ, xếp đá thả rọ. Để đảm bảo dộ xác cần kết hợp thợ lặn để kiểm tra. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 108 108 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình 7.5.TỔ CHỨC XÂY DỰNG 7.5.1. Tổng mặt thi công: Tại vị trí công trình hố móng để thi công xà lan bố trí mặt thi công riêng biệt, mặt thi công có hạng mục sau: Nhà làm việc ban huy công trường, chỗ công nhân. Lán trại kho xưởng phục vụ thi công. Hố móng thi công xà lan. Bãi tập kết vật liệu thi công kết cấu lắp ghép. Đường thi công nội công trường Hệ thống hố tập kết rãnh thoát nước công trường 7.5.2. Tiến độ xây dựng: 7.5.2.1. Cơ sở để lập tiến độ xây dựng công trình: - Định mức 24/2005 Bộ Xây Dựng - Tham khảo hạng mục công trình thi công Việt Nam - Khối lượng công việc theo Hồ sơ BVTC Cty TV & CGCN Trường Đại học Thuỷ lợi, CN miền Nam lập. - Tiến độ thi công mùa lũ xét giảm định mức lao động k = 1.5 lần - Định mức lao động tính 26 công/tháng - Những việc chủ yếu phải thi công ca/ngày đêm (đổ bê tông) 7.5.2.2. Lựa chọn phương án thi công: Vị trí thi công xà lan chọn cách tim cống phía sông dặt bờ ven kênh công nghiệp để làm hố móng thi công xà lan. Vị trí không làm ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy giao thông thủy thời gian thi công xà lan. 7.5.2.3. Trình tự thi công cho công trình: a) Tại hố móng thi công xà lan: - Công tác phát dọn mặt - Đắp đê quai hố móng - Bơm nước hố móng - Đóng cọc tràm gia cố hố móng SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 109 109 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình - Thi công lớp lót, rãnh tiêu nước hố thu nước, trải bạt cao su mái nền; - Thi công phần bê tông xà lan - Nạo vét kênh dẫn lai dắt xà lan sông lớn b) Tại hố vị trí công trình: - Nạo vét lòng kênh tim công trình đến cao trình kích thước thiết kế - Xử lý (nếu có) - Phá dỡ đê quai thượng lưu hố móng thi công xà lan, dẫn nước vào, làm xà lan lai dắt đến vị trí tim công trình; - Đóng cọc mố cầu tuyến thiết kế; - Đóng cọc định vị đánh đắm xà lan; - Tiến hành chỉnh đánh đắm xà lan tim công trình; - Thi công tiếp phần mang cống cầu giao thông, đường đầu cầu - Tại hố móng đúc xà lan tiến hành đắp trả lại dòng dẫn, phá vỡ đê quai hạ lưu; c) Tiến độ thi công: Cống dự kiến thi công vòng tháng kể từ ngày khởi công. Để đảm bảo tiến độ cần bố trí hố móng thi công. Tại vị trí cống cần bố trí đội thi công độc lập để thi công nạo vét cống, đắp đất mang cống cầu giao thông. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 110 110 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRƯỚC KHI CÓ DỰ ÁN Môi trường nước: - Nước sinh hoạt: số hộ dân dùng nước giếng khoan đa số hộ lại dùng nước mưa dự trữ vào mùa khô nước mặt. Vào mùa khô thường xảy tình trạng thiếu nước sinh hoạt phải mua nước để sử dụng. - Nước thải: gần 90% hộ dân vùng thiếu tiện nghi vệ sinh chưa có công trình xử lý nước thải. Toàn chất thải sinh hoạt sản xuất thải trực tiếp xuống sông- kênh- rạch gây ô nhiễm nguồn nước. - Xâm nhập mặn: khu vực dự án bị ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy triều nên vào mùa khô mặn xâm nhập vào nội đồng gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 111 111 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình - Tình hình nhiễm phèn: trình sản xuất, trình độ canh tác thấp nên thường xảy tượng muối sunfat, axit độc tố khác từ đất phèn phát tán vào nước, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng giảm hiệu sản xuất nông nghiệp. Không khí: vùng dự án có mật độ dân cư thưa thớt nhà máy, xí nghiệp nên môi trường không khí lành. Kinh tế- xã hội: đa số dân cư tập trung sống ven quốc lộ nhờ vào buôn bán nhỏ lẻ. Dân cư phân bố không đều, hộ tập trung phía sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp. 8.1. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN XÂY DỰNG: Tác động chủ yếu: - Mất đất tự nhiên tạm thời trình xây dựng, thi công công trình. - Tác động đến chất lượng không khí hoạt động đào- đắp, vận chuyển nguyên vật liệu, vận hành xe, trang thiết bị. - Gây ồn, rung hoạt động xe giới, trang thiết bị thi công công trình. - Ảnh hưởng chất lượng nước ô nhiễm nguồn nước nước thải từ hoạt động công nhân, nước mưa chảy tràn, ô nhiễm nguồn nước ngầm. - Tác động đến tài nguyên sinh vật. - Tác động đến giao thông thủy. - Tác động đến hoạy động sản xuất người dân, dễ phát sinh dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước, thay đổi tập quán sinh hoạt số hộ dân. Các biện pháp tạm thời giảm thiểu tác động: -Giảm thiểu ô nhiễm bụi: + Trong trình xây dựng, thực biện pháp lỹ thuật tưới nước, phủ bạt thùng xe. + Vây che kín phun nước tạo ẩm tất đống vật liệu tập kết đất đào để giảm bụi gió phát tán. - Giảm thiểu ô nhiễm khí thải: sử dụng động phương tiện giới hợp lệ hoạt động công trường, sử dụng nhiên liệu với thiết kế kỹ thuật SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 112 112 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình động cơ, không chở trọng tải quy định, kiểm tra bảo dưỡng động cơ, trang thiết bị định kỳ. - Giảm thiểu tiếng ồn: sử dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế tối đa tiếng ồn máy móc, động cơ. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: + Áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế lượng đất cát, chất thải từ sản xuất sinh hoạt ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. Bố trí công trình xử lý bể lắng bùn. Thiết kế, lắp đặt vận hành công trình để xử lý nước thải sinh hoạt suốt trình xây dựng. + Duy trì hệ thống thoát nước trình thi công, tránh tắc nghẽn cản trở dòng chảy rác thải, vật liệu xây dựng. 8.2. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SAUK HI CÓ DỰ ÁN: Tác động tích cực: - Dự án hoàn thành giúp người dân khu vực chủ động nguồn nước sản xuất, mở rộng diện tích canh tác, giải phóng diện tích đất bị ngập úng, hạn chế rủi ro nên nâng cao suất, sản lượng trồng vật nuôi. - Cải thiện nguồn nước sinh hoạt: dự án tham gia vào trình tháo chua, rửa mặn, giữ giai đoạn cần thiết, đặc biệt vào mùa khô. Cải thiện nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân. - Tạo hệ thống sinh thái môi trường mới, thân thiện, gần gũi với đời sống người, chủ động hạn chế ngăn chặn mầm gây dịch bệnh. - Tăng vụ, tạo nhiều công ăn việc làm cho nông dân, hạn chế tệ nạn xã hội, tình trạng lao động bỏ quê lên thành phố lớn kiếm việc làm. Tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần vào công xóa đói giảm nghèo. Tác động tiêu cực: -Công trình làm phần đất canh tác, phải di dời nhà cửa, tái định cư phận dân cư. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 113 113 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình -Việc mở rộng diện tích đất canh tác gia tăng mùa vụ dẫn đến tượng sử dụng lượng lớn thuốc trừ sâu, phân bón gây tác động xấu đến môi trường nước. Ngoài ra, việc đào mở rộng kênh- mương qua vùng đất chua, lầy úng nước đọng sinh phèn, nước mang chất phèn muối, axit, chất độc, chất rắn lây lan. 8.3. BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Tập trung nhân lực, phương tiện, trang thiết bị vốn để thi công công trình tiến độ. Nên tập trung thi công hạng mục công trình vào mùa khô thời điểm sau thu hoạch. Đồng thời, cần có biện pháp dẫn dòng thi công hợp lý tránh gây tắc nghẽn dòng chảy. Làm tốt công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư cho người dân theo quy định. Thực tốt quy trình quản lý, vận hành đảm bảo phát huy tính công trình. Xây dựng lớp tập huấn, kết hợp tuyên truyền cho người dân khu vực dự án để thức hiệu biện pháp bảo vệ môi trường. SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 114 114 Lớp: S12 – 51CTL2 [...]... giống, phù du, phiêu sinh được sinh ra từ nước biển v o loại có giá trị cho phát triển nuôi tôm V v y cần phải có sự bố trí sử dụng đất gắn v i xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để có thể v a thuận lợi cho thâm canh nông nghiệp, v a đảm bảo cho pháp triển lâu bền cho các loại hình nuôi trồng thủy sản Do tác động của thủy triều v nước từ nguồn trên chảy v làm chậm khả năng tiêu thoát nước trên kênh... KHU V C DỰ ÁN Dân cư trong v ng phân bố không tập trung, chủ yếu sống ven kênh rạch Phương tiện giao thông, v n hóa, khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển Trình độ v n hóa của người dân ở đây chưa cao Dân cư trong v ng sống chủ yếu dựa v o sản xuất nông nghiệp v nuôi trồng thủy sản 1.2 HIỆN TRẠNG THỦY LỢI V ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT XÂY DỰNG 1.3 1.4 CÔNG TRÌNH PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NHIỆM V CÔNG... trên dưới 10‰) Như v y chế độ mưa, chế độ thủy v n (độ mặn nước sông) là yếu tố chi phối v quyết định đến sự thành công của quy hoạch chuyển đổi sản xuất ở huyện.Trong mùa mưa, nếu yếu tố thủy lợi khép kín chưa hoàn chỉnh, gặp nắng hạn giữa v thì lúa cấy thường bị thất thu, có thể mất trắng Hệ thống sông rạch trên sông rạch v ng Dự án hầu như không có liên hệ nào quan trọng đối v i hệ thống sông Mêkông... sản xuất, khai thác tổng hợp v phát triển bền v ng nguồn tài nguyên thiên nhiên trong v ng dự án - Tạo điều kiện cải thiện v bảo v môi trường, cải tạo hệ thống giao thông thủy, bộ 1.5 XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH V CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 1.5.1 Cấp công trình (theo QCVN 04-05:2012) a-/ Xét theo nhiệm v của công trình Công trình có nhiệm v kiểm soát mặn, tiêu nước cho khu v c v i diện tích là 9.052 ha -... lựa chọn tuyến công trình cần căn cứ v o các yếu tố sau đây: - Địa chất nền phải tốt đảm bảo ổn định nền công trình - V n đầu tư xây dựng công trình ít: v n xây dựng công trình ,v n đền - bù giải phóng mặt bằng Chế độ thủy lực tốt: tránh ngập hay xói lở công trình Phải phù hợp v i quy hoạch chung v phát triển nông nghiệp, thủy - sản v giao thông thủy, bộ Căn cứ v o các điều kiện: điều kiện dẫn dòng... việc 2 chiều v i cửa chữ nhất - Là loại cửa hoàn toàn tự động nên đóng mở nhanh v đơn giản v i chi phí ít - Dòng chảy khá thuận,thuận lợi cho giao thông thủy - Tác dụng chắn nước v điều tiết tốt Nhược điểm: - Do cửa van có trọng lượng lớn nên gây khó khăn trong công tác chuyên chở v lắp ráp cửahình 2-6: cửa van chữ nhất 2.2.2.3 Chọn cửa van Qua việc phân tích ưu nhược điểm của các loại của van ,v ... 1,8 – 2m Trong 1 tháng có 2 kỳ triều cường v 2 kỳ triều kém, kỳ triều cường thường xuất hiện v o ngày mùng 1 âm lịch v ngày 15 âm lịch, mỗi kỳ triều cường kéo dài 3 -5 ngày; kỳ triều cường kém thường xuất hiện v o ngày 8 âm lịch v ngày 23 âm lịch, mỗi kỳ triều kếm thường kéo dài 2 – 3 ngày Chế độ thủy v n của hệ thống sông rạch trong huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh năm, càng v phía... dòng thi công, bố trí mặt bằng công trường Do tuyến kênh thẳng nên việc bố trí cống nằm dưới lòng kênh v a hợp lý v v n đề thủy lực v v a hợp lý v v n đề đền bù giải phóng mặt bằng 2.2.2 Lựa chọn hình thức cống Hiện nay sử dụng chủ yếu hình thức cống ngầm v cống lộ thiên, trong cống lộ thiên có kiểu cống truyền thống v cống công nghệ mới Mỗi hình thức đều có những ưu nhược điểm khác nhau 2.2.1.1... cửa van: - Cửa van phẳng - Cửa van cung - Cửa van sập a) Cửa van phẳng SVTH: Nguyễn Lâm Tùng 22 Lớp: S12 – 51CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình Đây là loại cửa van thích hợp khi sử dụng ở v ng lũ,đặc điểm cửa van này là có thể đóng mở bằng trục v t hoặc tời là loại có thể đóng mở bằng thủ công hoặc bằng máy Ưu điểm: - Cấu tạo đơn giản,lắp ráp tương đối dễ dàng - Tác dụng chắn nước v ... trồng lúa, v v y nếu không tổ chức quản lý tốt mùa v (nuôi tôm – trồng lúa) v không có hệ thống thủy lợi thì không thành công đối v i sản xuất lúa –tôm luân canh -Nguồn nước ngầm Theo tài liệu của Liên đoàn Bản đồ - Địa chất Miền Nam (năm 2001) v nước dưới đất ở tỉnh Cà Mau thì ở địa bàn huyện Phú Tân cũng như toàn tỉnh Cà Mau được chia thành 7 tầng chứa nước dưới đất, có độ sâu từ 36,6m đến 372m . xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu v ng V – Nam Cà Mau phục v khoảng 9.052 ha. Mục tiêu của dự án: Ổn định sản xuất một v lúa v o mùa mưa v nuôi thử nghiệm một v tôm quảng canh cải tiến v o. cũ có lợi nhất để đầu tư nâng cấp v xây dựng thành một v ng lúa – tôm theo quy trình công nghệ tiên tiến phù hợp v i điều kiện cụ thể ở v ng hưởng lợi dự án. Tạo nguồn nguyên liệu tôm – lúa. lượng bóc bỏ nhỏ, v trí gần khu v c làm cống thuận lợi cho việc v n chuyển. 1.4.2. Địa chất thủy v n a-/ Thủy triều, thủy v n: Chế độ thủy triều: huyện Phú Tân tiếp giáp v i V nh Thái Lan nên