1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nông thôn mới tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

133 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG ANH TÚ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỦY LỢI THEO TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Anh Tú i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Ủy ban nhân dân xã Xuân Mãn, Yên Khoái Xuân Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Anh Tú ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề lý luận xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 2.1.2 Vai trò hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 2.1.3 Đặc điểm đánh giá hệ thống thủy lợi xây dựng nông thôn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nông thôn 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh thực xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM 17 2.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 20 2.2.1 Xây dựng hệ thống thủy lợi nông thôn giới 20 iii 2.2.2 Một số nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nông thôn Việt Nam 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 42 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.6 Chỉ tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn 48 4.1.1 Nhu cầu hệ thống thủy lợi theo tiêu chí Nơng thơn 48 4.1.2 Quy hoạch cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 52 4.1.3 Vốn đầu tư thực quy hoạch thủy lợi địa bàn huyện 57 4.1.4 Huy động nguồn lực cho xây dựng hệ hống thủy lợi theo tiêu chí NTM 60 4.1.5 Thực trạng tổ chức xây dựng cơng trình 66 4.1.6 Tình hình quản lý cơng trình thủy lợi 76 4.1.7 Tình hình đạt tiêu chí thủy lợi tiêu chí Nơng thôn 79 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình xây dựng hệ thống thủy lợi ntm huyện Lộc Bình 89 4.2.1 Ảnh hưởng sách đến q trình xây dựng hệ thống thủy lợi NTM 89 4.2.2 Ảnh hưởng nguồn lực cộng đồng tới xây dựng hệ thống thủy lợi 91 4.2.3 Hợp tác đơn vị, người dân 93 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 94 4.3.1 Quan điểm phát triển 94 4.3.2 Giải pháp quy hoạch 95 iv 4.3.3 Giải pháp huy động nguồn lực 97 4.3.4 Giải pháp xây dựng cơng trình, đầu tư hạ tầng tu bảo dưỡng công trình thủy lợi 100 4.3.5 Giải pháp hoàn thiện mơ hình quản lý thủy lợi 103 4.3.6 Giải pháp nâng cao lực cán 107 Phần Kết luận kiến nghị 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 113 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa HTTL Hệ thống thủy lợi HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản qua năm 39 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp huyện qua năm 41 Bảng 3.3 Nguồn thu thập số liệu thứ cấp 43 Bảng 3.4 Nguồn số liệu sơ cấp 44 Bảng 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 45 Bảng 4.1 Nhu cầu cung cấp nước huyện Lộc Bình tới năm 2015 49 Bảng 4.2 Số lượng cơng trình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chí NTM 51 Bảng 4.3 Quy hoạch số hạng mục cơng trình thủy lợi đến năm 2020 52 Bảng 4.4 Các địa phương có quy hoạch thủy lợi chi tiết cho địa phương 54 Bảng 4.5 Một số tiểu dự án thủy lợi liên xã huyện Lộc Bình 55 Bảng 4.6 Đánh giá cán địa phương khảo sát, đánh giá lập dự án cải tạo hệ thống cơng trình thủy lợi 56 Bảng 4.7 Đánh giá người dân quy hoạch thủy lợi địa phương 57 Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn vốn dành cho thủy lợi tổng đầu tư xây dựng NTM 59 Bảng 4.9 Sự tham gia người dân xây dựng cơng trình 60 Bảng 4.10 Tham gia người dân xây dựng cơng trình Thủy lợi 61 Bảng 4.11 Nguồn vốn cho xây dựng hệ thống thủy lợi địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2015 63 Bảng 4.12 Đánh giá cán vốn cho xây dựng thủy lợi theo tiêu chí NTM 64 Bảng 4.13 Đánh giá người dân tham gia tổ chức xã hội xây dựng thủy lợi theo tiêu chí NTM 65 Bảng 4.14 Một số cơng trình giai đoạn 2011 – 2015 68 Bảng 4.15 Đánh giá cán tình hình tổ chức xây cơng trình 69 Bảng 4.16 Kết tổ chức xây dựng thủy lợi liên xã giai đoạn 2011 – 2015 70 Bảng 4.17 Đánh giá cán tổ chức xây dựng cơng trình liên xã 71 Bảng 4.18 Kết tổ chức tu bổ cơng trình thủy lợi cấp xã 73 Bảng 4.19 Đánh giá người dân tổ chức tu sửa cơng trình thủy lợi cấp xã 74 Bảng 4.20 Kết tổ chức xây dựng cơng trình cấp xóm năm 2015 75 Bảng 4.21 Chức nhiệm vụ đơn vị tham gia quản lý 77 vii Bảng 4.22 Kết sửa chữa kênh mương địa bàn huyện năm 2012 – 2015 79 Bảng 4.23 Đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM thơng qua số tiêu 80 Bảng 4.24 Đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn (tiếp) 81 Bảng 4.25 Đánh giá hệ thống kênh mương theo tiêu chuẩn NTM 84 Bảng 4.26 Đánh giá chất lượng kênh kiên cố 85 Bảng 4.27 Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi huyện Lộc Bình theo tiêu chí Nơng thơn 87 Bảng 4.28 Đánh giá người dân hiệu hoạt động mơ hình thủy thủy nông 88 Bảng 4.29 Đánh giá ảnh hưởng sách tới xây dựng HTTL 90 Bảng 4.30 Đánh giá ảnh hưởng nguồn lực tới xây dựng hệ thống thủy lợi 93 Bảng 4.31 Đánh giá người dân ảnh hưởng trình hợp tác đơn vị người dân xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 94 Bảng 4.32 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý thủy nông cấp xã 105 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý thủy lợi Nhật Bản 21 Hình 3.1 Bản đồ huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn 35 Hình 4.2 Tổ chức xây dựng cơng trình đầu mối 67 Hình 4.3 Tổ chức xây dựng, tu bổ cơng trình thủy lợi liên xã 70 Hình 4.4 Một số khó khăn tổ chức xây dựng thủy lợi liên xã 71 Hình 4.5 Tổ chức tu bổ thủy lợi nội đồng cấp xã 73 Hình 4.6 Tổ chức giải vấn đề cơng trình xóm, làng 75 ix - Quản lý sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ từ Chính phủ từ nguồn khác cho công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn theo quy định Nhà nước Nhiệm vụ Tổ quản lý thủy nông - Quản lý, vận hành hệ thống kênh nội đồng trạm bơm Nà Đoom trạm bơm Bá Kéo; Bảng 4.32 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý thủy nông cấp xã Ban quản lý thủy nông xã (4 người) Phó Chủ tịch UBND xã Trưởng ban Tổ quản lý thủy nông (6 người) Cán giao thông thủy Tổ trưởng lợi xã Cán nông lâm – Giao Phó trưởng ban Người đứng đầu làng, Tổ phó thơng xã xóm Cán tài xã Kế tốn Người dân Tổ viên Phó chủ tịch HĐND xã Thủ quỹ Người dân Tổ viên Người dân Tổ viên Người dân Tổ viên Nguồn: Phiếu điều tra (2015) - Kết hợp với trạm thủy lợi công ty thủy nông để lập kế hoạch tưới cho khu tưới trạm bơm; - Quản lý vận hành, dẫn nước tới xứ đồng nghiệm thu diện tích sau tưới toàn xã, đảm bảo đầy đủ nước cho nhân dân sản xuất nông nghiệp; - Điều tiết phân phối nước lúc, công hộ dùng nước; - Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình hệ thống kênh tưới để trì hoạt động theo thiết kế; - Thu quản lý thuỷ lợi phí nội đồng để phục vụ cho quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống kênh phạm vi xã quản lý Khả nămg tự chủ tài chính: Tổ quản lý thủy nơng thu phí thủy lợi nội đồng phù hợp để chi cho hoạt động quản lý vận hành bảo dưỡng hệ thống kênh nội đồng Đây yếu tố quan trọng cho hoạt động hiệu bền vững Ban quản lý thủy nơng 105 4.3.5.2 Xây dựng mơ hình hợp tác xã cung cấp dịch vụ thủy nông Đối với cơng trình liên xã, việc quản lý khó khăn có chồng chéo chức nhiệm vụ UBND xã Trong tổ quản lý thủy nông tập trung quản lý sử dụng nước nội đồng, cơng trình liên xã, việc giao cho đơn vị cơng ty khai thác thủy lợi Lộc Bình với địa bàn rộng lớn huyện Lộc Bình việc khó khăn Trong hợp tác xã chưa thực tốt vai trò quản lý thủy lợi Chính vậy, tác giả đề xuất xã có hệ thống kênh phức tạp, cần thiết thành lập mơ hình Hợp tác xã dùng nước quản lý kênh liên xã mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động theo ranh giới khu tướicủa tuyến kênh, không lệ thuộc vào ranh giới hành Đây mơ hình thực có hiệu Quảng Nam thời gian qua với đặc điểm sau: Mơ hình HTX dung nước (HTXDN) t thành lập thông qua đồng thuận bên liên quan gồm Sở NN&PTNT, UBND huyện, xã, cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi đại diện người dùng nướcvề vai trò trách nhiệm bên hình thức tổ chức hoạt động Mối quan hệ HTXDN với quan liên quan: - Vai trò, trách nhiệm UBND huyện: UBND huyện thực quản lý nhà nước HTXDN, giải tranh chấp xã khu tưới.Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện có trách nhiệm quản lý, giám sát hỗ trợ HTXDN nghiệp vụ quản lý vận hành Phịng Tài - Kế hoạch quản lý giám sát thu chi, toán từ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí - Trách nhiệm công ty KTCTTL:Công ty thực chuyển giao ký hợp đồng với HTXDN, kiểm tra nghiệm thu khối lượng hồn thành trích tỷ lệ kinh phí cấp bù thủy lợi phí thỏa thuận cho HTXDN.T ỷ lệ chia sẻ tài xác định theo thỏa thuận Công ty HTXDN sở công việc chuyển giao 12% kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho kênhchính Cơng ty thực sửa chữa lớn kênh chính, hỗ trợ kỹ thuật quản lý vận hành, hướng dẫn tốn - Vai trị, trách nhiệm UBND xã khu tưới: UBND xã có trách nhiệm quan tâm, hỗ trợ hoạt động HTXDN, tham gia giải tranh chấp, xử lý trường hợp vi phạm quy chế hoạt động, không đóng phí thủy lợi nội đồng 106 -Trách nhiệm Hợp tác xã dùng nước: HTXDN có trách nhiệm thực quản lý vận hành phân phối nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khu tưới Thực bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên bảo vệ kênh liên xã quản lý, vận hành bảo dưỡng kênh nội đồng khu tưới Phối hợp với xã để thu phí thủy lợi nội đồng Nguyên tắc hoạt động cấu tổ chức HTXDN HTXDN hoạt động theo điều lệ UBND huyện phê duyệt, nguyên tắc tự nguyện, tự chủ tự chịu trách nhiệm Hoạt động tài theo nguyên tắc tự chủ, cơng khai.Tổ chức HTXDN gồm có Ban quản lý tổ thủy nơng Ban quản lý có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, tổ tài chính, tổ kiểm soát đại hội đại biểu người dùng nước bầu Các tổ thủy nơng Quản lý tài Để HTXDN hoạt động bền vững phải có nguồn tài tự chủ Thu nhập HTXDN bao gồm nguồn chủ yếu: Nguồn chia sẻ kinh phí cấp bù thủy lợi phí phí dịch vụ thủy lợi nội đồng Đối với nguồn thu Cơng ty trích lại từ kinh phí cấp bù thủy lợi phí, thủ tục cấp phát, thu, chi toán thực theo hướng dẫn hành 4.3.6 Giải pháp nâng cao lực cán Trong điều kiện đặc biệt sách xây dựng thủy lợi theo tiêu chí Nơng thơn địi hỏi phải có đội ngũ cán đủ mạnh, có đức, có tài tâm huyết với cơng việc đảm đương nhiệm vụ, mà trước hết cán lãnh đạo quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn Huyện xã Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ cán có trình độ tư duy, lực quản lý cịn hạn chế, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng yếu kém, chắp vá nặng lý thuyết, yếu thực tế điều hành Do vậy, cần phải có đổi mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại cho cán quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn Huyện cán thủy nông sở trưởng ban tự quản cơng trình Việc phân cấp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi số xã Huyện triển khai thực hiện, nên đơi với cơng tác hậu kiểm cần thiết phải tăng cường quán triệt việc thực thi luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đào tạo, bồi dưỡng lực Vấn đề cần tiếp tục triển khai, đảm bảo có kiến thức pháp luật đến tận đơn vị sở người trực tiếp thực quản lý khai thác cơng trình 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tiêu chí thủy lợi tiêu chí khó xây dựng nơng thơn tồn quốc nói chung xây dựng nơng thơn huyện Lộc Bình nói riêng Bằng kết nghiên cứu, tác giả kết luận số vấn đề sau: Về đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn địa bàn huyện Lộc Bình, kết nghiên cứu cho thấy, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu nước địa bàn huyện, có 60% diện tích chủ động nước tưới thỏa mãn 70% nhu cầu nước cho chăn ni Tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương đạt 50%, nhiều cơng trình đặc biệt hồ chứa đập nước không đủ tiêu chuẩn Đối với quy hoạch cơng trình thủy lợi, có quy hoạch chung cho tồn huyện quy hoạch cụ thể cho xã nhiên việc thực xã vấn chưa hoàn thành chưa có báo cáo chi tiết Một số tiểu dự án kênh mương hồ thủy lợi thực nhiên đa số chưa xong Nguồn vốn đầu tư thực chiếm 8,15% tổng nguồn vốn đầu tư Việc lập kế hoạch nhiều vấn đề chưa tính hết vấn đề thực tế đồng ruộng, nhiều cơng trình chất lượng thấp dễ hỏng hóc Về huy động nguồn lực cho nhân dân Các xã huy động nguồn lực tiền sức lao động đáng kể cho xây dựng cơng trình thủy lợi nhiên xã khó khăn, việc huy động cịn nhiều hạn chế Đồng thời, nguồn vốn thấp nguyên nhân dẫn đến việc thực tiêu chí thủy lợi theo nơng thơn gặp nhiều khó khăn Về tổ chức xây dựng cơng trình, kết nghiên cứu chế tổ chức sửa chữa công trình liên xã, cấp xã xây dựng cơng trình Về tình hình quản lý cơng trình thủy lợi, kết nghiên cứu cho thấy cơng trình lớn xí nghiệp khai thác CTTL Lộc bình quản lý, số cơng trình khác địa phương quản lý Do thiếu vốn hoạt động nên nhiểu cơng trình xây dựng dở dang bị xuống cấp Về đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới, huyện chưa hồn thành tiêu chí thủy lợi Trong tổng số 29 xã có xã đạt, cơng trình hồ chứa khơng đảm bảo tiêu chuẩn tốt nhất, nhiều cơng trình bị xuống cấp 108 khơng kiể tra, tu sửa bảo dưỡng định kỳ Các hoạt động gây an toàn lấn chiếm trái phép hành lang bảo vệ cơng trình cịn diễn Hệ thống kênh mương đạt tiêu chuẩn thấp, có xã đạt 75%, đơn vị lại đạt 50% 50% tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương Bên cạnh hồ sơ nhật ký ghi chép khơng có việc tu bảo dưỡng kênh mương không làm thường xuyên Các tổ chức hoạt động thủy nơng cịn nhiều hạn chế tổ thủy nông hợp tác xã Diện tích trồng trọt khơng đảm bảo tất diện tích tưới số lượng cơng trình cần hồn thiện nhiều Về yếu tố ảnh hưởng tới trình xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn huyện Lộc Bình Yếu tố sách có ảnh hưởng lớn đặc biệt chủ trương sách xây dựng Trung ương, kế hoạch xây dựng nông thôn địa phương, quy định cụ thể nội dung tiêu chí thủy lợi, tiêu chí cứng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương đáp ứng nhu cầu dùng nước Yếu tố thứ hai ảnh hưởng nguồn lực cộng đồng Kết cho thấy việc huy động nguồn lực cộng đồng có ảnh hưởng tới kết xây dựng HTTL, xã huy động nguồn lực lớn dễ tiến hành thực Yếu tố ảnh hưởng cuối hợp tác đơn vị, người dân Theo đó, trở ngại xây dựng nơng thơn q trình hợp tác người dân đơn vị chức Tại nơi có phối hợp tốt, việc triển khai thực dễ dàng nơi có phối hợp cơng việc triển khai xây dựng HTTL gặp nhiều khó khăn Chính lý đó, thời gian tới cần thực nhóm giải pháp huy dộng nguồn lực cộng đồng; giải pháp đẩy mạnh xây dựng cơng trình hồn thiện mơ hình quản lý thúc đẩy huyện sớm hồn thành tiêu chí thủy lợi 5.2 KIẾN NGHỊ Cơ quan quản lý Nhà nước Trung ương cần có nhiều chế, sách quan tâm đầu tư, cải tạo cơng trình thủy lợi đầu mối, nhằm tạo nguồn nước trì vào hệ thống Trung ương cần tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa lại nội dung tiêu chí thủy lợi cho phù hợp cho vùng cụ thể đặc biệt vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chính quyền địa phương tiếp tục xây dựng phương án sửa chữa, tu 109 bổ cơng trình thủy lợi nội đồng đơi với việc kiểm tra, giám sát chất lượng quy trình kỹ thuật thiết kế xây dựng cơng trình Chính quyền cấp xã cần tăng cường quan tâm, đạo sâu sát HTX DV nông nghiệp tổ đội thủy nông, nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn nước có hiệu đồng thời đảm bảo việc khai thác cơng trình thủy lợi theo hướng bền vững Các đơn vị đầu mối trực tiếp vận hành sử dụng cơng trình thủy lợi cần xây dựng cụ thể hóa quy trình vận hành sử dụng chế xử phạt tổ chức, cá nhân sử dụng, vận hành không quy trình khai thác Tuyên tuyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lợi nước cho việc sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công Thương (2006) Nước, Kinh nghiệm Israel Trung tâm xúc tiến đầu tư, cục xúc tiến thương mại, Bộ công thương, 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2005) Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Thông tư 41/2014/TT- BNNPTNT ngày 04/10/2013 Bộ nông nghiệp 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Một số chủ trương, sách nơng nghiệp, lâm nghiệp , thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn Bộ nông nghiệp 2014 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT- BXDBNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới, ban hành theo Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 08/9/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính (2011) Thơng tư liên tịch số: 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/04/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Tài (2011) Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, ban hành kèm theo Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 10 Đồn Thế Lợi (2000), “Chính sách nước vấn đề đổi mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nông” Tập san thủy lợi (1+2)/2000 trang 17 11 Đỗ Kim Chung (2003) Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 111 12 Đỗ Kim Chung (2009) Vấn đề nông dân, nông nghiệp nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa đai hóa nay: Quan điểm định hướng sách Hội thảo Trường Đại học Việt Nam - Trung Quốc, Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tháng 12 năm 2009 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 16-23 13 Hoàng Hùng (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng tỉnh Quảng Bình”, Luận văn tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội, 2002 14 Hội đập lớn Phát triển nguồn nước Việt Nam (2013) Quản lý nước nông dân Nhật Bản Ngày truy cập 34/5/2016 tại: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=740 15 Nguyễn Bá Uân (2006) Giáo trình kinh tế thủy lợi Nhà xuất xây dựng , 2006 16 Ngun Bình (2015) Thực tiêu chí thủy lợi xây dựng nông thôn mới, Sở Công thương tỉnh Thái Bình, 2015 Truy cập 1/5/2016 tại: http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/Lists/NongThonMoi/View_Detail.aspx?Item ID=127 17 Nguyễn Đình Ninh (2012) Thủy lợi nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Hội đập lớn Phát triển nguồn nước Việt Nam Ngày truy cập 24/5/2016 : http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=278 18 Nguyễn Tuấn Anh (2012) Giải pháp nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ven biển Đồng sông Hồng Viện nước, môi trường, 2012 19 Phạm Hồng Giang (2008) Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi Nhà xuất Nơng nghiệp, 2008 20 Trần Chí Trung (2013) Thực trạng giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng đáp ứng phát triển nông nghiệp đa dạng đại Trung tâm IPM, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2014 21 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2013) Kết thực xây dựng sở hạ tầng thủy lợi giao thông nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có tham gia người dân Ngày truy cập 5/6/2016 tại: http://www.pim.vn/Web/Content.aspx?distid=859 22 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001) Pháp lệnh khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi Quốc hội 2011 112 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Tên người điều tra: Thời gian điều tra: ngày tháng năm 2016 PHẦN I: Thông tin hộ điều tra I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam: Nữ: Nơi ở: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Loại hộ: Giàu: Khá : Trung bình: Nghèo: Trình độ văn hóa chủ hộ: Lớp: /10 Lớp: /12 Trình độ chun mơn: Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: II Phần kinh tế hộ 2.1 Nghề nghiệp hộ Hộ nông Chăn nuôi thuần: Chăn nuôi + trồng trọt: Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp: Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản: Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ: 10 Ngành nghề khác (ghi rõ): 2.2 Nhân lao động 11 Số lao động gia đình Chỉ tiêu Tổng Trong nữ Ghi Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động (Lao động độ tuổi: Nam từ 15 - 60, nữ từ 15 - 55) 12 Số lao động làm địa phương: Trong tỉnh:  Ngoài tỉnh:  Xuất lao động:  13 Hộ có khó khăn lao động khơng? Khơng:  Có:  Nếu có thì: Trình độ lao động thấp:  Hay ốm đau:  Thiếu lao động:  2.3 Diện tích số loại đất hộ Tổng diện tích loại đất hộ năm 2016: m2 Trong đó: - Đất trồng lúa: m2 + Đất vụ: m2 + Đất vụ: m2 + Đất màu: m2 + Đất vườn: m2 + Đất thổ cư: m2 + Mặt nước NTTS: m2 113 2.4- Tình hình thu nhập 14 Thu nhập hộ năm 2016 Thu nhập bình quân hộ gia đình/năm: đồng Thu nhập hộ chủ yếu từ: - Nông nghiệp:  - Tiểu thủ công nghiệp:  - Thương mại, dịch vụ:  - Khác (lương, trợ cấp, ):  III Sự tham gia người dân vào xây dựng nông thôn xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí thủy lợi 15 Ơng (bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng mơ hình nơng địa phương chưa? Có:  Khơng:  Có nghe chưa rõ:  16 Ông (bà) thấy chủ trương sách Nhà nước xây dựng mơ hình nơng có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 17 Nếu có, ơng (bà) biết qua kênh thông tin nào: Từ cán xã, thôn:  Từ Cán khuyến nông:  Từ chương trình tập huấn:  Từ bạn bè, hàng xóm :  Từ TV, đài :  Từ họp thôn :  Từ Báo chí :  Từ nguồn khác :  18 Theo ơng, bà mục đích Chương trình xây dựng nơng thơn ? Xây dựng sở hạ tầng:  Nâng cao thu nhập cho người dân:  Cải thiện sống người dân bền vững tất mặt kinh tế, xã hội, mơi trường:  19 Ơng, bà có tham gia họp chương trình, dự án xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi thơn, xóm khơng ? Có:  Khơng:  20 Ơng, bà có tham gia đóng góp vào chương trình xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi thơn, xóm khơng ? Góp tiền:  Góp cơng lao động:  Hiến đất:  Chưa tham gia đóng góp:  21 Đóng góp gia đình ơng (bà) cho chương trình huy động từ nguồn nào? - Thu nhập gia đình  - Khai thác nguồn tài nguyên sẵn có  - Cơng lao động gia đình  - Ngun liệu sẵn có gia đình  - Đi vay ngân hàng, bạn bè…  114 22 ông (bà) cho ý kiến chất lượng tiêu chí sau: TT Hạng mục Tốt Khá Trung bình Kém Khả tưới tiêu cơng trình thủy lợi có Mức độ kiên cố hóa cơng trình thủy lợi (>70%) Cơng tác kiên cố hóa cơng trình thủy lợi hàng năm 23 Theo ông (bà), hệ thống thủy lợi địa bàn xã đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Đáp ứng tốt:  Đáp ứng trung bình:  Chưa đáp ứng:  24 Theo ông (bà) để hệ thống thủy lợi phát huy hiệu tốt địa phương cần phải làm gì? ………………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………… …… ………………………… ……………………………… ……….…………….…………… 25 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị khơng? ………………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân cảm ơn ông (bà) ! Người vấn Chủ hộ 115 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Tên người vấn:……………………………………………… Thời gian vấn: ……………………………………………… I Những thông tin chung cán điều tra Họ tên cán (người vấn): ………………………… Nam/nữ: …… Tuổi: ……… Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Chức vụ: Địa chỉ: Thôn Xã Huyện Tỉnh II Thông tin việc triển khai Chương trình xây dựng NTM Xã ơng (bà) triển khai thực chương trình NTM từ bao giờ? Ông (bà) có hiểu rõ chương trình NTM khơng (mục tiêu, tiêu chí, cách thức triển khai thực hiện)? Có Khơng Nếu trả lời có hỏi sang câu 4, trả lời khơng hỏi tiếp từ câu 3 Ơng (bà) khơng hiểu rõ vấn đề chương trình xây dựng NTM? Theo ơng (bà) việc triển khai xây dựng nơng thơn có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tại sao? Xã ơng (bà) đạt tiêu chí thủy lợi hay chưa? Đạt Chưa đạt Nếu trả lời Đạt hỏi tiếp từ câu 6, trả lời khơng hỏi tiếp từ câu Ơng (bà) đánh hoạt động hệ thống thủy lợi địa bàn xã? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác Ông (bà) thấy việc thực tiêu chí thủy lợi nâng cấp hệ thống thủy lợi xây dựng nơng thơn xã có gặp phải vấn đề khó khăn khơng? …………… Nếu có khó khăn hỏi tiếp câu 8, khơng hỏi tiếp câu Theo ông (bà) để giải khó khăn cần có giải pháp gì? 116 Hiện Tiêu chí thủy lợi xã đạt tiêu theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn ? 10 Còn tiêu xã chưa đạt (ghi cụ thể tên tiêu)? 11 Trong tiêu chưa đạt tiêu ơng (bà) cho khó khăn để xã đạt được? Tại sao? 12 Để người dân xã hiểu biết chương trình xây dựng nơng thơn xã ơng (bà) có biện pháp gì? (ghi rõ biện pháp số lần thực biện pháp đó) 13 Ở địa phương ông (bà) cộng đồng tham gia vào hoạt động sau xây dựng nông thôn mới? Tham gia ý kiến vào quy hoạch NTM đề án xây dựng NTM xã Tham gia vào lựa chọn cơng việc cần làm trước việc làm sau để thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương Quyết định mức độ đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng thơn, xã (đặc biệt cơng trình thủy lợi) Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát cơng trình xây dựng xã Tổ chức quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình sau hồn thành 14 Trong hoạt động cộng đồng tham gia vào hoạt động nhiều nhất? (ghi cụ thể tên hoạt động) 15 Ở địa phương ơng (bà) người dân đóng góp cho xây dựng hệ thống thủy lợi? Tiền Ngày công LĐ Đất đai Ý kiến Khác 16 Trong phương thức đóng góp địa phương ơng (bà) người dân đóng góp phương thức nhiều nhất? 17 Đóng góp người dân phục vụ cho hoạt động nào? 117 Xây dựng CSHT Hoạt động văn hóa, xã hội Phát triển SX Chỉnh trang nhà Bảo vệ môi trường Khác 18 Trên địa bàn xã có Doanh nghiệp, Hợp tác xã hay tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực thủy lợi hay khơng? Có Khơng 19 Địa phương có hình thức để vận động doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh tham gia đóng góp vào chương trình xây dựng NTM xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi? 20 Ở địa phương ơng (bà) doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh đóng góp cho xây dựng hệ thống thủy lợi? Tiền Ngày công LĐ Đất đai Ý kiến Khác 21 Đóng góp doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh phục vụ cho hoạt động nào? Xây dựng CSHT Hoạt động văn hóa, xã hội Phát triển SX Chỉnh trang nhà Bảo vệ môi trường Khác 22 Ông (bà) thấy việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh cho xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 23, trả lời khơng hỏi sang câu 24 23 Theo ơng (bà) ngun dẫn đến việc khó khăn huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi? 24 Việc huy động nguồn lực từ người dân xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi địa phương ơng (bà) có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 25, trả lời khơng hỏi sang câu 25 25 Theo ơng (bà) ngun dẫn đến việc khó khăn huy động nguồn lực từ người dân xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi? Chưa tuyên truyền để người dân hiểu rõ chương trình NTM Nhận thức người dân cịn hạn chế Thu nhập hộ dân thấp Hầu hết gia đình có lao động Ngun khác 26 Theo ơng (bà) để giải khó khăn việc huy động nguồn lực xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi địa phương cần có giải pháp gì? 118 27 Vấn đề mà ông (bà) thấy bất cập việc xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi xã gì? 28 Ông (bà) có đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi địa phương thực có hiệu khơng? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Cán tham gia vấn Người điều tra 119 ... đến đẩy mạnh thực xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM 17 2.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 20 2.2.1 Xây dựng hệ thống thủy lợi nông thôn. .. trò hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn 2.1.3 Đặc điểm đánh giá hệ thống thủy lợi xây dựng nông thôn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí. .. thống thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn huyện Lộc Bình Từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi địa bàn huyện Lộc Bình – Tỉnh Lạng Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w