1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế CÔNG TRÌNH hồ CHỨA nước ĐÔNG DƯƠNG PHƯƠNG án 1

196 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng...34 1.Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa...34 2... Do nắm bắt được tầm quan trọng trên nên khi được giao

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG I 9

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 9

§1-1 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 9

I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 9

II.NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 9

§1-2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 9

I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 9

1.Đặc điểm vùng 1 (Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Đông Dương) 9

2 Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa Đông Dương) 10

II ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 10

1 Đặc điểm chung 10

2 Nhiệt độ không khí 11

3 Độ ẩm không khí 11

4 Nắng 12

5 Gió 13

6 Bốc hơi 14

7 Lượng mưa TBNN lưu vực 14

8 Lượng mưa gây lũ 15

9 Lượng mưa khu tưới: 16

III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 16

1 Địa chất lòng hồ 16

2 Địa chất tuyến đập chính 18

3 Địa chất tuyến tràn 20

4 Địa chất tuyến cống 20

5 Địa chất thủy văn 21

IV.ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC 21

1 Dòng chảy bình quân nhiều năm 22

2 Dòng chảy lũ 23

3 Dòng chảy bùn cát 26

V VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 27

1 Vật liệu đất đắp 27

§.1-3.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC 28

I.TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ 28

Trang 2

§.1-4.CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 29

I CẤP CÔNG TRÌNH 29

1 Theo nhiệm vụ của công trình, vai trò của công trình trong hệ thống: 30

2 Theo điều kiện nền và chiều cao của công trình: 30

II CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 30

1 Tần suất tính toán: 30

2 Tần suất tính toán: 30

CHƯƠNG II 32

TÍNH TOÁN THUỶ LỢI 32

§2-1.LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 32

§2-2.TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ (MNC) 33

I.KHÁI NIỆM VỀ MỰC NƯỚC CHẾT VÀ DUNG TÍCH CHẾT CỦA HỒ 33

II.NỘI DUNG TÍNH TOÁN 33

1 Xác định MNC theo điều kiện lắng đọng bùn cát 33

2 Xác định MNC theo yếu cầu khống chế tưới tự chảy 33

§2.3 XÁC ĐỊNH MNDBT VÀ DUNG TÍCH HỒ 34

I Khái niệm 34

II Xác định hình thức điều tiết hồ 34

III Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng 34

1.Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa 34

2 Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa 36

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN 35

§3.1 BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 35

I.Đập dâng nước 35

II Tràn xả lũ 35

1 Phương án tràn 35

2 Hình thức tràn 35

III Cống lấy nước 36

1 Tuyến cống 36

2 Hình thức cống 36

§3.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 36

I Mục đích tính toán 36

1 Mục đích: 36

2 Ý nghĩa: 36

II Nội dung tính toán: 37

1 Chọn tuyến và kiểu ngưỡng tràn: 37

Trang 3

3 Bảng tính toán điều tiết lũ: 38

§3.3 THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP DÂNG 39

I Cao trình đỉnh đập: 39

1 Xác định cao trình đỉnh đập ứng với mực MNDBT và MNLTK (Z1,Z2) 40

2 Xác định cao trình đỉnh đập theo công thức tính với MNLKT (Z3) 41

II Mái đập và cơ 43

Ta chọn thống nhất cho cả 3 phương án 43

III Bảo vệ mái thượng lưu: 43

IV Bảo vệ mái hạ lưu: 43

§3.4 TRÀN XẢ LŨ 43

I.Bố trí chung đường tràn 43

1.Vị trí: 43

2.Hình thức: 43

3.Bố trí và cấu tạo các bộ phận: 44

II Tính toán thủy lực 45

1 Mục đích tính toán: 45

2 Trường hợp tính toán: 45

3 Phương pháp tính: 46

4 Nội dung tính toán: 46

III) Tính toán tiêu năng 56

IV Lựa chọn kết cấu các bộ phận 58

1 Ngưỡng tràn 58

2 Trụ pin 58

3 Cầu giao thông 58

4 Cửa van 58

§3.5 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG, CHỌN PHƯƠNG ÁN 58

I Tính khối lượng đập dâng 59

II Tính toán khối lượng tràn xả lũ 59

III Tính toán khối lượng cửa van 59

CHƯƠNG V THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN 61

§5.1 BỐ TRÍ CHUNG ĐƯỜNG TRÀN 61

I.Vị trí, hình thức bố trí tuyến tràn 61

II.Các bộ phận của đường tràn : 61

1.Bộ phận kênh dẫn và cửa vào : 61

2 Ngưỡng tràn : 62

3 Nối tiếp hạ lưu : 62

Trang 4

I Tính toán thuỷ lực ngưỡng tràn 62

1.Tính toán điều tiết lũ 62

2 Khả năng tháo qua ngưỡng : 64

II Tính toán thủy lực dốc nước: 65

1 Các thông số thiết kế dốc nước 65

2 Mục đích và nội dung tính toán 65

3 Kiểm tra khả năng xâm thực: 72

4,Chiều cao tường bên dốc nước : 72

5) Xác định chiều dày bản đáy dốc nước 73

III Tính toán thủy lực kênh tháo hạ lưu: 74

V Tính toán tiêu năng bằng mũi phun 75

1 Mục đích: 75

2 Phương pháp tính: 75

3 Trường hợp và nội dung tính toán: 75

§5.3CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN 79

I Kênh dẫn thượng lưu 79

II Tường cánh thượng lưu 79

III Ngưỡng tràn 79

1 Trụ pin 79

2 Cầu giao thông 79

3 Cầu thả phai 79

4 Cửa van 79

5 Dốc nước 80

6 Kênh hạ lưu 81

§5.4 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NGƯỠNG TRÀN 81

I.Trường hợp tính toán 81

II Số liệu tính toán 81

III Phương pháp tính toán 81

IV Tính toán cho các trường hợp 82

1.Xác định các lực tác dụng lên tràn: 82

2 Kiểm tra ứng suất nền 86

3 Kiểm tra ổn định tràn: 87

CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 90

§6.1 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP 90

I Cao trình đỉnh đập 90

II Bề rộng và cấu tạo đỉnh đập 92

Trang 5

1 Mái đập 92

2 Cơ đập 92

IV Thiết bị chống thấm và thoát nước cho đập 92

1 Thiết bị chống thấm 92

§6.2 TÍNH THẤM QUA ĐẬP VÀ NỀN 93

I Mục đích 93

II.Các trường hợp tính toán 93

III Các mặt cắt tính toán 93

IV Tính thấm cho mặt cắt lòng sông 94

1 Sơ đồ tính 94

2 Tính lưu lượng thấm, xác định đường bão hòa 94

3 Kiểm tra độ bền thấm 96

V Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi trái 96

1 Sơ đồ tính 96

2 Tính lưu lượng thấm, xác định đường bão hoà 97

3 Kiểm tra độ bền thấm 98

VI Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi phải 98

1 Sơ đồ tính 98

2 Tính lưu lượng thấm, xác định đường bão hoà 99

3 Kiểm tra độ bền thấm 100

VII Tính tổng lượng thấm 100

1 Khái niệm, mục đích, phương pháp tính: 100

2.Tính toán 100

3.Tính lượng thấm mất nước trong một tháng của hồ 101

§6.3 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP 101

I Mục đích tính toán 101

II Trường hợp tính toán 102

1 Đối với mái hạ lưu 102

2 Đối với mái thượng lưu 102

III Phương pháp và số liệu tính toán 102

IV Tính toán ổn định mái đập theo phương pháp cung trượt 103

1.Tìm vùng chứa tâm cung trượt nguy hiểm( Sử dụng hai phương pháp) 103

2 Xác định hệ số an toàn K cho một cung trượt bất kỳ 104

3 Đánh giá tính hợp lý của mái 105

§6.4 CHỌN CẤU TẠO ĐẬP 113

I Đỉnh đập 113

II Thiết bị bảo vệ mái 113

Trang 6

1 Bảo vệ mái thượng lưu 113

2 Bảo vệ mái hạ lưu: 114

III Thiết bị thoát nước 114

IV Xử lý nền 114

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 115

§7.1 BỐ TRÍ CỐNG 115

I Nhiệm vụ và cấp công trình 115

II Hình thức cống 115

III Sơ bộ bố trí cống 115

IV Các tài liệu cơ bản dùng trong tính toán 115

7.2 THIẾT KẾ KÊNH HẠ LƯU CỐNG 115

I Thiết kế mặt cắt kênh 115

II Kiểm tra điều kiện không xói 116

§7.3 TÍNH TOÁN KHẨU DIỆN CỐNG 117

I Xác định bề rộng cống 117

1 Tổn thất cửa ra 118

2 Tổn thất dọc đường 119

3 Tổn thất cục bộ 119

4 Tổn thất tại cửa vào 120

II Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống 122

1 Chiều cao mặt cắt cống 122

2 Cao trình đặt cống 122

§7.4 KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY VÀ TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG 122

I Trường hợp tính toán 122

II Xác định độ mở cống 123

III Kiểm tra chế độ chảy trong cống 125

1 Định tính đường mặt nước trong cống 125

2 Định lượng đường mặt nước trong cống 125

§7.5 CHỌN CẤU TẠO CỐNG 131

I Cấu tạo cửa vào, cửa ra 131

1 Đoạn cửa vào 131

2 Đoạn cửa ra 131

II Thân cống 131

1 Mặt cắt 131

2 Phân đoạn cống 132

3 Nối tiếp thân cống với nền 133

Trang 7

III Tháp van 133

CHƯƠNG 8 :CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 133

§8.1 MỤC ĐÍCH VÀ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN 133

I Mục đích tính toán: 133

II Trường hợp tính toán: 133

§8.2 TÀI LIỆU CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ 133

I Tài liệu cơ bản 133

1 Vị trí và kết cấu cống ngầm : 133

2 Lực tác dụng lên cống trong trường hợp tính toán: 134

II Yêu cầu thiết kế : 135

I Xác định đường bão hoà trong thân đập 136

1 Sơ đồ tính 136

2 Xác định cao trình đường bão hoà tại mặt cắt tính toán 137

II Áp lực đất: 137

1 Áp lực đất trên đỉnh cống : 137

III Áp lực nước: 138

1 Trên đỉnh cống (q2) : 138

2 Hai bên thành cống (p2, p2'): 138

3 Dưới đáy cống: 139

IV Trọng lượng bản thân: 139

1 Tấm nắp: 139

2 Tấm bên (phân bố theo phương đứng): 139

3 Tấm đáy: 139

VI Sơ đồ lực cuối cùng: 139

1 Các lực thẳng đứng: 139

2 Các lực nằm ngang: 140

§8.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỐNG NGẦM 141

I Mục đích tính toán: 141

II Phương pháp tính toán: 141

III Xác định biểu đồ nội lực trong kết cấu: 142

§8.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 145

I Mặt cắt tính toán: 145

II Tính toán cốt thép dọc chịu lực: 146

1 Tính toán và bố trí cốt thép cho trần cống: 146

III Tính toán cốt thép ngang (cốt xiên): 149

1 Điều kiện tính toán: 149

2 Mặt cắt tính toán: 150

Trang 8

3 Tính toán cốt thép ngang: 150

§8.6 TÍNH TOÁN KIỂM TRA NỨT 151

I Mục đích tính toán 151

II Mặt cắt tính toán 152

III Tính toán và kiểm tra nứt 152

1)Sơ đồ ứng suất 152

TÀI LIỆU THAM KHẢO 156

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta có lượng nước dồi dào nhưng phân bố không đều theo thời gian,phầnlớn lượng nước tập trung vào mùa lũ, đồng thời phân bố không đều trên lãnh thổ.Vìvậy phải xây dựng các công trình thủy lợi để phân phối lại nguồn nước theo khônggian điều chỉnh dòng chảy theo thời gian một cách hợp lý Nguồn nước được sửdụng vào mục đích giao thông, vận tải tăng nguồn điện, cung cấp nước cho dân cư

và nông nghiệp tưới ruộng

Do nắm bắt được tầm quan trọng trên nên khi được giao làm đồ án tốt nghiệpvới nội dung ”THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG -PHƯƠNG ÁN 1”, em đã vận dụng những lý thuyết cơ bản đã được học và tìm tòi thamkhảo những tài liệu có liên quan đến đồ án, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáohướng dẫn: VŨ HOÀNG HẢI

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo VŨ HOÀNG HẢI đã chỉ bảotân tình em trong thời gian làm đồ án, em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ mônThủy Công cũng như các thầy cô trong trường đã truyền đạt, dìu dắt em trong suốtthời gian học tập tại trường

Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tay của em,kiến thức và kinh nghiệm thực

tế chưa nhiều nên trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót Em rấtmong các thầy cô giáo chỉ bảo thêm để em ra trường làm việc tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

§1-1 VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Dự án hồ chứa nước Đông Dương dự kiến xây dựng trên suối Sông Dươngthuộc xã Mỹ Sơn – Huyện Ninh Sơn – Tỉnh Ninh Thuận Công trình đầu mối có tọađộ:

108o50’ độ kinh Đông

11o44’ độ vĩ Bắc

Vị trí đầu mối công trình cách thị xã Phan Rang 30km về phía Bắc, cách đầu Tân

Mỹ trên quốc lộ 27A khoảng 5km

Vùng hưởng lợi phân bố bên bờ tả suối Sông Dương

2 Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Đông Dương và vùng hạ lưusông Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này

§1-2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

1.Đặc điểm vùng 1 (Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Đông Dương)

Công trình thủy lợi Đông Dương dự kiến xây dựng là một lũng sông hẹpkéo dài 5km, chỗ rộng nhất trên 1000m (Phía thượng lưu hồ) nằm theo hướng ĐôngBắc - Tây Nam, cao độ lòng suối thay đổi từ +150 đến +160m Trong lưu vực lòng

hồ, phía Bắc sườn núi có độ dốc trung bình từ (10 ÷ 30)0, hai bên thung lũng sônggần như đối xứng

Trang 11

Khu vực đầu mối tạo hồ chứa là một thung lũng sông hẹp nằm giữa hay dãynúi có cao trình từ (130 ÷ 140)m, sườn núi có độ dốc lớn, tầng phủ mỏng, có điềukiện địa hình thuận lợi để bố trí đập ngăn sông dài khoảng 400m để tạo hồ chứa vớidung tích từ (8÷9) triệu m3.

Lòng hồ Sơn Dương có dáng hình dải, lũng sông hẹp, thấp, kéo dài theohướng Đông - Tây Bao quanh lòng hồ về phía Tây, Tây - Bắc là các dãy núi cao

262 - 472m, độ dốc trung bình 10 ÷ 150 kéo dài đến tận mép sông

2 Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa Đông Dương)

Khu tưới hồ chứa nước Bông Dương là một dải bình nguyên ven núichuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng bằng, giới hạn từ cao độ +80 đến +35

Với đặc điểm là vùng bình nguyên ven núi, nên khu tưới của hồ chứa ĐôngDương có những đặc điểm sau:

+ Khu tưới có cao độ cao, độ dốc lớn

+ Hướng dốc địa hình từ Bắc xuống Tây Nam

+ Mặt bằng bị chia cắt nhiều bởi các suối tự nhiên

Với đặc điểm địa hình như trên khu tưới vừa có yếu tố thuận lợi vừa cónhững yếu tố không thuận lợi cho việc bố trí hệ thống kênh mương

II ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều nhất vào haitháng 10 và tháng 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ gây nên lũ lớn thôngthường lũ lớn thường xảy ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 và tháng 11

2 Nhiệt độ không khí

Lưu vực nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt độ cócân bức xạ trong năm luôn luôn dương và ít biến động, mang tính nhiệt đới rõ rệt.Chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ tháng nóng nhất và nhiệt độ tháng nhỏ nhất từ 5÷60C

Trang 12

Nhiệt độ trung bình ngày hầu như vượt trên 250C trừ một số ngày chịu ảnh hưởngcủa gió mùa cực đới Bảng phân bố nhiệt độ TBNN (0C) trình bày ở bảng 2-1

Bảng 1-1: Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí

độ ẩm thấp nhất xấp xỉ 75% do kết quả của hiệu ứng Fơn Từ tháng 9 đến tháng 10

độ ẩm tăng nhanh và giảm dần từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Độ ẩm không khí

tương đối trung bình và độ ẩm tương đối thấp nhất ghi trong bảng 2-2.

Bảng 1-2: Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối

Trang 13

Bảng 1-3 :Bảng phân phối số giờ nắng trong năm

Tháng I II III IV V VI VII VII

NămGiờ

nắng 266 271 312

26

8 248 183 252 206 198 183 191 222

2789

5 Gió

Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm 2 mùa gió chính trongnăm là gió mùa đông và gió mùa hạ Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ

2m/s đến 3m/s, biến trình vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 2-4

Bảng 1-4: Bảng vận tốc gió trung bình các tháng trong năm

Tháng I II III IV V VI VII VII

NămGiờ

nắng

26

6

271

312

268

248

183

25

198

183

191

222

2789

Để phục vụ tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế trong xây dựng côngtrình với liệt số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính đã quan trắc tại 2trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây dựng đường tần suất vận tốc gió(Vmax) kết quả ghi ở bảng 2-5.

Bảng 1-5: Bảng tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính

Ghi chú: Năm 1993 tại Phan Rang đã quan trắc được trị số Vmax= 35m/s,đây là những trị số cảnh báo trong tính toán thiết kế

Trang 14

6 Bốc hơi

Lượng bốc hơi hàng năm 1656 mm Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy luật

lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa Lượng bốc hơi TBNN ghi trong bảng 2-6.

Bảng 1-6: Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm

a Bốc hơi trên lưu vực (ZOLV):

Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước:

Bảng 1-7: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm

10

7 Lượng mưa TBNN lưu vực.

Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ Namđến Bắc Đối với lưu vực Sông Dương được khống chế bởi 3 trạm đo mưa:

Trang 15

Hạ lưu phía Nam : Trạm Nha Hố X0 = 800mm.

Trung lưu phía Tây : Trạm Tân Mỹ X0 = 1000mm

Như vậy hệ thống trạm đo mưa đại diện cho đặc trưng lưu vực, lượng mưaBQNN lưu vực Sông Dương được xác định bằng lượng mưa bình quân của 3 trạm:Khánh Sơn, Nha Hố, Tân Mỹ X0 = 1/3(1800+800+1000) Kết quả tính toán lượngmưa lưu vực:

X0LV = 1200mm

Đối chiếu với lượng mưa TBNN trên bản đồ đẳng trị cho thấy kết quả tínhtoán X0LV = 1200 hợp lý

8 Lượng mưa gây lũ

Lượng mưa lớn nhất xảy ra chủ yếu là do ảnh hưởng của bão, dải hội tụnhiệt đới hoặc do gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình gây nên Thống kê tài liệuquan trắc lượng mưa một ngày lớn nhất đã đo được trong một số năm gần đây tạicác trạm mưa trong khu vực tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa thể hiện ở bảng 2-8

Bảng 1-8: Bảng thống kê một số trận mưa lớn trong vùng

Rang

BaTháp Tân Mỹ Nha Hố

KhánhSơn

CamRanh

Bảng 1-9: Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất (mm)

Trang 16

Phan Rang 449 382 345 318 239 182 Xtb=96.3, Cv=0,C=2.74

+Nhận xét:

Lượng mưa ứng với tần suất P = 1% là 382mm lớn hơn lượng mưa thực tếlớn nhất đã xảy tại Khánh Sơn X1 = 360 mm như vậy trị số tính toán là hợp lý.Lượng mưa tại Cam Ranh năm 1986 đã đo được X1 = 470mm đề nghị dùng làm trị

số tính toán lũ kiểm tra Kết quả lượng mưa gây lũ trình bày tại bảng 2-10

Bảng 1-10: Lượng mưa gây lũ thiết kế hồ chứa Mỹ Sơn(mm)

9 Lượng mưa khu tưới:

Chọn trạm Nha Hố đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng mưa

khu tưới theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 2-11 và kết quả phân phối lượng mưa thiết

kế theo mô hình năm 1998 ghi ở bảng 2-12.

Bảng 1-11: Bảng tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế

a Cấu tạo địa chất:

Tại khu vực lòng hồ từ trên xuống gặp các đơn nguyên địa chất như sau:+Lớp 1: Hỗn hợp đất á sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn và đá cuội, đádạng hòn tảng có kích thước (0,2÷0,7)m tương đối tròn cạnh, khá cứng chắc Đất cótrạng thái kém chặt nguồn gốc sườn tích (dQ), phân bố đều khắp trên sườn dốc ở cảhai bờ, chiều dày từ (1,0÷6,0)m

Trang 17

+Lớp2: Hỗn hợp đất cát pha và cuội sỏi tròn cạnh màu sẫm, kết cấu rời rạckém chặt, ít ẩm, nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp đất dày phân bố dọc theo 2 bên bờsuối với chiều dày (0÷5,0)m.

+Đá gốc:

-Đá Tufriolit, màu xanh trắng, cấu tạo khối, cấu trúc tinh thể vụn đá với nềngắn kết ẩn tinh vi hạt Đá ít nhiều bị phong hóa nứt nẻ chủ yếu với ba mức độ chủyếu như sau:

-Đá phong hóa mạnh, mềm bở nứt nẻ mạnh, có tính thấm và giữ nước cao.Nõn khoan lấy lên ở dạng các mạnh vụn đá nhỏ, hầu như bị mất nõn khoan trongquá trình khoan

-Đá phong hóa vừa màu nâu vàng , tương đối rán chắc nhưng bị nứt nẻmạnh, độ thấm nước lớn Nõn khoan lấy được lên dạng thỏi ngắn, cũng bị mất nõnkhoan trong quá trình khoan

-Đá phong nhẹ màu xám xanh, khá rắn chắc, nứt nẻ ít, độ thấm nước nhỏ.Đây là loại đá thuận tiện cho việc làm nền công trình

-Pha đá mạch với thành phần chủ yếu là Quăczit, màu trắng đục ít bị nứt nẻ,phân bố dạng mạch nhỏ, lộ ngay trên mặt đất

b Khả năng thấm mất nước của lòng hồ

Tại vị trí xây dựng đập Đông Dương tạo hồ chứa, xung quanh là các dãynúi cao, có cao độ từ 200 trở lên Do đó đường tháo nước duy nhất là xuôi dòngsuối Sông Dương và sau này nếu xây dựng đập ngăn sông lên đến cao trình + 119,0thì hướng thoát qua cống và tràn xả lũ của hồ vẫn là hướng duy nhất Đất đá cấu tạonên bờ hồ chứa phía Bắc và Nam đều là các loại đá xâm nhập và đá trầm tích núilửa có tuổi Jura va Creta, cấu tạo dạng khối, ít nứt nẻ, cách nước tốt Các vách hồnày có chiều dày rất lớn, nơi mỏng nhất cũng từ 300 đến 400m Với đặc điểm nàythì hồ Đông Dương không có khả năng thấm mất nước sang các lưu vực khác

c Khả năng sạt lở và tái tạo bờ hồ chứa:

Nền lòng hồ được cấu tạo bởi các đá xâm nhập và trầm tích núi lửa Tầngphủ trên các đá này thường không lớn (phần nhiều không quá 3m), thảm thực vậtcòn được giữ tương đối dày với nhiều cây than gỗ, bộ rễ dày và ăn sâu vào trong

Trang 18

đất, độ che phủ từ trung bình đến lớn Vì vậy việc dâng nước làm sạt lở bờ dốc sẽdiễn ra nhưng chậm với cường độ không lớn.

d Đánh giá khả năng ngập và bán ngập khi xây dựng hồ chứa

Hồ Đông Dương dự kiến có dung tích khoảng 8,9 triệu m3, diện tích mạt hồkhoảng trên 100ha, địa hình xung quanh đường viền lòng hồ phía thượng lưu khábằng phẳng, hiện đã có dân cư sinh sống nhưng rất ít khoảng 15 hộ dân Cơ sở công

- nông nghiệp chưa có gì Nguồn cung cấp chủ yếu là tự cấp, tự túc Do đó khi hồdâng nước chỉ cần có kế hoạch di rời số hộ dân trên ra khỏi lưu vực lòng hồ

Theo tài liệu địa chất hiện có và kết quả đo vẽ địa chất công trình tại thựcđịa, cho đến nay chưa phát hiện thấy các điểm khoáng sản có ích trong vùng ngậpnước của hồ

2 Địa chất tuyến đập chính

Trong giai đoạn lập dự án đã nghiên cứu 2 vùng tuyến: vùng tuyến 1 (baogồm tuyến I và II) và vùng tuyến 2 (gồm tuyến III) Kết quả nghiên cứu cho thấyđập chính đặt ở tuyến III là hợp lý hơn

Trong giai đoạn TKKT đã tập trung nghiên cứu địa chất tuyến III Mô tả địachất tại đây như sau:

-Lớp 1: Hỗn hợp đất á sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn và đá cuội, đádạng hòn tảng có kích thước (0,2÷0,7)m tương đối tròn cạnh, khá cứng chắc Đất cótrạng thái kém chặt nguồn gốc sườn tích (dQ), phân bố đều khắp trên sườn dốc ỏ cả

2 bên bờ, chiều dày từ (3,0÷6,0)m

-Lớp 2: Đất á cát hạt vừa đến thô, lẫn cuội sỏi có kích thước (0,2÷0,5)mtương đối tròn cạnh, khá cứng chắc.Đất có trạng thái kém chặt nguồn gốc bồi tích

cổ, phân bố đều khắp trên sườn dốc ở cả 2 bở sông, chiều dày từ (0÷5,0)m

-Lớp 3: Đá Tufriolit phong hóa mạnh đến hoàn toàn, màu nâu, xám nâu,đốm trắng đốm đỏ, trạng thái chặt vừa đến chặt, cấu tạo khối, phân bố ở cả 2 bênthềm sông, dưới lớp 1, chiều dày từ (0÷6,5)m (bờ trái) hoặc có chiều dày trên 10m(bờ phải)

-Lớp 4: Đá Tufriolit màu xám, xám xanh, đốm trắng, phong hóa nhẹ, nứt nẻtrung bình, các khe nứt phát triển nhiều hướng khác nhau Đá có cấu tạo khối, kiên

Trang 19

trúc vụn tinhthể, hạt thô Lượng mất nước đơn vị q = 0,015÷0,024l/ph.m2 Đá phân

bố dưới các lớp 1,2,3,4 và lộ thiên ở lòng sông

Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất, đá nền như bảng 2-13, 2- 14

Bảng 1-13: Các chỉ tiêu cơ lý đất nền tuyến đập

Trang 20

- Cường độ kháng nén bão hòa Rn kG/cm2 10,0 100,0-Cường độ kháng cắt khi bão hòa

-Lớp 4: Phân bố dưới lớp 1, là đá Tufriolit màu xám, xám xanh, đốm trắng,phong hóa nhẹ, nứt nẻ trung bình, các khe nứt phát triển theo nhiều hướng khácnhau Đá có cấu tạo khối, kiến trúc vụn tinh thể, hạt thô Khi xây dựng đường tràncần cố gắng đặt đáy đường tràn trên lớp này để đảm bảo khả năng chịu lực tốt vàđồng đều

-Lớp 4: Là đá gốc, phân bố dưới lớp 2, thành phần gồm đá Tufriolit như đã

mô tả ở tuyến đập chính Trong bố trí tuyến cống cần có sự vi chỉnh tuyến để đáycống nằm hoàn toàn trên lớp 4 này

5 Địa chất thủy văn

Trang 21

Nước ngầm ở khu vực này rất nghèo nàn, còn nước mạt chỉ phong phú vềmùa mưa Mùa khô, nước mặt cạn nhanh chóng và chỉ chảy trong các khe lạch nhỏlàm trơ đá gốc ở lòng sông, suối.

-Đới chứa nước trong các trầm tích bở rời là các bồi tích hiện đại:

Lượng nước ngầm này được chứa trong cát, cuội, sỏi sạn, sét, á sét thềmsông và các bãi bồi, cũng có khi là đới nhận nước chuyển tiếp của nước khe nứttrong đá gốc chảy dần xuống sông Nguồn cung cấp nước của đới này chủ yếu lànước mưa và một phần là nước khe nứt

-Đới chứa nước trong đá gốc nứt nẻ:

Đới này tồn tạ trong đá xâm nhập, trầm tích núi lửa Các đá này phân bốhầu hết khu vực của dự án Nhờ thảm thực vật còn khá dày đá nứt nẻ sâu tạo nênvùng chứa nước ngầm chính trong lưu vực Đây chính là nguồn sinh thủy chính chosuối Sông Dương và sông cái về mùa khô Nguồn cung cấp nước cho đới nướcngầm là nước mưa Nước khe nứt là nguồn duy trì một lưu lượng đáng kể cho suốiSông Dương về mùa khô

IV.ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC

Từ điều kiện khí hậu đã sản sinh ra chế độ dòng chảy trong sông thánh haimùa lũ, kiệt rõ rệt Mùa lũ nguồn nước dư thừa thường sinh ra lũ gây ngập úng, mùakiệt nguồn nước cạn kiệt không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt gâynhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế quốc dân

Suối Sông Dương tính đến vị trí xây dựng đập chính, có các đặc trưng địa

lý sau:

- Diện tích lưu vực (đến đập chính) : 77 km2

- Độ dốc sông chính : 11,7 0/00

- Lượng mưa bình quân nhiều năm trên lưu vực: 1200mm

Các đặc trưng thủy văn, nguồn nước của suối Sông Dương đến vị trí dựkiến xây dựng hồ chứa như sau:

1 Dòng chảy bình quân nhiều năm

a Chuẩn dòng chảy nhiều năm:

Trang 22

Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên tính toán các đặc trưngdòng chảy phải dùng công thức kinh nghiệm tính gián tiếp từ mưa Hệ số dòng chảycủa hệ thống sông trong vùng biến thiên dần từ Nam ra Bắc như sau:

Công trình Tân Giang : o = 0,38Công trình Trà Co : o = 0,44Công trình Cam Ranh : o = 0,50Công trình Bông Dương nằm trong khu vực có lượng mưa TBNN là1200mm, hệ số dòng chảy lưu vực nghiên cứu lấy theo trị số trung bình của côngtrình Tân Giang và công trình Trà Co

o = 0,41Thay trị số lượng mưa BQNN trên lưu vực Xo = 1200mm vào phương trìnhdòng chảy, tính toán các đắc trưng dòng chảy BQNN:

Hệ số Cs xác định theo kinh nghiệm: Cs = 2Cv

d.Dòng chảy năm thiết kế:

Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kếtheo hàm phân phối mật độ Pearson III có kết quả ghi ở bảng 2-15

Bảng 1-15: Dòng chảy năm thiết kế (đã trù đi phần lấy nước tại đập dângÔ Căm)

Qp(m3/s) 1,07 0,76 Qo = 1,16m3/s

W (106m3) 33,77 23,98 C = 0,43; C = 2.C

Trang 23

e Phân phối dòng chảy năm thiết kế:

Trạm thủy văn Tân Giang (153 km2) tiến hành đo đạc 3 năm 1996 - 1998.Công trình Đông Dương có diện tích lưu vực 77 km2 xấp xỉ diện tích lưu vực TânGiang nên chọn được làm lưu vực tương tự Sử dụng mô hình thiết kế công trình TânGiang và kêt hợp hiệu chỉnh trị số thực đo một số năm gần đây để làm thiết kế điểnhình để thu phóng năm thiết kế Kết quả thu phóng phân phối dòng chảy năm thiết kế

Thời gian tập trung nước phụ: E=16 ,67

K p L u

Từ E tra bảng tìm được S và tính được: Qmax = S.Fp

Trang 24

Xp(mm) 470 449 382 345 318 239 182

W(106m3) 29.71 28.15 23.96 21.17 19.16 13.48 9.60

b Đường quá trình lũ thiết kế:

Trạm Đá Bàn có diện tích lưu vực 126km2, năm 1978 đã quan trắc trận lũ vớicác thông số

Qmax = 415m3/s ;W1ngày = 14,1 106m3

Xét lưu vực nghiên cứu có điều kiên tương tự nên chọn làm trận lũ điển hình

để thu phóng đường quá trình lũ thiết kế Kết quả thu phóng đường quá trình lũ thiết

kế tại lưu vực Sông Dương ghi tại bảng 2-18

Bảng 1-18: Đường quá trình lũ thiết kế - công thức CĐGH

Trang 25

c Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt.

Mùa kiệt được xác định từ tháng 1 đến tháng tháng 8, tính toán dòng chảylớn nhất trong mùa kiệt để phục vụ thi công công trình Lũ tiểu mãn xuất hiện vàotháng 5 và tháng 6, ngoài ra cần chú ý đến tháng 4, và tháng 7,8

Bảng 1-19: Lưu lượng đỉnh lũ 10% trong mùa kiệt

Trang 27

Tên bãi Diện

tích(ha)

H bóc bỏ(m)

H khai thác (m)

W bóc bỏ (m 3 )

W khai thác (m 3 )

Trang 28

thác trung bình 1,5m, trữ lượng khoảng 100.000m3 Chất lượng cát đủ đảm bảo đểlàm tầng lọc ngược và đổ bê tong.

b.Vật liêu đá

Có thể khai thác ở bờ trái, hạ lưu tuyến đập(tuyến 3), trữ lượng và chấtlượng đủ cho thiết bị thoát nước thân đập và bảo vệ mái đập

§.1-3.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC

I.TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ

Hồ chứa nước Đông Dương thuộc thôn Tân Mỹ-xã Mỹ Sơn huyện NinhSơn tỉnh Ninh Thuận, dân cư trong vùng chủ yếu là dân tộc Kinh Nền kinh tế chủyếu phụ thuộc vào Nông nghiệp nhưng cơ sở hạ tầng cho Nông nghiệp chưa cócông trình kiên cố, nhân dân địa phương phải làm các công trình tạm để lấy nước,mùa kiệt thì thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất, mùa lũ thì ngập lụt dẫn tới thuhoạchbấp bênh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy xây dựng các côngtrình kiên cố là yêu cầu cần thiết để cải thiện đời sống kinh tế của nhân dân địaphương và điều tiết một phần lũ cho hạ lưu

II.NHU CẦU DÙNG NƯỚC

Theo tính toán nhu cầu dùng nước, để đảm bảo nhiệm vụ tưới cho 1550hađất canh tác, trong đó có 730ha trồng thuốc lá vụ khô và bông vụ mưa; 820 ha trồng

mía, lượng nước yêu cầu tại cống đầu mối như trên bảng 3-1.

Bảng 1-23: Tổng lượng nước yêu cầu tại cống đầu mối

Theo đó, tổng lượng nước yêu cầu hàng năm là 15,659 triệu m3

Theo kết quả tính toán lượng nước đến (bảng 2-15), với lưu vực công trìnhĐông Dương có F = 77km2, tổng lượng nước đến (với p = 75%) là W = 23,98 106

Trang 29

m3 Tuy nhiên phân phối dòng chảy đến (bảng 2-16) lai không đáp ứng nhu cầudùng nước hàng tháng ở Bảng 3-1, cụ thể là các tháng 1,2,3,4,5 đều có Qp<Qyc Vìvậy, cần thiết phải xây dựng hồ chứa để điều tiết lại nguồn nước nhằm thỏa mãnnhu cầu dùng nước đã nêu.

§.1-4.CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ

I CẤP CÔNG TRÌNH

Căn cứ vào quy phạm thiết kế các công trình thuỷ lợi TCXDVN 285 –2002cấp của công trình hồ chứa Đông Dương được xác định theo hai điều kiện:

- Theo nhiệm vụ của công trình, vai trò của công trình trong hệ thống

- Theo điều kiện nền và chiều cao của công trình

1 Theo nhiệm vụ của công trình, vai trò của công trình trong hệ thống:

Nhiệm vụ chính của công trình hồ chứa là cấp nước tưới cho 9000ha đấtcanh tác nông nghiệp theo QCVN 04-05-2012 thì cấp công trình được xác định làcông trình cấp III

2 Theo điều kiện nền và chiều cao của công trình:

Theo phương pháp tính toán thuỷ văn thì lượng nước đến trong một năm

W = 8574255m3, để trữ được lượng nước này thì ta cần phải đắp đập cao khoảng 28đến 32m Với nền đá phong hoá nhẹ tra QCVN 04-05-2012 ta có được cấp côngtrình là cấp II

Từ hai điều kiện trên ta có được cấp của công trình đầu mối của hồ chứaĐông Dương là công trình cấp II

II CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ

Theo QCVN 04-05-2012 các tần suất và hệ số đối với công trình cấp II đượclấy như sau:

1 Tần suất tính toán:

- Tần suất lũ thiết kế: P =1%

- Tần suất lũ kiểm tra: P = 0,2%

- Tần suất gió lớn nhất và bình quân lớn nhất: Pmax = 4% ; Pbq = 50%

- Tần suất mực nước khai thác thấp nhất; P = 75%

- Tần suất tưới đảm bảo: P = 85%

- Tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để tính toán ổn định và két cấu:

Trang 30

P = 1%

2 Tần suất tính toán:

- Hệ số tin cậy: Kn = 1,15 (Bảng 3.10 Trang 20 – TCVN 285 – 2002)

- Hệ số điều kiện làm việc: m = 1,0(Bảng 3.9 Trang 20 – TCVN 285 –2002)

- Tuổi thọ công trình: T = 75 năm

- Độ vượt cao an toàn:

+ Với MNDBT: a = 0,7m+ Với MNLTK: a = 0,5m

- Mức đảm bảo sóng khi xác định sóng leo: P = 1%

Trang 31

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THUỶ LỢI

Đ2-1.LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CễNG TRèNH

- Tuyến công trình đợc lựa chọn phải đảm bảo công trình có khả năng trữ nớc để cung cấp nớc vào việc phát triển , xây dung kinh tế địa phơng

- Về địa hình : Cần phải có diện tích lớn , có hẻm nhỏ để hồ vừa bằng phẳng , vừa rộng có thể chứa đợc nhiều nớc Vị trí bố trí công trình phải hẹp

đảm bảo chiều dài đập ngắn , công trình có tính kinh tế

- Nguồn nớc cần dồi dào , tức là phía trên khu vực xây hồ chứa phải có diện tích hứng nớc tơng đối lớn , đảm bảo chứa đợc lợng nớc cần thiết để tới

- Trong lòng hồ phải không có hiện tợng thấm , rò rỉ mất nớc hoặc những hiện tợng này có thể khắc phục đợc

- Nền của tuyến xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn điều kiện địa chất

- Hồ chứa xây dựng nhằm mục đích tới cho vùng sản xuất nông nghiệp vì vậy vị trí xây dung công trình phải nằm gần vùng sản xuất để giảm kinh phí xây dựng.

- ở gần vị trí xây dựng công trình có khối lợng vật liệu xây dựng phong phú và đảm bảo điều kiện yêu cầu của vật liệu xây dựng.

- Tránh ngập lụt cho các khu vực dân c và diện tích đất canh tác , đảm bảo kinh phí đền bù và di dời nhỏ

Trong đồ án này đợc sự phân công của thầy giáo , Em tính toán thiết kế với phơng án I :

- Đập ở tuyến I , tràn có van điều tiết nằm ở bờ trái , cống lấy nớc đật ở

bờ phải

Đ2-2.TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ (MNC)

I.KHÁI NIỆM VỀ MỰC NƯỚC CHẾT VÀ DUNG TÍCH CHẾT CỦA HỒ

Dung tớch chết Vc là phần dung tớch khụng tham gia vào quỏ trỡnh điều tiết dũng chảy Dung tớch chết chớnh là giới hạn dưới của hồ chứa Mực nước chết là mực

Trang 32

nước tương ứng với dung tích chết Mực nước chết và dung tích chết có quan hệ vớinhau qua đường đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V

II.NỘI DUNG TÍNH TOÁN

1 Xác định MNC theo điều kiện lắng đọng bùn cát.

h : Chiều dày lớp nước đệm từ cao trình bùn cát đến đáy cống

Theo kinh nghiệm h d = (0,4 0,7)m , chọn h d=0,5m

h: Độ sâu cột nước trước cống để lấy đủ lượng nước thiết kế

sơ bộ chọn h=1,2 m

MNC=106,27+0,5+1,2=107,97 m

2 Xác định MNC theo yếu cầu khống chế tưới tự chảy.

MNC theo điều kiện khống chế tưới tự chảy phải thoả mãn điều kiện sau:

Trang 33

MNC=Z dk Z = 107,5 mKết hợp 2 trường hợp trên ta chọn MNC=107,97 m.Tương ứng ta có dung tích chết Vc= 0,74.106 m3

II Xác định hình thức điều tiết hồ.

Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùngnước trong năm ta có:

Tổng lượng nước đến P=75% là Wđến = ∑ Qi Δtti =23,98.106 m3

Tổng lượng nước dùng là Wdùng = 15,659.106 m3

Ta thấy Wđến>Wdùng , do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủlượng nước dùng

Vậy đối với hồ chứa Đông Dương ta tiến hành điều tiết năm

Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầunăm mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT

và cuối năm nước trong hồ trở về MNC

III Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng.

Việc xác định MNDBT thực chất là việc xác định dung tích hiệu dụng của khonước Ở đây xác định dung tích hiệu dụng một cách đúng dần thông qua 2 bước tính

là chưa kể tổn thất và có kể đến tổn thất kho nước

1.Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa

Phương pháp và cách tính được thể hiện cụ thể qua bảng tính sau :

Bảng 2.1 Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa.

Nướcthừa

Nướcthiếu

Vkho Vxả thừa

Trang 34

(106m3)

(106m3)

Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo thủy văn

Cột 2: Ghi số ngày của từng tháng

Cột 3: Ghi lượng nước đến theo tần suất thiết kế của tháng tương ứng với cột2

Cột 4: Ghi tổng lượng nước đến của tháng tương ứng với cột 2

WQ=Q.ΔZti

Cột 5: Ghi tổng lượng nước dùng

Cột 6: Ghi tổng lượng nước thừa

Cột 7: Ghi tổng lượng nước thiếu

ΔZV= WQ- Wq

Tổng cột 7 chính là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng của hồ chứa

Cột 8: Ghi lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết

Cột 9: Ghi tổng lượng nước xả thừa

Trang 35

2 Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa

* Tính tổn thất hồ chứa thể hiện trong bảng 2.2,2.3

Trang 36

Phụ lục 2.2 Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa

Thán

Chênh lệchtổng lượng

(106m3)

(106m3)

(106m3)

(106m3)

7.951 7.951 1.4292 63 0.09 0.0795 0.1695 1.400 0.721 0.679 8.775 0.679-XII

Trang 37

0 7IV

3.275 2.733

0.683

9 122 0.083 0.0273 0.1108 2.678 1.705 0.973 2.436IX

6.783 5.029 1.0834 65 0.07 0.0503 0.1207 4.821 1.324 3.497 5.933

X 8.775 7.779 1.411 53 0.075 0.0778 0.1526 10.205 1.276 8.929 8.827 6.035

Trang 38

8.775 8.775 1.5164 63 0.096 0.0878 0.1833 1.400 0.734 0.666 8.827 0.666XII

2.366 3.473

0.829

6 105 0.087 0.0347 0.1218 0.026 2.244 2.218 2.367V

0.740 1.553 0.4461 90 0.04 0.0155 0.0557 0.536 2.163 1.627 0.740

Trang 39

Trong đó:

Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi

Cột 2: Ghi dung tích hồ chứa kể cả dung tích chết khi chưa tính tổn thất(bằng cột 8 ở bảng 2.1) (106 m3)

Cột 3: Ghi dung tích bình quân của hồ chứa (106 m3).:

Cột 5: lượng bốc hơi phụ thêm hàng tháng (mm)

Cột 6: là lượng tổn thất do bốc hơi Wbh=K.Ftb với K=1%

%=10,3%>5% nên ta phải tính lại

Ta tính lại sai số của Vh:=

Trang 40

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN.

§3.1 BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI.

I.Đập dâng nước.

- Phương án 1: Đập đồng chất không có tường lõi, có lăng trụ thoát nước

- Phương án 2: Đập đồng chất có tường lõi ở giữa, sau tường có ống lọcnghiêng bằng cát

Qua so sánh hai phương án ta thấy phương án 1 thi công đơn giản hơnphương án 2 Mặt khác nền của công trình có hệ số thấm nhỏ hơn nên ta chỉ cần làmtheo phương án 1 Vì vậy,phương án chọn là phương án 1

II Tràn xả lũ.

1 Phương án tràn.

Từ việc bố trí tuyến tràn ta đưa ra 2 phương án thiết kế như sau:

- Phương án 1: Tràn thực dụng Sau tràn là dốc nước Tiêu năng sau dốc bằngmũi phun

- Phương án 2: Tràn thực dụng Sau tràn là dốc nước Tiêu năng sau dốc bằng bểtiêu năng

Qua so sánh 2 phương án, ta thấy phương án 1 thích hợp với nền địa chất là nền đá rắn chắc nên ta chọn phương án thiết kế là phương án 1

2 Hình thức tràn

Căn cứ vào điều kiện địa hình có hai phương án hình thức tràn: Đập tràn có cửa van điều tiết và đập tràn không có cửa van điều tiết Cả 2 phương án đều có ưu nhược điểm khác nhau:

- Đập tràn có cửa van điều tiết:

+ Do ngưỡng tràn thấp hơn MNDBT nên giảm được diện tích ngập lụt thượng lưu.+ Điều tiết lũ tốt và mực nước lũ không vượt qua nhiều so với MNDBT, có thể kếthợp xả bớt 1 phần mực nước hồ khi cần thiết, quản lý vận hành phức tạp

- Đập tràn không có cửa van điều tiết

+ Tăng mức độ ngập lụt thượng lưu, không thể kết hợp xả bớt một phần nước hồkhi cần thiết

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w