1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hồ chứa nước tà rục phương án 1

162 867 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án với nỗ lực thân, bảo tận tình thầy giáo T.S Vũ Hoàng Hưng quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời hạn với đề tài “ Thiết kế hồ chứa nước TÀ RỤC - phương án 1” Thời gian làm đồ án tốt nghiệp dịp để em hệ thống lại kiến thức học, đồng thời vận dụng lý thuyết học vào thực tế, làm quen với công việc kĩ sư thiết kế thủy lợi Những điều giúp em có thêm kiến thức hành trang để chuẩn bị cho tương lai Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian có hạn nên đồ án chưa giải hết trường hợp thiết kế cần tính, việc nắm bắt thực tế hạn chế nên em tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô giáo, đồ án em hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Vũ Hoàng Hưng nhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức, tri thức, đạo đức suốt năm em học trường Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, theo sát giúp đỡ em khoảng thời gian dài sinh viên Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Mục lục SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng PHẦN I TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH Vị trí địa lý Dự án hồ chứa nước Tà Rục có công trình đầu mối nằm địa phận xã Cam Phước Tây, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, sau hợp lưu ba suối Tà Nĩa, Tà Rục Trà Lục, sát đường tỉnh lộ Cam Ranh Khánh Sơn cách nội thị thị xã Cam Ranh khoảng 12km hướng Tây Bắc Khu hưởng lợi dự án trải rộng phạm vi bảy xã Cam Phước Tây, Cam Thành Bắc, Cam An Nam, Cam An Bắc, Cam Hiệp Nam huyện Cam Lâm xã Cam Phước Đông, Cam Thành Nam thị xã Cam Ranh Đặc điểm địa hình địa mạo Vùng dự án thuộc vùng bán sơn địa, có diện tích tự nhiên khoảng 4800ha, bao bọc dãy núi phía Tây Nam thoải dần biển theo hướng đông, có nhiều đoạn có cát phủ Cao độ khu tưới trung bình 20-35m Địa hình nhìn chung phức tạp, bị chia cắt hợp thủy nhánh suối nhỏ, thuận lợi cho việc tiêu thoát lũ gây khó khăn cho việc bố trí kênh tưới Lòng hồ có địa hình dạng bàn tay xòe, cao độ thay đổi từ 25-150m, có khả trữ nước tốt tới cao độ 70m Khu vực đầu mối công trình tuyến đập địa hình lòng hồ có chữ U, lòng suối hẹp hai bên thềm sông địa hình tương đối phẳng cao độ bình quân khoảng 27m Vùng dự án có hai dạng địa mạo sau: Địa hình tích tụ, phân bố khu vực lòng thềm suối, tương đối phẳng với cao độ từ cao trình 28m đến 33m, gồm đất sét, cát chứa sạn sỏi, hỗn hợp cát cuội sỏi Địa hình xâm thực bào mòn, phân bố dải đồi khu vực lòng hồ hai bên vai đập, địa hình dốc đứng với góc dốc 30o-40o, tạo đá gốc sản phẩm phong hóa đá gốc Các vật liệu địa hình Bình đồ khu vực đầu mối tỷ lệ 1:500 Bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1:5000 Cắt dọc, cắt ngang tuyến đập, tràn, cống SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Bảng 1- Đặc trưng địa hình hồ chứa tính đến vị trí tuyến đập Z (m) F (ha) V (106m3) Z (m) F (ha) V (106m3) 28 0,0 0,00 46 110,0 11,40 29 4,0 0,03 48 122,0 13,94 31 15,0 0,24 49 128,0 15,30 32 21,0 0,44 50 134,0 16,75 34 33,0 1,04 51 140,0 18,26 36 56,0 2,01 52 145,0 19,82 37 63,0 2,67 53 151,0 21,45 38 70,0 3,40 54 157,0 23,16 39 76,0 4,20 55 163,0 24,92 40 82,0 5,07 56 169,0 26,74 41 87,0 6,00 57 176,0 28,64 42 91,0 6,97 58 183,0 30,61 44 101,0 9,09 59 192,0 32,67 45 105,0 9,29 60 201,0 34,83 Đặc điểm khí tượng thủy văn Đặc điểm lưu vực Suối Tà Rục bắt nguồn từ đỉnh núi Man Han thuộc dãy núi Trường Sơn có độ cao 1200m, sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam có chiều dài tính đến tuyến đập 9,6km, chiều dài sông ngắn, độ dốc lòng sông lớn Địa hình lưu vực Tà Rục bao bọc dãy núi cao 1000m , độ dốc lưu vực lớn, tốc độ tập trung nước nhanh, khả gây lũ lớn Hình thái lưu vực tương đối tròn, mạng lưới sông suối hình nan quạt, mật độ dày Thảm phủ thực vật vùng dự án nói chung thuộc diện nghèo Tính đến vị trí xây dựng công trình, lưu vực có đặc trưng chủ yếu sau đây: Diện tích lưu vực: F = 63,3 km2 Chiều dài sông chính: L = 9,6 km Độ dốc lòng sông: Js = 77,50/00 Đặc trưng khí tượng khí hậu Khu vực dự án thuộc vùng khí hậu phía Đông dãy Trường Sơn nên chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt đới gió mùa với hai loại gió mùa gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Chế độ nhiệt khu vực dự án có biến động theo ngày, mùa khu vực Sự biến động nhiệt độ ngày Khánh Hòa thường cỡ 5-7 0C, cao vào thời kỳ tháng VI,VII,VIII, thấp vào thời kỳ tháng XI, XII Chế độ mưa khu vực phức tạp chịu chi phối chủ yếu địa hình Mùa mưa tháng IX kết thúc vào tháng XII hàng năm với lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa năm Các tháng lại năm mùa khô với lượng mưa bé, chiếm khoảng 20% lượng mưa năm - Các yếu tố khí tượng: Bảng 1- Đặc trưng trung bình yếu tố khí tượng Tháng Số nắng Nhiệt độ không Độ ẩm tương Tốc độ khí (ToC) đối (U%) (Vm/s) gió Lượng mưa khu tựới (Xmm) I 224,3 24,3 75,3 3,6 13,8 II 241,4 24,9 75,9 3,1 7,3 III 282,9 26,3 76,5 3,6 43,0 IV 268,7 28,0 76,5 2,3 28,6 V 258,6 28,9 75,7 2,1 82,5 VI 217,3 28,9 74,2 2,1 67,3 VII 233,0 28,8 73,4 2,2 51,2 VIII 221,1 28,7 74,0 2,2 52,8 IX 200,3 27,7 79,3 1,9 163,1 X 181,0 26,9 81,0 2,2 287,8 XI 168,4 26,1 79,2 3,6 293,8 XII 169,5 24,8 76,0 4,1 143,7 Năm 2666,5 27,0 76,4 2,8 1234,9 Max 12,2 39,2 Min 28,0 14,4 - Bốc hơi: Bảng 1- Phân phối lượng tổn thất bốc Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm ΔZ(m m) 103,7 88 90 84,3 87 87,9 95,9 91,8 62,2 60,7 76,5 97,7 1025,7 - Lượng mưa lưu vực: Lượng mưa trung bình nhiều năm đo sau: SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp Trạm Cam Ranh: X0CR=1234,9 mm GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Trạm Khánh Sơn: X0KS=1692,6 mm Lượng mưa trung bình cộng hai trạm: Xtb=1463,8mm Để thuận tiện việc tính toán chọn Xo=1460,0mm Để thuận tiện việc tính toán chọn Xo=1460,0mm - Lượng mưa khu tưới: Bảng 1- Đặc trưng lượng mưa khu tưới Yếu tố Xtb(mm) Cv CS X75%(mm) Mưa năm 1234,9 0,39 1,50 887,2 Mưa mùa khô(I÷VIII) 345,1 0,42 1,40 240,2 - Tốc độ gió lớn nhất: Bảng 1- Tốc độ gió lớn thiết kế Hướng Đặc trưng thống kê Vmax (m/s) Cv Vp%(m/s) CS P=2,0% P=4,0% P=50% Bắc (N) 12,7 0,26 0,90 21,0 18,8 12,2 Tây bắc (NE) 13,9 0,19 1,10 20,7 18,9 13,4 Tây (E) 8,6 0,15 1,60 12,2 11,1 8,3 Tây Nam (SE) 10,9 0,15 0,80 14,9 13,9 10,7 Nam (S) 9,7 0,43 1,40 21,0 17,7 8,8 Đông Nam (SW) 11,9 0,25 0,90 19,3 17,4 11,5 Đông (W) 6,2 0,60 1,25 16,0 13,3 5,5 Đông Bắc (NW) 8,6 0,70 1,50 25,1 20,3 7,2 Không hướng 15,8 0,30 2,00 29,5 25,1 14,4 Đặc trưng thủy văn thiết kế - Đặc điểm thủy văn Cũng mưa năm, chế độ dòng chảy năm phân làm hai mùa mùa lũ mùa kiệt: Mùa lũ: từ tháng IX đến tháng XII Mùa kiệt: từ tháng I đến tháng VIII Mùa lũ có lượng dòng chảy chiếm 75% - 80% lượng dòng chảy năm, lũ lớn thường xẩy vào tháng X, tháng XI thượng tuần tháng XII, lũ có cường suất cao, thời gian lũ ngắn, mức độ phá hoại lớn Khác với mùa lũ, mùa kiệt lại kéo dài tháng chiếm khoảng 25-35% lượng dòng chảy năm tháng mưa ít, nhiệt độ cao, ẩm thấp Dòng chảy tháng nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng năm thường tập trung vào tháng IV VII mùa kiệt vào tháng V tháng VI thường xảy tượng mưa dông gây lũ tiểu mãn Lũ vụ: xuất vào tháng X XI hình thái thời tiết bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới xuất liên tục gây trận mưa lớn nối tiếp Lũ vụ có trị số lớn lưu lượng đỉnh lũ, cường suất lũ tổng lượng lũ Lũ tiểu mãn: xuất thời gian tháng V VI với lượng dòng chảy nhỏ, chiếm khoảng 3-6% lượng dòng chảy năm - Dòng chảy năm Đặc trưng dòng chảy năm tuyến đập sau: Qo = 0,924 m3/s Mo = 14,6 l/s.km2 Yo = 460,0 mm Dòng chảy năm thiết kế: Bảng 1- Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Tà Rục Qp%(m3/s) Đặc trưng thống kê Qo(m3/s) Cv Cs P=75% P=80% P=90% Bình quân năm 0,924 0,52 1,80 0,582 0,545 0,472 Bình quân mùa cạn 0,448 0,77 2,30 0,214 0,196 0,165 Phân phối dòng chảy năm thiết kế P% tuyến đập Tà Rục: Bảng 1- Phân phối dòng chảy năm thiết kế P% tuyến đập Q90%(m3/s) Tháng SVTH: Nguyễn Thị Thảo I 0,188 II 0,095 III 0,039 IV 0,036 V 0,065 VI 0,471 VII 0,101 VIII 0,986 IX 0,939 X 4,74 XI 0,618 XII 0,228 Năm 0,708 Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp - Dòng chảy lũ GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Bảng 1- Đường trình lũ thiết kế tuyến đập Tà Rục P=0,2% Q(m3/s) T (h) 0,91 T (h) P=1% Q(m3/s) Q(m3/s) T (h) T (h) Q(m3/s) 7,29 801,15 0,95 7,62 592,2 1,37 29,82 7,74 691,95 1,43 22,05 8,09 511,35 1,82 162,75 8,2 597,45 1,9 120,75 8,57 422,05 2,28 421,05 8,65 501,90 2,38 310,80 9,05 371,70 2,73 732,9 9,11 421,05 2,86 541,80 9,52 300,8 3,19 1004,9 10,02 298,2 3,33 742,35 10,47 220,5 3,64 1208,6 10,93 203,7 3,81 893,55 11,43 150,15 4,1 1316,7 11,84 135,45 4,29 973,35 12,38 100,38 4,55 1357,7 12,75 92,295 4,76 1003,80 13,33 68,25 5,01 1330,4 13,66 61,11 5,24 963,85 14,28 45,15 5,47 1249,5 15,94 21,735 5,71 922,95 16,66 16,065 5,92 1154 18,22 6,783 6,19 852,6 19,05 5,019 6,38 1045,8 22,77 6,67 772,8 23,81 6,83 922,95 7,14 682,5 - Dòng chảy bùn cát Lưu vực nghiên cứu tài liệu bùn cát, vùng gần lưu vực nghiên cứu có trạm Đồng Trăng đo độ đục bình quân: ρ o=56 g/m3 Để đảm bảo an toàn, chọn tiêu tính toán cho công trình Tà Rục sau: Độ đục bình quân : ρo = 100(g/m3) Lưu lượng bùn cát lơ lửng : R = Qo ρo (kg/s) Tỷ lệ chất di đẩy so với chất lơ lửng : 0,30 Tỷ trọng chất lơ lửng : γ1 = 1,118(T/m3) Tỷ trọng chất di đẩy : γ = 1,15(T/m3) Bảng 1-9 Khối lượng thể tích bùn cát chuyển qua tuyến đập hàng năm Khối lượng Thể tích PII Pdd P VII Vdd V T/năm T/năm T/năm m3/năm m3/năm m3/năm 2913,9 874,2 3788,1 2606,4 564,0 3170,4 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp Điều kiện địa chất GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng Địa chất tuyến đập Tuyến đập có hướng Đông Bắc – Tây Nam gần vuông góc với suối Tà Rục (hướng 247 0) hình chữ U, hai vai đập gối lên dải đồi lớn, sườn dốc thoải có cao trình từ +40m ÷ +70m Phần thềm rộng phẳng phân bố cao trình từ +28m ÷ +40m, lòng suối hẹp, chiều rộng từ ÷ 10m Tại khu vực tuyến đập phân bố lớp 1,2a, 2, đá gốc Dioritporphyr, Sét kết với đầy đủ đới đá phong hóa hoàn toàn đến nhẹ, tươi Tuyến đập dài khoảng 940m Nền đập đáy móng chân khay dự kiến đặt đới đá gốc phong hóa hoàn toàn lớp có độ bền kháng cắt trung bình (j=14 046; C=0,13KG/cm2); hệ số thấm K=8×10-5cm/s, sau bóc vỏ toàn lớp 1, 2a, 2, 4và số phần đá gốc phong hóa hoàn toàn Địa chất lòng hồ Đáy hồ bờ hồ thành tạo đá Mac Ma, có lớp tàn tích thấm nước phủ Các lớp đất đá ngăn chặn nước thấm qua lớp cát sỏi lắng đọng đáy suối, bờ suối hồ không bị thấm nước qua đáy bờ hồ Nếu xử lý chống thấm tốt tuyến đập giữ nước hồ Địa chất tuyến tràn Tuyến tràn xả lũ bên bờ phải Tuyến tràn xã lũ có phương 1330 đặt vai phải đập địa hình dốc thoải từ thượng lưu hạ lưu.Tại khu vực tuyến tràn phân bố chủ yếu lớp đá gốc sét kết với đầy đủ đới phong hóa hoàn toàn – phong hóa nhẹ, tươi Với cao trình đáy móng tràn dự kiến đặt +46m (kênh dẫn vào) ÷ +14,2m (hố xói) móng tràn đặt chù yếu đá Sét kết phong hóa vừa, nhẹ (kênh dẫn vào) Sét kết phong hóa nhẹ (giao với tim đập, thân tràn hố xói), phần dốc nước đặt đá phong hóa vừa phong hóa hoàn toàn Địa chất tuyến cống Tuyến cống dài khoảng 180m bố trí bên bờ trái tuyến đập có hướng Tây Bắc – Đông Nam (157o) dọc theo sườn đồi với địa hình phẳng, cao độ tự nhiên thay đổi từ +45,4 m (thượng lưu) ÷ +43,59m (ngưỡng cống, tim đập) ÷ 37,07m (hạ lưu cống) Tại khu vực tuyến cống phân bố lơp đá gốc Dioritporphyr phong hóa hoàn toàn đá gốc Dioritporphyr phong hóa nhẹ, tươi Với cao trình đáy móng dự kiến đặt +35m (ở cửa vào) khoảng +32,48m (khu vực cửa ra) móng cống có khoảng 50m phía hạ lưu đặt đá phong hóa hoàn toàn, phần tháp cống, phần giao cắt với tuyến đập phía hạ lưu đặt đá phong hóa nhẹ sau bóc bỏ toàn lớp phần đá phong hóa hoàn toàn Lớp đá phong hóa hoàn toàn lớp có độ bền kháng cắt trung bình (j=14046; C=0,13KG/cm2); hệ số thấm K=8×10-5 cm/s SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng lớp đá phong hóa nhẹ lớp có khả chịu tải tốt đảm bảo cho cống an toàn phần phong hóa nhẹ lớp có cường độ chịu nén không đồng Chiều dày bóc bỏ từ 5m ÷ 10m chủ yếu lớp đá gốc phong hóa hoàn toàn, phần đá phong hóa nhẹ Bảng tiêu lý đất khu vực xây dựng công trình đầu mối Bảng 1- Bảng tiêu lý đất khu vực đầu mối dùng tính toán Tên lớp Chỉ tiêu Lớp1 Lớp2 Lớp 2a Lớp 2b Lớp Lớp 4a Lớp Thành phần hạt (%) Sét 20,6 12,0 20,3 Bụi 20,5 18,0 15,7 10,0 18,5 9,0 18,5 Cát 50,0 60,0 56,0 35,0 34,2 26,0 39,0 Sỏi sạn 19,5 15,0 2,9 25,0 24,4 30,0 17,6 Cuội dăm 30,5 25,0 10,0 5,4 25,0 6,4 Giới hạn Atterberg (%) Giới hạn chảy Wt 29,3 38,8 35,1 Giới hạn lănWp 16,4 22,3 22,3 Chỉ số dẻo WN 12,9 16,5 12,8 Độ đặc B 0,023 -0,321 -0,117 Độ ẩm thiên nhiên We 16,7 15,0 17,0 12,0 20,8 Dung trọng ướt (T/m3) 1,82 1,84 1,82 1,90 1,89 1,56 1,60 1,56 1,70 1,56 2,65 2,69 2,72 2,68 Độ khe hở n(%) 41,1 42,2 Tỷ lệ khe hở tự nhiên 0,699 0,729 0,713 63,3 62,7 78,2 Dung trọng khô (T/m ) Dung trọng khô lớn 1,97 1,83 Dung trọng khô nhỏ 1,60 1,49 Tỷ trọng 2,66 2,65 Tỷ lệ khe hở lớn 0,669 0,779 Tỷ lệ khe hở nhỏ 0,355 0,448 Độ bão hòa G(%) Lực dính C (KG/cm ) 0,17 Góc ma sát (độ) 13039 18 14057 18 14046 0,029 0,025 0,041 0,023 0,032 1×10-4 5×10-4 8×10-5 5×10-4 8×10-5 Góc nghi khô (độ) Góc nghỉ ướt (độ) 37040 33023 34059 30057 Hệ số ép lún a (cm2/KG) Hệ số thấm K (cm/s) SVTH: Nguyễn Thị Thảo 5×10-2 1×10-2 Trang 10 0,12 41,6 0,16 0,10 Lớp: 54LT-C1 0,13 Menu Define>Section properteis>Frame Section >Add new Property…>OK Vật liệu : Concrete (Mac 200) Kích thước phận cống: 50×100 cm + Định nghĩa tải trọng Menu Define>LoadPatterms>nhập lực cần khai báo>AddNew Load Pattern >OK Các lực gồm có : Trọng lực thân(tấm nắp +tấm bên+tấm đáy) (Dead) Lực phân bố lên đỉnh cống (qd –Live) Lực phân bố đáy (qn- Live) Lực nằm ngang (Pb-Live) + Định nghĩa tổ hợp tải trọng Menu Define>LoadCombinations>Add New >nhập TH lực khai báo >OK + Gán tiết diện cho Quét chọn /Menu/Assign>Frame>Frame Section>Cống…>OK +Gán lo xo Quét chọn đáy/ Edit/Edidline/Divede Frame /OK Chia thành 10 đoạn, đoạn 0,15m +Tại điểm nút biên K1=0,075 x 34790=2609,25 kN/m + Tại nút bên K2=2 x K1=5218,5 kN/m + Chọn nút đầu gán độ cứng Assign/Joint/Springs… Translation3=2609,25 kN/m + Chọn nút dầm gán độ cứng Assign/Joint/Springs… Translation3=5218,5 kN/m + Gán lực TH Tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính toán Assign/Frame Loads/Distributed…/nhập giá trị cho lực khai báo/OK SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 148 Lớp: 54LT-C1 Sơ đồ lực tính toán ứng với tải trọng tiêu chuẩn Sơ đồ lực tính toán ứng với tải trọng tính toán sau: sau: qd=402.30(KN/m) p=233.56(KN/m) q d=427.40(KN/m) p=233.56(KN/m) p=271.80 (KN/m) p=271.80 (KN/m) qn= 411.5 (KN/m) p=255.70(KN/m) p=255.70(KN/m) p=318.89 (KN/m) p=318.89(KN/m) qn= 447.6 (KN/m) + Chạy Analyze/Run analyze/ Kích vào Modal nhấn Run/Don’t run case/ Run now/OK SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 149 Lớp: 54LT-C1 Bảng 10-2: Kết chạy Sap2000 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 150 Lớp: 54LT-C1 Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán Biểu đồ mô men (Kích >Frames/Cables…>TH Moment3-3 >ShowValues on Diagram>OK) Biểu đồ Lực Cắt (Kích >Frames/Cables…>TH Shear2-2 >ShowValues on Diagram>OK) Biểu đồ Lực Dọc (Kích >Frames/Cables…>TH Axial Force >ShowValues on Diagram>OK) SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 151 Lớp: 54LT-C1 10.6 Tính toán cốt thép Sau xác định nội lực cống, tiến hành bố trí cốt thép với trường hợp nội lực tải trọng tính toán gây Với sơ đồ chịu lực tính toán cấu kiện vừa chịu tác dụng mômen, lực cắt, lực dọc, nên tính kết cấu cho cống theo trường hợp cấu kiện nén lệch tâm 10.6.1 Số liệu tính toán Chọn bêtông M200 cốt thép nhóm AI để tính toán bố trí cốt thép cống Tra TCVN 4116 – 85 ( TCTK kết cấu bê tông bê tông cốt thép thủy công ), có tiêu tính toán sau: Tra bảng - TCVN 4116 – 85, với bê tông M200 : Cường độ tính toán chịu nén bêtông theo trạng thái giới hạn I nén dọc trục Rn = 90kG/cm2 Cường độ chịu kéo dọc trục bêtông theo trạng thái giới hạn I, kéo dọc trục, Rk=7,5 kG/cm2 Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo dọc trục bêtông theo TTGH II kéo dọc trục Rk = 11,5kG/cm2 Tra bảng - TCVN 4116-85: Cấu kiện bê tông có chiều dày h = 50 cm < 60 cm, hệ số điều kiện làm việc bêtông : mb3 = 1,0 Cấu kiện bê tông, hệ số điều kiện làm việc bê tông: m b4 = 0,9 Tra bảng - TCVN 4116 -85 hệ số điều kiện làm việc cốt thép : ma2 = 1,1 Tra bảng - TCVN 4116 - 85, cốt thép nhóm AI: Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép theo TTGH I : Ra = 2100 kG/cm2 Cường độ tính toán chịu nén cốt thép theo TTGH I : R’a = 2100 kG/cm2 Tra bảng 7- TCVN 4116-85, mô đun đàn hồi bê tông: Eb =2,40.105 kG/cm2 Tra bảng 13-TCVN 4116-85, mô đun đàn hồi cốt thép: Ea = 2,1.106 kG/cm2 Tra bảng 17-TCVN 4116-85, hệ số giới hạn chiều cao tương đối vùng chịu nén: α0 = 0,6 → A0 = α (1 − α0 ) = 0,42 Công trình cấp II, tra QCVN 0405– 2012, hệ số: Hệ số độ tin cậy : Kn = 1,15 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 152 Lớp: 54LT-C1 Hệ số tổ hợp tải trọng : nc = 1( tổ hợp tải trọng bản), n c= 0,9 tổ hợp đặc biệt Chọn chiều dày lớp BT bảo vệ cốt thép miền kéo mền nén chọn a = a ’ = 4cm + Chiều cao hữu ích tiết diện là: ho = h - a = 50 - 4= 46 (cm) + Tra bảng 17 (trang 32) ta hệ số αo = 0,6 => Ao = αo(1 - 0,5 αo) = 0,42       + Chiều dài tính toán kết cấu lo = 0,5.H : thành cống 0,5.B : trần đáy cống    => l0 = 1,05 (m) : với thành cống 0,75 (m) : với trần cống đáy cống lo + Độ mảnh λh cấu kiện: λh = ho < + Chiều rộng khe nứt giới hạn : an = 0,15mm (Bảng 18 TCVN4116-85) Fa + Fa ' 100% = 0,05% b h o + Hàm lượng cốt thép tối thiểu µmin = (bảng (4 – 1) - giáo trình '' Kết cấu bê tông cốt thép '') + Hàm lượng cốt thép lớn µmax = 3,5% + Fa, Fa': diện tích cốt thép miền kéo miền nén kết cấu    Yêu cầu: Fa , Fa' > µmin.b.ho Fa + Fa' < µmax.b.ho 10.6.2 Tính toán cốt thép cho AB CD Các mặt cắt tính toán: Để thuận tiện cho việc bố trí cốt thép theo phương ngang ta tính toán cốt thép cho mặt cắt sau: + Với trần cống: chọn mặt cắt qua A mặt cắt có giá trị mô men căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía trần cống Chọn mặt cắt qua mặt cắt có giá trị mô men căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía trần cống Mặt cắt A (trần cống) có : MA = -9,468 (T.m); QA = -33,0 (T); NA = -28,808 (T) Mặt cắt (trần cống) có: M2 = 1,532 (T.m); Q2 = (T); SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 153 N2 = -28,808(T) Lớp: 54LT-C1 + Với thành bên: chọn mặt cắt qua C mặt cắt có giá trị mô căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía thành bên chọn mặt cắt qua mặt cắt có giá trị mô men căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía cho thành bên cống Mặt cắt C (thành bên) có: Mc =9,97 (T.m); Qc = 31,524 (T); Nc = - 35,646(T) Mặt cắt (thành bên) có: M3 = 6,105(T.m); Q3 = 0,30 (T); N3= -34,323(T) + Với đáy cống: chọn mặt qua D mặt cắt có giá trị mô men căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía cho đáy cống Chọn mặt cắt qua mặt cắt có mô men căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía đáy cống Mặt cắt D (đáy cống) có: MD = 9,97(T.m); QD = 35,343(T) ; ND = - 31,524(T) Mặt cắt (đáy cống) có: M4 = -3,369 (T.m); Q4 = (T); N4 = -31,524(T) 10.6.3 Tính toán bố trí cốt thép dọc cống 10.6.3.1 Tính toán bố trí cốt thép cho trần cống • Mặt cắt A (trần cống): MA = -9,468 (T.m); QA = -33,0 (T); NA = -28,808 (T) Tiết diện tính toán hình chữ nhật có kích thước b x h = 100 x 50 (cm) Trình tự tính toán cốt thép cho mặt cắt sau: - Xét uốn dọc: lo 0,5.B 0,5.1,5 = = = 1,5 h 0,5 + h < 10 nên ảnh hưởng uốn dọc với cấu kiện không đáng kể, ta lấy η = + Xét độ lệch tâm eo: eo = M 9,468 = = 0,329m = 32,9cm N 28,808 Ta thấy η.e0 = 32,9(cm) > 0,3.h0 = 13,8(cm) nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn - Tính toán cốt thép: + Sơ đồ ứng suất: η.eo SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 154 Lớp: 54LT-C1 Hình 10-6: Sơ đồ ứng suất cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn Trong đó: e =η eo+ 0,5.h - a = 32,9+0,5.50 – 4=53,9 (cm): khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu nén Fa e': = η.eo - 0,5.h + a' =32,9-0,5.50+4=11,9 (cm) : khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trung tâm cốt thép Fa' x: chiều cao vùng nén cấu kiện + Công thức (các phương trình bản) kn.nc.N ≤ mb.Rn.b.x + ma.Ra'.Fa' - ma.Ra.Fa (1) x kn.nc.N.e ≤ mb.Rn.b.x.( ho - ) + ma.Ra'.Fa'.( ho- a' ) (2) + Đây toán xác định Fa Fa' biết điều kiện b, h, M, N, cấu kiện Chọn x = αo.ho (α = αo, A = Ao) thay vào phương trình (2) ta được: k n nc N e − mb Rn b.h02 Ao 1,15.1.28808 53,9 − 1.90.100.462.0,42 = −64,036(cm ) ' ma Ra ( ho − a ' ) 1,1.2100.( 46 − 4) Fa' = = Vì Fa' < nên ta chọn Fa' theo điều kiện sau: + Đk hàm lượng cốt thép Fa' = µmin.b.ho = 0,0005.100.46 =2,3cm2) + Đk cấu tạo: Fa' = 5φ12 = 5,65 (cm2) Vậy ta chon Fa' = 5φ12, khoảng cách cốt thép 20 (cm) + Bây toán trở thành toán xác định Fa biết Fa' điều kiện khác Đặt A = α.( 1- 0,5.α ), từ phương trình (2) ta có: k n nc N e −m a R ' a F ' a (h0 − a' ) 1,15.1.28808 53,9 − 1,1.2100.5,65(46 − 4) = = 0,065 ma Rn b.h02 1.90.100.462 A= Có A ta tính α = 1- − A = 0,067 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 155 Lớp: 54LT-C1 2.a ' = = 0,174 h0 46 2.a' Ta thấy α < ho chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra' Nên ta lấy x = 2.a' tính Fa theo k n nc N e' 1,15.1.28808 11,9 = = 4,06(cm ) công thức: Fa = ma Ra (h0 − a ' ) 1,1.2100.( 46 − 4) Ta thấy 5φ12 >Fa > µmin.b.ho = 2,3 (cm2) nên diện tích thép tính đạt yêu cầu Chọn thép bố trí theo yêu cầu cấu tạo Fa = 5φ12 = 5, 65 cm2 khoảng cách cốt thép 20cm • Mặt cắt (trần cống): M2 = 1,532 (T.m); Ta có : eo = Q2 = (T); N2 = -28,808(T) M 1,532 = = 0,053m = 5,3cm η e = 5,3cm < 0,3.h = 13,5(cm) o N 28.808 ; → Cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm bé Hình 10-7: Sơ đồ ứng suất cấu kiện chịu nén lệch tâm bé e= η eo + h 50 − a = 1.5,3 + − = 26,3(cm) 2 h 50 − η eo − a = − 1.5,3 − = 15,7(cm) e’ = Tính toán x theo công thức gần sau: SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 156 Lớp: 54LT-C1 Với η e0 = 5,3 (cm) < 0,2.h0 = 0,2.46 = 9,2(cm) Ta có: x = h − (1,8 + h − 1, 4.α ).η e0 2.ho = 42,03(cm)  ηe σ a = 1 − h0  x < h0 => Fa’=  R a 1 − 5,3 .2700 = 2388 ,9( KG / cm ) 46   = x  kn nc N e − mb Rn b.x  h0 − ÷ 2  ' ' ma Ra ( h0 − a ) 42,03   1,15.1.28808 26,3 − 1.90.100.42,03. 46 −    = = −68,78(cm ) 1,1.2100.( 46 − 4) : Vì Fa’ < nên ta chọn Fa’ theo điều kiện sau : - Điều kiện hàm lượng cốt thép : Fa’ = µminbh0 =2,3(cm2) - Điều kiện cấu tạo : Fa’ = 5φ12 = 5,65cm2 Chọn Fa’ = 5φ12 ( mb Rnbx + ma Ra ' Fa '− kn nc N ) Fa = ma σ a = -150,86 (cm2) − Ta có: Fa Rk=7,5 (kg/cm2) SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 158 Fa Lớp: 54LT-C1 kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp công trình, kn = 1,15 nc: hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp tải trọng nc= 1,0 Q: lực cắt lớn tải trọng tính toán gây (T) mb3: hệ số điều kiện làm việc bê tông kết cấu bê tông cốt thép Tra bảng phụ lục giáo trình bê tông cốt thép mb3 = 1,0 Rn: cường độ chịu nén bê tông, Rn = 90 kg/cm2 Mặt cắt tính toán + Với đáy cống : Tính toán cho mặt cắt qua điểm D đáy cống có: MD = 9,97(T.m); QD = 35,343(T) ; ND = - 31,524(T) + Với thành bên cống: Tính toán cho mặt cắt qua điểm B điểm C thành bên: Mc = -9,97 (T.m); Qc = -31,524 (T); Nc = - 35,646(T) + Với trần cống : Tính toán cho mặt cắt qua điểm A trần cống: MA = -9,468 (T.m); QA = -33,0 (T); NA = -28,808 (T) 3.Kiểm tra điều kiện bố trí cốt thép xiên: k1mb4Rkbho = 0,6× 0,9× 7,5× 100× 46 = 18630(kg) b3 n o 0,25m R bh = 0,25.1,0.90.100.46= 103500 (kg) • Với trần cống: (mặt cắt qua A): knncQA = 1,15.1,0.33000 = 37950(kg) So sánh: knncQA =37950(kg)>k1mb4Rkbho=18630 (kg) => ta cần tính toán thép xiên • Với thành bên: (mặt cắt qua B C): knncQC = 1,15.1,0.31524 = 36252(kg) So sánh: knncQC =36252 (kg)>k1mb4Rkbho=18630 (kg) => ta cần tính toán thép xiên • Với đáy cống: (mặt cắt qua D): knncQD = 1,15.1,0.35343 = 40644 (kg) So sánh: knncQD =40644(kg)>k1mb4Rkbho=18630(kg) => ta cần tính toán thép xiên Tính toán cốt xiên cho đáy cống (mặt cắt D): SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 159 Lớp: 54LT-C1 a.Trình tự tính toán: umax x knncQ Qb Q1 Hình 10-7: Sơ đồ bố trí thép xiên Uxi : khoảng cách lớp cốt xiên tính từ điểm cuối lớp cốt xiên thứ i-1 đến điểm đầu cảu lớp cốt xiên thứ i gối tựa coi điểm cuối lớp cốt xiên thứ u xi = u max = 1,5.mb Rk b.h0 1,5.0,9.7,5.100.462 = = 52,7 k n nc Q 1,15.1.35343 (cm) Chọn umax = 53 cm Trong đó:Khoảng cách từ mép cấu kiện đến vị trí đặt thép xiên : x = Umax + x = U max h0 − a ' 46 − + = 53 + = 95cm tgα tg 450 đb Điều kiện Q>Q phải bố trí thép xiên Ta có: Q=35343(daN) 2 2.mb Rk b.h0 2.mb Rk b.h0 2.0,9.7,5.100.462 Qđb = = = = 53898,11( daN ) C u max 53 đb Vì Q< Q , nên ta không cần bố trí cốt xiên 10.7 Tính toán kiểm tra nứt 10.7.1 Mục đích tính toán Khe nứt phát sinh biến đổi nhiệt độ bê tông, ứng suất kéo vượt giới hạn cho phép Khe nứt xuất làm nước khí xâm thực ảnh hưởng tới độ bền kết cấu nên cần kiểm tra nứt 10.7.2 Mặt cắt tính toán SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 160 Lớp: 54LT-C1 Ta dùng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu, chọn mặt cắt có mô men lớn (ứng với tải trọng tiêu chuẩn) để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu Từ bảng tính giá trị nội lực ta thấy mặt cắt (thành bên cống ) có mô men lớn ta tiến hành tính toán kiểm tra nứt mặt cắt : M1 = 9,036(T.m); Q1 = 27,431 (T); N1= -33,764 (T) 10.7.3 Xác định đặc trưng quy đổi Tiết diện tính toán hình chữ nhật có thông số sau: b = 100 (cm) ; h = 50 (cm) ; a = a' = 4(cm) ; ho = 46 (cm); Ea 2100 = = 8, 75 E 240 b Fa = Fa' = 5,65(cm ) ; Hệ số quy đổi : n = Hình 10-8: Sơ đồ kiểm tra nứt Sqd + Chiều cao vùng nén : xn = Fqd Trong : + Sqđ : mô men tĩnh quy đổi tiết diện Sqđ = 0,5.b.h2 + n(a’.Fa’ + Fa.h0) =0,5.100.502+8,75.(4.5,65+5,65.46) =127471,88 (cm2) + Fqđ : diện tích quy đổi tiết diện Fqđ = Fb + n(Fa + Fa’) = b.h + n(Fa + Fa’) =100.50+8.75.(5,65+5,65)=5098,88 (cm2) => xn = 25(cm) + Mô men quán tính qui đổi tiết diện : b (x n + (h − x n ) ) + n.Fa' (x n − a' ) + n.Fa (h o − x n ) Jqđ = = 100 (253 + (50 − 25)3 ) + 8.75.5, 65(25 − 5)2 + 8.75.5, 65.(45 − 25)2 = 1081216,7(cm4) SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 161 Lớp: 54LT-C1 + Mô đun chống uốn tiết diện : Wqd = J qd 1081216, h − x n = 50 − 25 =43248,67 (cm3) 10.7.4 Khả chống nứt tiết diện Với cấu kiện chịu nén lệch tâm khả chống nứt tiết diện xác định theo công thức: Nn = γ 1.R ck eo − Wqd Fqd = 47514,96 (kG) Trong : mh : hệ số phụ thuộc vào chiều cao mặt cắt h, tra phụ lục 13 Giáo trình bêtông cốt thép ta có mh = γ: hệ số chảy dẻo bêtông Đối với tiết diện chữ nhật γ = 1,75 hệ số tra phụ lục 14 giáo trình '' Kết cấu bê tông cốt thép '' γ1 = γ.mh = 1,75 hệ số xét đến biến dạng dẻo bê tông miền kéo e o : độ lệch tâm lực nén dọc tiêu chuẩn eo = M 9,036 = = 0,268m = 26,8cm N 33,764 c R k : Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 kG/ cm2 Ta thấy nc.N1 = 33764(kG) < Nn = 47514,96(kG) Do cấu kiện (thành cống) không bị nứt theo phương dọc cống SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang 162 Lớp: 54LT-C1 [...]... 1. 018 0 14 .605 1. 2 51 15.2 615 14 .933 1. 265 97.70 0 .12 358 1% Vtb 0 .14 93 0.2729 1. 2909 0.680 14 .706 I 0.5035 2.2070 12 .6 61 1 .16 0 1. 205 10 3.7 0 .12 5 01 1%Vtb 0 .13 63 0.2 613 2.4683 1. 965 12 .7 41 II 0.2298 1. 9770 10 . 714 1. 084 7 11 .6873 1. 122 88.00 0.098 71 1%Vtb 0 .11 69 0. 215 6 2 .19 26 1. 963 10 .779 III 0 .10 45 1. 5350 9 .10 4 1. 011 9.9088 1. 047 90.00 0.09425 1% Vtb 0.09 91 0 .19 33 1. 7283 1. 624 9 .15 5 IV 0.0933 2.6 410 6. 410 0.892... 0.4070 13 . 510 7 1. 200 8.4733 0.954 0.058 1% Vtb 0.085 0 .14 26 0.5496 12 .14 6 15 .260 0. 710 0.092 1% Vtb 0 .13 5 0.2269 1. 1939 0.408 15 .260 0.408 0 .11 6 1% Vtb 0 .13 3 0.2493 1. 2673 0.657 14 .605 0 .11 8 1% Vtb 0 .12 3 0.2408 2.4478 1. 944 12 .6 61 0.094 1% Vtb 0 .10 5 0 .19 94 2 .17 64 1. 947 10 . 714 X 6 13 . 510 XI 1. 6 019 0.9670 13 . 510 7 1. 200 XII 0. 610 7 1. 018 0 13 .10 34 1. 180 I 0.5035 2.2070 11 .4000 1. 100 II 0.2298 1. 9770 9.6528 1. 040... 2.6409 1. 2450 1. 850 0.543 1. 1749 0.383 91. 80 0.03 511 1% Vtb 0. 011 7 0.0469 1. 2 919 1. 349 1. 8490 IX 2.4339 0.3940 3.826 0.753 2.8376 0.648 62.20 0.040 31 1%Vtb 0.0284 0.0687 0.4627 1. 9 71 3.8202 X 12 .6956 0.4070 15 .2 61 1.278 9.5435 1. 016 60.70 0.0 616 5 1% Vtb 0.0954 0 .15 71 0.56 41 12 .13 15 .3864 0.565 XI 1. 6 019 0.9670 15 .2 61 1.278 1. 278 76.50 0.09779 1% Vtb 0 .15 26 0.2504 1. 217 4 0.384 15 .3864 0.384 XII 0. 610 7 1. 018 0... 2.0399 3.4358 X 31 4.740 12 .6956 0.407 12 .2886 13 . 510 7 2. 213 7 XI 30 0. 618 1. 6 019 0.967 0.6349 13 . 510 7 0.6349 XII 31 0.228 0. 610 7 1. 018 0.4073 13 .10 34 I 31 0 .18 8 0.5035 2.207 1. 7035 11 .4000 II 28 0.095 0.2298 1. 977 1. 7472 9.6528 III 31 0.039 0 .10 45 1. 535 1. 4305 8.2222 IV 30 0.036 0.0933 2.6 41 2.5477 5.6746 V 31 0.065 0 .17 41 2.509 2.3349 3.3396 VI 30 0.4 71 1.2208 2.347 1. 1262 2. 213 5 Tháng Số ngày SVTH:... 1. 040 III 0 .10 45 1. 5350 8.2222 0.969 4 8.9375 IV 0.0933 2.6 410 5.6746 0.853 V 0 .17 41 2.5090 3.3396 VI 1. 2208 2.3470 VII 0.2705 22.579 2.4840 Tổng 5 19 .7 31 7 13 .307 1 12.2 51 7 10 .526 1. 200 1. 190 1. 140 1. 070 60.7 76.5 97.7 10 3.7 88 1. 005 90 0.090 1% Vtb 0.089 0 .17 98 1. 714 8 1. 610 9 .10 4 6.9484 0. 911 84.3 0.077 1% Vtb 0.069 0 .14 63 2.7873 2.694 6. 410 0.694 4.50 71 0773 87 0.067 1% Vtb 0.045 0 .11 24 2.6 214 2.447... 0.9 51 84.30 0.08020 1% Vtb 0.0776 0 .15 78 2.7988 2.705 6.449 V 0 .17 41 2.5090 3.962 0.742 5 .18 61 0. 817 87.00 0.0 710 9 1% Vtb 0.0 519 0 .12 29 2.6 319 2.458 3.9 91 VI 1. 2208 2.3470 2.752 0.639 3.3574 0.690 87.90 0.06069 1% Vtb 0.0336 0.0943 2.4 413 1. 220 2.7 71 VII 0.2705 2.4840 0.500 0.222 1. 6262 0.430 95.90 0.0 412 7 1% Vtb 0. 016 3 0.0575 2.5 415 2.2 71 0.500 Tổng 22.5795 19 .7 31 96.906 0.96906 1. 898 71 21. 629 14 .89 1 13.632... Wb.hơi (10 6 3 m) 9 Chỉ tiêu T.thất K 10 Tổng Wthấm (10 6 3 m) 11 Wq+Wt t lượng DV = (Q-q).Dt V+ tổn thất Wtt (10 6 m3) 12 13 (10 6 3 m) 14 Có kể đến tổn thất D.T V- kho X.thừa V2 Wx (10 6 m3) (10 6 m3) (10 6 m3) 15 16 17 0.500 VIII 2.6409 1. 2450 1. 3959 0.577 0.9480 0.400 91. 8 0.037 1% Vtb 0.009 0.0462 1. 2 912 1. 350 1. 850 IX 2.4339 12 .695 0.3940 3.4358 0.707 2. 415 8 0.642 62.2 0.040 1% Vtb 0.024 0.06 41 0.45 81 1.976... 2.308 777.46 51. 41 Trang 30 54LT-C1 40 m 1. 53 836.24 50.63 Lớp: Hsc kiểm tra (m) qxảmax kiểm tra (m3/s) MNLKT 5 .17 889.40 54.27 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 3.70 10 18.74 52.80 Trang 31 54LT-C1 2.673 11 06.24 51. 77 Lớp: CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH 6 .1 Thiết kế sơ bộ đập ngăn nước 6 .1. 1 Mục đích thiết kế sơ bộ Thiết kế sơ bộ là sơ bộ tính toán kích thước các công trình theo các phương án bề rộng tràn... Nguyễn Thị Thảo DV=(Q-q)Dt Nước dùng Wq (10 6 m 3) 5 Nước thừa V+ m3) 6 (10 6 Trang 17 Nước thiếu V- (10 6 m3) 7 Phương án trữ Dung tích Xả thừa kho Wx (10 6 V2 (10 6 m3) m3) 8 9 Lớp: 54LT-C1 Đồ Án Tốt Nghiệp VII 31 365 GVHD: T.S Vũ Hoàng Hưng 0 .10 1 0.2705 2.484 8.506 22.5795 19 .7 31 16.3593 2. 213 5 0.0000 13 . 510 7 85.4593 2.8486 Trong đó : + Cột 1: Tháng thủy văn + Cột 2: Số ngày trong tháng (ngày) + Cột 3: Lưu... (Lần 3) Lượng nước Thán WQ g (10 6 m3) 1 2 Wq (10 6 3 m) 3 Chưa kể tổn thất D.tích V2 F2 (10 6 (10 6 3 2 m) 4 m) 5 0.5000 0.222 Bốc hơi Vtb Ftb (10 6 (10 6 3 2 m) 6 m) 7 Zbh Wb.hơi (mm/thg) (10 6 m3) 8 9 Thấm Chỉ tiêu T.thất K 10 Wthấm (10 6 3 m) 11 Tổng lượng Wq+Wtt DV = (Q-q).Dt V+ tổn thất Wtt (10 6 m3) 12 13 (10 6 3 m) 14 V- Có kể đến tổn thất D.T kho X.thừa V2 Wx (10 6 m3) (10 6 m3) (10 6 m3) 15 16 17 0.500 VIII ... 10 3.7 0 .12 5 01 1%Vtb 0 .13 63 0.2 613 2.4683 1. 965 12 .7 41 II 0.2298 1. 9770 10 . 714 1. 084 11 .6873 1. 122 88.00 0.098 71 1%Vtb 0 .11 69 0. 215 6 2 .19 26 1. 963 10 .779 III 0 .10 45 1. 5350 9 .10 4 1. 011 9.9088 1. 047... 0.092 1% Vtb 0 .13 5 0.2269 1. 1939 0.408 15 .260 0.408 0 .11 6 1% Vtb 0 .13 3 0.2493 1. 2673 0.657 14 .605 0 .11 8 1% Vtb 0 .12 3 0.2408 2.4478 1. 944 12 .6 61 0.094 1% Vtb 0 .10 5 0 .19 94 2 .17 64 1. 947 10 . 714 X 13 . 510 ... 0.09779 1% Vtb 0 .15 26 0.2504 1. 217 4 0.384 15 .3864 0.384 XII 0. 610 7 1. 018 0 14 .605 1. 2 51 15.2 615 14 .933 1. 265 97.70 0 .12 358 1% Vtb 0 .14 93 0.2729 1. 2909 0.680 14 .706 I 0.5035 2.2070 12 .6 61 1 .16 0 1. 205 10 3.7

Ngày đăng: 20/11/2015, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w