1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sử lớp 10 đẩy đủ

189 944 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững- GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả lời câu hỏi

Trang 1

Lịch sử 10

Trang 2

TU N : TU N : ẦN : ẦN : PHẦN I:

CHƯƠNG I:XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

Bài 1:SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUY

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

HS cần hiểu những móc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu quahàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải bến bản thân conngười

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10

2 Dẫn dắt vào bài học

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân

tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và

chuyện Thượng Đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu

câu hỏi: Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có

ý nghĩa gì?

- HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc

SGK trả lời câu hỏi?

- GV nhận xét bổ sung và chốt ý:

- GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? Căn

cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng

quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình

chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao?

 Sự xuất hiện loài người và

đời sống bầy người nguyên thuỷ.

- Loài người do một loài vượnchuyển biến thành? Chặng đầucủa quá trình hình thành này cókhoảng 6 triệu năm trước đây

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Trang 3

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ?

Địa điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể?

+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của

người tối cổ

- HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận

thống nhất ý kiến trình bày trên giấy A1

Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình

GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung

Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý

- Bắt đầu khoảng 4 triệu nămtrước đây tìm thấy dấu vết củaNgười tối cổ ở một số nơi nhưĐông Phi, Inđônêxia, TrungQuốc, Việt Nam

- Đời sống vật chất của ngườinguyên thuỷ:

+ Chế tạo công cụ đá (đồ đácũ)

Hoạt động 3: cả lớp

GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu

và nắm chắc hơn: ảnh về Người tối cổ , ảnh về các công

cụ đá, biểu đồ thời gian của Người tối cổ

- Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vượn trên

người nhưng Người tối cổ không còn là vượn

- Người tối cổ là Người vì đã chế tác và sử dụng công

cụ (mặc dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản)

- Thời gian:

4 tr.năm 1 tr.năm 4 vạn năm 1 vạn năm

(Người tối cổ) - đi đứng thẳng

- Hòn đá ghè đẽo sơ qua

- Hái lượm, săn bắt thú

- Bầy người

Hoạt động 4: làm việc theo nhóm

GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của

con người ngày càng phát triển hơn Đồng thời con người

tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình  tạo bước

nhảy vọt từ vượn thành Người tối cổ Ta tìm hiểu bước

nhảy vọt thứ 2 của quá trình này

- GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng

nhóm:

+ Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu xuất

hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và

 Người tinh khôn và óc

sáng tạo

- Khoảng 4 vạn năm trước đâyNgười tinh khôn xuất hiện.Hình dáng và cấu tạo cơ thểhoàn thiện như người ngày nay

Trang 4

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

cấu tạo cơ thể được biểu hiện như thế nào?

+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong

việc chế tạo công cụ lao động bằng đá.

+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao

động và vật chất.

- HS đọc SGK, thảo luận tìm ý trả lời Sau khi đại

diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm HS

nhóm khác bổ sung Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý

- Óc sáng tạo là sự sáng tạocủa Người tinh khôn trong côngviệc cải tiến công cụ đồ đá vàbiết chế tác thêm nhiều côngcụ mới

+ Công cụ đá: Đá cũ  đá mới(ghè - mài nhẵn - đục lỗ tracán)

+ Công cụ mới: Lao, cung tên.+Đời sốngVC:thức ăn kiếmnhiều hơn,dựng nhà ở

Hoạt động 5: làm việc cả lớp và cá nhân

GV nêu câu hỏi: - Đá mới là công cụ đá có điểm khác

như thế nào so với công cụ đá cũ?

HS đọc SGK trả lời

GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật

chất của con người có biến đổi như thế nào?

HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung, cuối cùng GV

nhận xét và chốt ý

CM đá mới là những biến đổi to lớn về kĩ thuật chế tác

cơng cụ và đời sống vật chất của con người

+ Trồng trọt, chăn nuôi

+ Làm sạch tấm da thú chethân

+ Làm nhạc cụ

 Cuộc sống no đủ hơn, đẹphơn và vui hơn, bớt lệ thuộcvào thiên nhiên

4 Sơ kết bài học

- Nguồn gốc của loài người, nguyên nh quyết định đến quá trình tiến hoá

- Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?

- Những tiến bộ về kỹ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện?

5 Dặn dò - ra bài tập về nhà

Lập bảng so sánh

Thời gian

Chủ nhân

Kỹ thuật chế tạo công cụ đá

Đời sống lao động

Trang 6

Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã

hội đầu tiên của loài người

- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội

của công cụ kim loại

2 Tư tưởng

- Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh

3 Kỹ năng

Rèn cho Hs kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc Kỹ

năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả

của chế độ tư hữu ra đời

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh

- Mẫu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

 Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vượn thành

người ? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?

 Câu hỏi 2: tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt

hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?

2 Dẫn dắt bài mới

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

Hình thức tổ chức ấy gọi là thị tộc - những người

"cùng họ" Đây là tổ chức thực chất và định hình đầu

tiên của loài người

GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ

trong thị tộc?

HS nghe và đọc SGK trả lời

HS khác bổ sung Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý

GV phân tích bổ sung để nhấn mạnh khái niệm

hợp tác lao động  hưởng thụ bằng nhau - cộng

 Thị tộc - bộ lạc

Trang 7

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

đồng GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải

tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ

Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng

trong xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm

chung, thậm chí là ở chung một nhà

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc.

Dựa trên hiểu biết đó, hãy:

- Định nghĩa thế nào là bộ lạc?

- Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị

tộc?

HS đọc SGK và trả lời HS khác bổ sung GV

nhận xét và chốt ý

+ Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu

+ Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị

- Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc làgắn bó giúp đỡ nhau

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy

kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế?

Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý

nghĩa như thế nào đối với sản xuất?

HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến Đại

diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý Cuối

cùng GV nhận xét và chốt ý:

 Buổi đầu của thời đại kim khí

a Quá trình tìm và sử dụng kim loại.

- Con người tìm và sử dụng kim loại:+ Khoảng 5500 năm trước đây - đồng đỏ.+ Khoảng 4000 năm trước đây - đồngthau

+ Khoảng 3000 năm trước đây - sắt

b Hệ quả

- Năng suất lao động tăng

- Khai thác thêm đất đai trồng trọt

- Thêm nhiều ngành nghề mới

- Sản phẩm dư thừa thường xuyên

Hoạt động 4: Làm việc cả lớp và cá nhân

GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa

của một số người có chức phận đã tác động đến xã

hội nguyên thuỷ như thế nào?

HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV

nhận xét và chốt ý

+ Trong xã hội có người nhiều, người ít của cải

Của thừa tạo cơ hội cho một số người dùng thủ đoạn

chiếm làm của riêng Tư hữu xuất hiện trong cộng

 Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai

cấp

- Người lợi dụng chức quyền chiếm củachung  tư hữu xuất hiện

- Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ

- Xã hội phân chia giai cấp

Trang 8

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ

+ Trong gia đình cũng thay đổi Đàn ông làm

công việc nặng, cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính

và thường xuyên  Gia đình phụ hệ xuất hiện

+ Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác

nhau

 Giàu nghèo  giai cấp ra đời

 Công xã thị tộc rạn vỡ đưa con người bước

sang thời đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại

4 Sơ kết bài học

 Thế nào là thị tộc - bộ lạc?

 Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ XH của thời đại kim khí?

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

 So sánh điểm giống nhau - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc

 Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thếnào?

- Đọc bài 3:  Các quốc gia cổ đại Phương Đông

 Ý nghĩa của bức tranh hình 1 trang 11, hình 2 trang 12

Trang 9

CHƯƠNG II:XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Bài 3:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (tiết 3,4)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau:

1 Kiến thức

- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông vàsự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điềukiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nước, cơ cấu xã hội,thể chế chính trị … ở khu vực này

- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước,

cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông

- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nước và quyền lực của nhàvua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại

Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ các quốc gia cổ đại

- Bản đồ thế giới hiện nay

- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phươngđông để minh hoạ (nếu có sử dụng phần mềm Encarta 2005, phần giới thiệu vềnhững thành tựu của Ai Cập cổ đại)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1, 2 và mục 3; Tiết 2 giảng mục 4 và 5.

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu hiện?

2 Dẫn dắt bài mới

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân  Điều kiện tự nhiên và sự phát

Trang 10

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên

bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức

phần 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Các quốc gia cổ

đại phương Đông nằm ở đâu, có những thuận lợi

gì?

- GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác có thể bổ

sung cho bạn

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận

lợi thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó khăn

cư dân phương Đông đã phải làm gì?

- GV gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung cho bạn

- GV nhận xét và chốt ý:

- Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của

mình, ngay từ đầu cư dân phương Đông đã phải đắp

đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi Công việc này đòi hỏi

công sức của nhiều người sống quần tụ, gắn bó với

nhau trong các tổ chức xã hội

- GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính trị các quốc

gia cổ đại phương Đông?

- GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung

- GV chốt lại:

triển của các ngành kinh tế

a Điều kiện tự nhiên

- Thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ,

gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sảnxuất và sinh sống

- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất

mùa, ảnh hưởng đến đời sống củanhân dân

- Do thuỷ lợi, … người ta đã sống quầntụ thành những trung tâm quần cư lớnvà gắn bó với nhau trong tổ chức côngxã Nhờ đó Nhà nước sớm hình thànhnhu cầu sản xuất và trị thuỷ, làm thuỷlợi

b Sự phát triển của các ngành kinh tế

- Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc,ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủcông nghiệp

Hoạt động 2: Làm việc tập thể và cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ

yếu bằng gỗ và đá, cư dân trên lưu vực các dòng

sông lớn ở Châu Á, Châu Phi đã sớm xây dựng Nhà

nước của mình?

- Cho HS thảo luận sau đó gọi một HS trả lời, các

em khác bổ sung cho bạn

- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát

triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện công cụ

bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cải dư thừa

dẫn đến sự phân hoá xã hội kẻ giàu, người nghèo,

tầng lớp quý tộc và bình dân Trên cơ sở đó Nhà

nước đã ra đời

- GV đặt câu hỏi: các quốc gia cổ đại phương

Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng

thời gian nào?

- GV cho HS đọc SGK và thảo luận sau đó gọi 1

HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn

- GV cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét

trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp

nào:

 Sự hình thành các quốc gia cổ đại

- Cơ sở hình thành: Sự phát triển củasản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp,từ đó Nhà nước ra đời

- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuấthiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc vào khoảng thiên niên kỷthứ IV - III TCN

Trang 8

Quý tộc Nông dân công xã Vua

Trang 11

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nông dân

công xã trong xã hội cổ đại Phương Đông?

- Nhóm 2: Nguồn gốc của quý tộc?

- Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ? Nô lệ có vai

trò gì?

- GV nhận xét và chốt ý:

 Xã hội có giai cấp đầu tiên

- Nông dân công xã: Chiếm số đông

trong xã hội, ở họ vừa tồn tại "cái cũ",vừa là thành viên của xã hội có giaicấp Họ tự nuôi sống bản thân và giađình, nộp thuế cho Nhà nước và làmcác nghĩa vụ khác

- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa

phương, các thủ lĩnh quân sự và nhữngngười phụ trách lễ nghi tôn giáo Họsống sung sướng dựa vào sự bóc lộtnông dân

- Nô lệ: Chủ yếu là tù bình và thành

viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạmtội Họ phải làm các việc nặng nhọcvà hầu hạ quý tộc Cùng với nông dâncông xã họ là tầng lớp bị bóc lột trongxã hội

Hoạt động 4: Làm việc tập thể và cá nhân

- GV cho HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu

hỏi: Nhà nước phương Đông hình thành như thế

nào? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Thế

nào là chế độ vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để

trở thành chuyên chế?

- Gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung

- GV nhận xét và chốt ý

- Vua dựa vào bộ máy quý tộc và tôn giáo để

bắt mọi người phải phục tùng, vua trở thành vua

chuyên chế.

- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền

lực tối cao (tự coi mình là thần thánh dưới trần

gian, người chủ tối cao ủa đất nước, tự quyết định

mọi chính sách và công việc) và giúp việc cho vua

là một bộ máy quan liêu thì được gọi là chế độ

chuyên chế cổ đại.

- GV có thể khai thác thêm kênh hình 2 SGK

tr.12 để thấy được cuộc sống sung sướng của vua

 Chế độ chuyên chế CĐ

- Quá trình hình thành Nhà nước là từcác liên minh bộ lạc, do nhu cầu trịthuỷ và xây dựng các công trình thuỷlợi nên quyền hành tập trung vào tay

nhà vua tạo nên Chế độ chuyên chế cổ đại.

- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu,có quyền lực tối cao và một bộ máyquan liêu giúp việc thừa hành, thì được

gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

Trang 12

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

ngay cả khi chết (Quách vàng tạc hình vua)

- Phần văn hoá này GV có thể cho HS sưu tầm

trước và lên bảng trình bày theo nhóm Nếu có thời

gian cho HS xem phần mềm Encarta năm 2005 –

phần Liïch sử thế giới cổ đại.

Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm

- GV đặt câu hỏi cho các nhóm:

- Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương

Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra

đời sớm nhất ở Phương Đông?

- Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác dụng của

chữ viết?

- Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học?

Những thành tựu của toán học phương Đông và tác

dụng của nó?

- Nhóm 4: Hãy giới thiệu những công trình kiến

trúc cổ đại phương Đông? Những công trình nào

còn tồn tại đến ngày nay?

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thành

viên của các nhóm khác co1 thể bổ sung cho bạn,

sau đó GV nhận xét và chốt ý:

- Những c này là những kỳ tích về sức lao động

và tài năng sáng tạo của con ngươi 3

- Nếu còn thời gian GV có thể đi sâu vào giới

thiệu cho HS về kiến trúc xây dựng Kim tự tháp,

hoặc sự hùng vĩ của Vạn Lý trường thành

 Văn hoá cổ đại phương Đông

a Sự ra đời của lịch và thiên văn học

- Thiên văn học và lịch là 2 ngànhkhoa học ra đời sớm nhất, gắn liền vớinhu cầu sản xuất nông nghiệp

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối,nhưng nông lịch thì có ngay tác dụngđối với việc gieo trồng

b Chữ viết

- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: donhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệmm.à chữ viết sớm hình thành từ thiênniên kỷ IV TCN.1`

- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó làtượng ý, tượng thanh

- Tác dụng của chữ viết: đây là phátminh quan trọng nhất, nhờ nó màchúng ta hiểu được phần nào lịch sửthế giới cổ đại

c Toán học

- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tínhlại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tínhtoán mà toán học ra đời

- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng vềhình học, các bài toán đơn giản về sốhọc phát minh ra số 0 của cư dân ẤnĐộ

- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấygiờ và đề lại kinh nghiệm quý cho giaiđoạn sau

Trang 13

Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức

cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phươngĐông? Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dâncông xã? Những thành tựu văn hoá mà cư dân phương Đông để lại cho loài người(phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà)

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

- Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước SGK bài 4

Trang 14

Bài 4 :CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau:

3 Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuậnlợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của cácquốc gia cổ đại Địa Trung Hải

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ các quốc gia cổ đại

- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại

- Phần mềm Encarta 2005- phần Lịch sử thế giới cổ đại

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1 mục 2; Tiết 2 giảng mục 3.

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 2:

Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại?

 Câu hỏi kiểm tra ở tiết 2

Tại sao Hy Lạp, Rôma có một nền kinh tế phát triển? Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rôma là gì?

2 Dẫn dắt bài mới

GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ (phần kiểm tra ở tiết 1) dẫn dắt

HS vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau:

Trang 15

Hy Lạp và Rôma bao gồm nhiều đảo nhỏ, nằm trên bờ Bắc Địa Trung Hải.Địa Trung Hải giống như cái hồ lớn, tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nướcvới nhau, do đó từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ngư nghiệp và thươngnghiệp biển Trên cơ sở đó, Hy Lạp và Rôma đã phát triển rất cao về kinh tế và xãhội làm cơ sở cho một nền văn hoá rất rực rỡ Để hiểu được điều kiện tự nhiên đãchi phối sự phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại Hy lạp, Rôma nhưthế nào? Thế nào là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hoà rasao? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân cổ đại Hy lạp, Rôma để lại choloài người? So sánh nó với các quốc gia cổ đại phương Đông? Chúng ta cùng tìmhiểu bài học hôm nay để trả lời cho những vấn đề trên.

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

GV gợi lại ở các quốc gia cổ đại phương

Đông hình thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên

thuận lợi Còn điều kiện tự nhiên ở các quốc gia

Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn

gì?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể

bổ sung cho bạn

GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

GV phân tích cho HS thấy được: Với công cụ

bằng đồng trong điều kiện tự nhiên như vậy thì

chưa thể hình thành xã hội có giai cấp và Nhà

nước

- GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa của công cụ bằng

sắt đối với vùng Địa Trung Hải?

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

GV nhận xét và kết luận:

- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa

không chỉ có tác dụng trong canh tác cày sâu,

cuốc bẫm, mở rộng diện tích trồng trọt mà còn

mở ra một trình độ kỹ thuật cao hơn và toàn

diện (sản xuất thủ công và kinh tế hàng hoá tiền

+ Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng,

giao thông trên biển dễ dàng, nghềhàng hải sớm phát triển

+ Khó khăn: Đất ít và xấu, nên chỉ

thích hợp loại cây lâu năm, do đó lươngthực thiếu luôn phải nhập

b Đời sống của con người

- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ýnghĩa: Diện tích trồng trọt tăng, sảnxuất thủ công và kinh tế hàng hoá tiềntệ phát triển.=>Hi Lạp,Roma trở nªngiµu mạnh

Như vậy, cuộc sống ban đầu của cư dânĐịa Trung Hải là: sớm biết buôn bán, đibiển và trồng trọt

Trang 16

Caực hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Nhửừng kieỏn thửực HS caàn naộm vửừng Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm

Nhoựm 1: Nguyeõn nhaõn ra ủụựi cuỷa thũ quoỏc?

Ngheà chớnh cuỷa thũ quoỏc?

Nhoựm 2: Toồ chửực cuỷa thũ quoỏc?

- Cho caực nhoựm ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn vụựi

nhau sau ủoự goùi caực nhoựm leõn trỡnh baứy vaứ boồ

sung cho nhau

- Cuoỏi cuứng GV nhaọn xeựt vaứ choỏt yự:

 Thũ quoỏc ẹũa Trung Haỉa.Thị quốc

- Nguyên nhân ra đời: tỡnh traùng ủaỏt ủaiphaõn taựn nhoỷ vaứ cử daõn soỏng baống ngheàthuỷ coõng vaứ thửụứng nghieọp neõn không

có điều kiện tập trung đông dân c

- Toồ chửực cuỷa thũ quoỏc : Veà ủụn vũ haứnhchớnh laứ moọt nửụực,ứ chuỷ yeỏu là thành thịvới một vựg đất trồng trọt xung quanh Thaứnh thũ coự laõu ủaứi, phoỏ xaự, saõn vaọnủoọng vaứ beỏn caỷng

Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng taọp theồ

GV ủaởt caõu hoỷi cho caỷ lụựp suy nghú vaứ goùi

moọt soỏ HS traỷ lụứi:

Theồ cheỏ daõn chuỷ Ateni được hỡnh thành ntn?

So vụựi phửụng ẹoõng?

HS ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi, caực caự nhaõn boồ sung

cho nhau

- Khoõng chaỏp nhaọn coự vua, coự ẹaiù hoõũ coõng

daõn, Hoọi ủoàng 500 nhử ụỷ Aten, tieỏn boọ hụn ụỷ

phửụng ẹoõng (quyeàn lửùc naốm trong tay quyự toọc

maứ cao nhaỏt laứ vua)

GV boồ sung cho HS vaứ phaõn tớch theõm, laỏy vớ

duù ụỷ Aten,

GV ủaởt caõu hoỷi ủeồ HS suy nghú tieỏp: Coự phaỷi

ai cuừng coự quyeàn coõng daõn hay khoõng? Vaọy baỷn

chaỏt cuỷa neàn daõn chuỷ ụỷ ủaõy laứ gỡ?

HS suy nghú traỷ lụứi, GV boồ sung phaõn tớch vaứ

choỏt yự:

Baỷn chaỏt cuỷa neàn daõn chuỷ coồ ủaùi ụỷ Hy Laùp,

Roõma: ẹoự laứ neàn daõn chuỷ chuỷ noõ (phuù nửừ vaứ noõ

leọ khoõng coự quyeàn coõng daõn), vai troứ cuỷa chuỷ noõ

raỏt lụựn trong xaừ hoọi vửứa coự quyeàn lửùc chớnh trũ

vửứa giaứu coự dửùa treõn sửù boực loọt noõ leọ (laứ caực oõng

chuỷ, sụỷ hửừu noõ leọ)

- GV coự theồ cho HS tửù ủoùc theõm SGK ủeồ

hieồu theõm veà kinh teỏ cuỷa caực thũ quoỏc, moỏi quan

heọ giửừa caực thũ quoỏc Ngoaứi ra gụùi yự cho HS xem

tửụùng Peõriclet: OÂng laứ ai? Laứ ngửụứi theỏ aứo? Taùi

sao ngửụứi ta laùi taùc tửụùng oõng? (OÂng laứ ngửụứi

b.Thị quốc Aten

-Thể chế dân chủ ở Atàenđược hỡnh thànhthông qua bầu cử

ẽ-coõng daõn ủeàu ủửụùc phaựt bieồu vaứ bieồuquyeỏt nhửừng coõng vieọc lụựn cuỷa quoỏcgia

=>tớnh dân chủ đạt đến đỉnh cao thời cổđại

- Baỷn chaỏt cuỷa neàn daõn chuỷ coồ ủaùi ụỷ HyLaùp, Roõma: ẹoự laứ neàn daõn chuỷ chuỷ noõ,dửùa vaứo sửù boực loọt thaọm teọ cuỷa chuỷ noõủoỏi vụựi noõ leọ

Trang 17

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

anh hùng chỉ huy đánh thắng Ba Tư, có công

xây dựng Aten thịnh vượng đẹp đẽ Trong xã hội

dân chủ cổ đại, hình tượng cao quý nhất là người

chiến sĩ bình thường, gần gũi thân mật, được đặt

ở quảng trường để tỏ lòng tôn kính, ngưỡng mộ)

GV khai thác kênh hình 6 trong SGK và đặt

câu hỏi cho Hs suy nghĩ: Tại sao nô lệ lại đấu

tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh đó?

(Câu hỏi này nếu có thời gian thì cho HS thảo

luận trên lớp, nếu không còn thời gian , GV cho

HS về nhà suy nghĩ)

Tiết 2 (Dành cho mục văn hoá cổ đại hy lạp và

Rôma)

- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ở mục trên

Hoạt động 4: Hoạt động theo nhóm

GV cho HS bài tập sưu tầm về văn hoá cổ

đại Hy Lạp, Rôma từ ở nhà trước, tiết này HS

trình bày theo nhóm theo yêu cầu đặt ra của GV

GV đặt câu hỏi: Những hiểu biết của cư dân

Địa Trung hải về lịch và chữ viết? So với cư dân

cổ đại phương Đông có gì tiến bộ hơn? Ý nghĩa

của việc phát minh ra chữ viết?

GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những

hiểu biết của nhóm em về các lĩnh vực khoa học

của cư dân cổ đại Địa Trung hải? Tại sao nói:

"Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp, Rôma

khoa học mới thực sự trở thành khoa học"?

Cho đại diện nhóm 2 lên trình bày GV

nhận xét, chốt ý và cho điểm nhóm trình bày

- GV đặt câu hỏi: Những thành tựu về văn

hoá, nghệ thuật của cư dân cổ đại Địa Trung

Hải?

Nhóm 3 lên trình bày và các nhóm khác bổ

sung

- GV đặt câu hỏi: Hãy nhận xét về nghệ thuật

của Hy Lạp, Rôma?

- GV gọi HS trả lời và các nhóm bổ sung cho

nhau, sau đó GV chốt ý:

 Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma

a Lịch và chữ viết

- Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải đãtính được một năm có 365 ngày và 1/4nên họ định ra một tháng lần lượt có 30và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rấtgần với hiểu biết ngày nay

- Chữ viết: Páht minh ra hệ thống chữcái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sauthêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thốngchữ cái hoàn chỉnh như ngày nay

- Ý nghĩa của việc phát minh ra chữviết: đây là cống hiến lớn lao của cưdân địa Trung hải cho nền văn minhnhân loại

b Sự ra đời của khoa học

Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa

- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mớithực sự trở thành khoa học vì có độchính xác của khoa học, đạt tới trình độkhái quát thành định lý, lý thuyết và nóđược thực hiện bởi các nhà khoa học cótên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoahọc đó

c Văn học

- văn học dan gian được tập hợp, ghi chép lại

- Chủ yếu là kịch (kịch kèm theo hát)

- Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sôphốc, Ê-sin, …

Trang 18

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cáiđẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâusắc

d Nghệ thuật

- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đềnthờ thần đạt đến đỉnh cao

4 Sơ kết bài học

GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trưng vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị, xã hội và những thành tựu văn hoá tiêubiểu của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải

5 Dặn dò, ra bài tập về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mô hình xã hộicổ đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội)

Trang 19

CHƯƠNG III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Bài 5( tiết 7,8): TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Nắm được:

- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội

- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Háncho đến thời Minh - Thanh Chính sách xâm lược chiếm đất đại của các hoàng đếTrung Hoa

- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp làchủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng cònyếu ớt

- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ

- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận

- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng

- Nắm vững các khái niệm cơ bản

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ

- Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốcthời phong kiến Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh

- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộmáy Nhà nước thời Minh - Thanh

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rômakhoa học mới trở thành khoa học"?

2 Dẫn dắt bài mới

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Trang 20

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: hoạt động cá nhân

- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức

đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về

các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu

hỏi:

- Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung quốc

vào thế kỷ V TCN có tác dụng gì?

Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo bảng và gọi một

HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn

- Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào?

Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?

Cho HS đọc SGK,

- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà

nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy

Nhà nước phong kiến thời Tần - Hán ở Trung Ương

và địa phương như thế nào?

 Chế độ phong kiến thời tần - Hán

a Sự hình thành nhà Tần - Hán:

- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thốngnhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng làTần Thuỹ Hoàng

- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 - 220TCN

Đến đây chế độ phong kiến TrungQuốc đã được xác lập

b Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán

Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối,bên dưới có thừa tướng, thái uý cùngcác quan văn, võ

- Ở địa phương: Quan thái thú vàHuyện lệnh (Tuyển dụng quan lại chủyếu là hình thức tiến cử)

Chính sách xâm lược của nhà Tần Hán: xâm lược các vùng xung quanh,xâm lược Triều Tiên và đất đai củangười Việt cổ

GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế

 Sự phát triển chế độ phong kiến

dưới thời Đường

a Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: chính sách quân điền,áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn

NDgiàuNDtự canhNDnghèo

Các quan võ

Quận

Huyện

Các chức quan khác

Huyện

Quận

Trang 21

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước?

Nội dung của chính sách Quân điền?

+ Nhóm 2: Bộ máy Nhà nước thời Đường có gì

khác so với các triều đại trước?

+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa

nông dân vào cuối triều đại nhà Đường?

HS thảo luận từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời

và thảo luận với nhau

Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các

nhóm khác nghe và bổ sung

- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:

giống … dẫn tới năng suất tăng

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệpphát triển thịnh đạt: có các xưởng thủcông (tác phường) luyện sắt, đóngthuyền

 Kinh tế thời Đường phát triển caohơn so với các triều đại trước

b Về chính trị

- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ

TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ

- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử(bên cạnh cử con em thân tín xuốngcác địa phương)

- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởinghĩa nông dân thế kỷ X khiến chonhà Đường sụp đổ

Hoạt động 3: Hoạt động tập thể và cá nhân

GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà

Thanh được thành lập như thế nào?

- Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời, gọi một HS

trả lời, HS khác bổ sung

- GV nhận xét và chốt ý: sau nhà Đường đến

nhà Tống, nhà Nguyên

- Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu

Nguyên Chương đã thành lập nhà Minh (1638

-1644) Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm cho nhà

Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía

Bắc Trung quốc đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra

nhà Thanho (1644 - 1911)

- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế Trung

quốc có điểm gì mới so với các triều đại trước?

Biểu hiện?

- GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả lời,

các HS khác có thể bổ sung cho bạn

- GV nhận xét và chốt lại

GV đặt ra câu hỏi: Tại sao Nhà Minh với nền

kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ?

- Gọi HS trả lời và GV nhận xét và phân

GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của Nhà

Thanh?

Gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung sau đó GV

nhận xét, chốt ý:

 Trung Quốc thời Minh - Thanh

a Sự thành lập nhà Minh

- Nhà Minh thành lập (1638 - 1644),người sáng lập là chu Nguyên Chương

Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh:

Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầmmống kinh tế TBCN:

+ Thủ công nghiệp: xuất hiện côngtrường thủ công, quan hệ chủ - ngườilàm thuê

+ Thương nghiệp phát triển thành thịmở rộng và phồn thịnh

- Về chính trị: Bộ máy Nhà nướcphong kiến ngày càng tập quyền.Quyền lực ngày cáng tập trung trongtay nhà vua

- Mở rộng bành trướng ra bên ngoàitrong đó có sang xâm lược đại Việtnhưng đã thất bại nặng nề

Trang 22

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

 Chế độ phong kiến Nhà Thanh sụpđổ năm 1911

Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm

GV chia cả lớp làm 2 nhóm chính và giao nhiệm

vụ cho mỗi nhóm:

- Nhóm 1: Những thành tự trên lĩnh vực tư

tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc?

- Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực sử

học, văn học, khoa học kỹ thuật?

GV cho đại diện nhóm trình bày, và bổ sung cho

nhau, sau đó GV nhận xét và chốt ý:

)

- GV cho Hs xem tranh Cố cung Bắc Kinh và

yêu cầu HS nhận xét Sau đó GV có thể phân tích

cho HS thấy uy quyền của chế độ phong kiến,

nhưng đồng thời nó cũng biểu hiện tài năng và

nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung

h Ki ến trĩc

4 Sơ kết bài học

GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hìnhthành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến TrungQuốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đềucó khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thờiphong kiến?

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới

- Bài tập:

 Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đạinào chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?

 Những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Tìm

hiểu tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên.

Trang 23

CHƯƠNG IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Bài 6 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN(tiet 9)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua bài học giúp Hs nhận thức được:

- Ấn Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng Trung quốccó ảnh hưởng sâu rộng ở Châu Á và trên thế giới

- Thời Gúp-ta định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ

- Nội dung của văn hoá truyền thống

2 Tư tưởng

- Văn hoá Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệkinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nước Đó là cơ sở để tăng cường hiểu biết,quan hệ thân tình, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tiùch, tổng hợp

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ Ấn Độ trong SGK phóng to

- Bản đồ Ấn Độ ngày nay

- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ấn Độ

- Chuẩn bị đoạn băng video về văn hoá Ấn Độ (đã phát trên VTV2 vào tháng 2003)

6-III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Câu 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy Nhà nước phong kiến ThờiTần - Hán và Đường?

- Câu 2: Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? Biểuhiện? Tạisao nó không được tiếp tục phát triển?

2 Dẫn dắt bài mới

Để hiểu được văn hoá truyền thống Ấn Độ là gì? Nó phát triển ra sao? Nóảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độnhư thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Trang 24

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV đặt câu hỏi: Vì sao một số Nhà nước đầu

tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng?

HS đọc SGK trả lời câu hỏi, các HS khác bổ

sung

GV nhận xét và chốt ý: Khoảng 1500 năm TCN,

vùng lưu vực sông Hằng ở phía Đông Bắc có điều

kiện tự nhiên thuận lợi, các bộ lạc đã đến đây sinh

sống và hình thành các Nhà nước, đứng đầu là các

tiểu vương quốc Các tiểu vương quốc lớn mạnh và

tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau

GV đặt câu hỏi: Quá trình hình thành và phát

triển của nước Magađa?

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Vai trò của vua

Asôca?

- GV gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung,

sau đó GV chốt ý:

- Asôca là vua thứ 11 của nước Magađa, lên

ngôi vào đầu thế kỷ III TCN Ông đã xây dựng đất

nước hùng cường, đem quân đi đánh các nước nhỏ,

thống nhất Ấn Độ (thống nhất gần hết bán đảo Ấn

Độ, chỉ trừ cực Nam (Panđia) GV chỉ trên lược đồ

trong SGK phóng to treo trên bảng, đồng thời cho

HS thấy lãnh thổ Ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn so với

Ấn Độ ngày nay (chỉ trên bản đồ thế giới Ấn Độ

ngày nay)

- Sau khi thống nhất Ấn Độ, chán cảnh binh đao,

ông một lòng theo đạo Phật đến tận Xrilanca Ông

còn cho khắc chữ lên cột sắt "cột Asôca" nói lên

chiến công và lòng sùng kính của ông

Asôca qua đời vào cuối thế kỷ III TCN, Ấn Độ

lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng

 Thời kỳ các quốc gia đầu tiên

- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằngsông Hnằg đã hình thành một số nước,thường xảy ra tranh giành ảnh hưởngnhưng mạnh nhất là nước Magađa

- Vua mở nước là Bimbisara, nhưngkiết xuất nhất (vua thứ 11) là Asôca(thế kỷ III TCN)

+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhấtlãnh thổ

+ Theo đạo Phật và có công tạo điềukiện cho đạo Phật truyền bá rộngkhắp Ông cho dựng nhiều "cộtAsôca"

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm

- GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều

Gúpta? Thời gian tồn tại? Vai trò về mặt chính trị

của vương triều này?

+ Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ

dưới thời Gúp ta? Nội dung cụ thể?

+ Nhóm 3: Văn hoá Ấn Độ thời Gúp ta đã ảnh

hưởng như thế nào đến Ấn Độ giai đoạn sau và ảnh

hưởng văn hoá Ấn Độ ở những lĩnh vực nào?

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và các

nhóm khác bổ sung cho bạn, sau đó GV nhận xét

 Thời kỳ vương triều Gúpta và sự

phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ

Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:

- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độđược thống nhất - nổi bật vương triềuGúpta (319 -467), Gúpta đã thốngnhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gầnnhư toàn bộ miền trung Ấn Độ

- Về văn hoá dưới thời Gúpta

Trang 25

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

và chốt ý: - + Đạo Phật: Tiếp tục được phát

triển truyền bá khắp Ấn Độ vàtruyền ra nhiều nơi Kiến trúcPhật giáo phát triển (ChuàHang, tượng phật bằng đá).+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời vàphát triển, thờ 3 vị thần chính: ThầnSáng tạo, Thần Thiện, Thần Aùc Cáccông trình kiến trúc thờ thần cũngđược xây dựng

+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đãnâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệchữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ -văn học Hinđu, mang tinh thần và triếtlý Hinđu giáo rất phát triển

Tóm lại, thời Gúp ta đã định hình vănhoá truyền thống Ấn Độ với những tôngiáo lớn và những công trình kiến trúc,tượng, những tác phẩm văn học tuyệtvời, làm nền cho văn hoá truyền thốngẤn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu

- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặcbiệt là văn hoá truyền thống truyền bá

ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnhhưởng rõ nét nhất Việt Nam củng ảnhhưởng của văn hoá Ấn Độ (thápChàm, đạo Phật, đạo Hinđu)

4 Sơ kết bài học

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

Trang 26

Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu:

1 Kiến thức

Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ.Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sựphát triển của kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn

- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về đất nước và con người Ấn Độ thời Phong kiến

- Lược đồ về Ấn Độ

- Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương triều Môgôn Câu hỏi 2: Vị trí vương triều Đêli và Môgôn trong lịch sử Ấn Độ ?

Câu hỏi 3: Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên

ở Ấn Độ?

Câu hỏi 4: Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng bên

ngoài như thế nào và những nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ?

2 Dẫn dắt bài mới

Ấn Độ là quốc gia lớn trên thế giới có lịch sử văn hoá truyền thống lâu đời lànơi khởi nguồn của ấn Độ Hin đu giáo Lịch sử phát triển của Ấn Độ có những bướcthăng trầm với nhiều thời kỳ lịch sử và các vương triều khác nhau Để hiểu sự pháttriển của lịch sử văn hoá truyền thống Ấn Độ như thế nào? Ấn Độ đả trải qua cácVương triều nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi nêu trên

Trang 27

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình Ấn Độ

sau thời kỳ Gúpta và Hácsa?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc đất nước bị

phân chia như vậy thì văn hoá phát triển như thế

nào?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK

trả lời câu hỏi

- GV nêu câu hỏi: Tại sao nước palava đóng vai trò

tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV chốt ý: Palava thuận lợi về bến cảng và

đường biển

- GV sơ kết mục 1 khẳng định: Văn hoá Ấn Độ

thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh

thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài

 Sự phát triển của lịch sử và văn

hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.

- Đến thế kỷ VII, Ấn Độ lại rơi vàotình trạng chia rẽ, phân tán Nổi lênvai trò của Pala ở vùng Đông Bắc vànước Palava ở Miền Nam

- Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tụcphát triển sâu rộng nền văn hoá riêngcủa mình trên cơ sở văn hoá truyềnthống Ấn Độ => đa d ạng,phong ph u

- Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - XII pháttriển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và cóảnh hưởng ra bên ngoài

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán đã

không đem lại sức mạnh thống nhất để người Ấn

Độ chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người

Hồi giáo gốc Thổ

- GV nêu câu hỏi: Quá trình người Thổ đánh

chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn ra như

thế nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời

- GV trình bày và phân tích:

+ Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bátđa lập

nên vương quốc Hồi Giáo ở vùng Lưỡng Hà Đạo

Hồi được truyền bá đến Iran và Trung Á , lập nên

vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc

Ấn Độ

+ Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh

chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo

Ấn Độ gọi tên là Đêli (đóng đô ở Đêli Bắc Ấn Độ)

tồn tại hơn 300 năm từ 1206 - 1526

 Vương triều Hồi giáo Đê li à v

- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đãkhông đem lại sức mạnh thống nhất đểchồng lại cuộc tấn công bên ngoài củangười Hồi giáo gốc Thổ

- Quá trình hình thành: 1206 người Hồigiáo chiếm vào đất Ấn Độ lập nênvương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên làĐêli

Hoạt động 3: Nhóm

- GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ

cụ thể của các nhóm như sau:

Trang 28

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Nhóm 1: nêu chính sách thống trị của vương

quốc Hồi giáo Đê li

Nhóm 2: nêu chính sách về tôn giáo.

Nhóm 3: nêu chính sách về văn hoá.

Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc.

- HS đọc SGK thảo luận và cử đại diện nhóm

trình bày HS khác có thể bổ sung cho bạn

- GV nhận xét bổ sung và chốt ý

GV nêu câu hỏi: Vị trí của Vương triều Đê li

trong lịch sử Ấn Độ?

- GV gợi ý: Có sự giao lưu hai nền văn hoá hay

là triệt tiêu; quan hệ giao lưu về buôn bán, truyền

bá văn hoá

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV chốt ý:

+ Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc

sắc là Ấn Độ Hin đu giáo và Hồi giáo Aráp bước

đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây

+ Dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli đạo Hồi

được truyền bá đến một số nước trong khu vực

Đông Nam Á

- Chính sách thống trị: truyền bá, ápđặt Hồi Giáo, tự dành cho mình quyền

ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máyquan lại

- Về tôn giáo, thi hành chính sáchmềm mỏng, song xuất hiện sự phânbiệt tôn giáo

- Về văn hoá, văn hoá Hồi giáo được

du nhập vào Ấn Độ

- Về kiến trúc, xây dựng một ốs côngtrình mang dấu nấ kiến trúc Hồi giáo,xây dựng kinh đô Đê li trở thành mộtthành phố lớn nhất thế giới

- Vị trí của Vương triều Đê li:

+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoáĐông - Tây

+ Đạo Hồi được truyền bá đến một sốnước trong khu vực Đông Nam Á

Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân

- Trước hết GV trình bày và phân tích: Thế kỉ

XV vương triều Hồi giáo Đê li suy yếu, 1398 thủ

lĩnh - vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn

công Ấn Độ, đến năm 1526 mới chiếm được đêli,

lập ra Vương triều Môgôn (gốc Mông cổ)

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về vương

triều Môgôn?

 Vương triều Môgôn

- Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-muaLeng theo dòng dõi Mông Cổ tấn côngẤn Độ, đến năm 1526 lập ra Vươngtriều Mô-gôn

Trang 29

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- GV gợi ý : Vương triều Môgôn có phải là chế

độ phong kiến cuối cùng không? Chính sách củng

cố đất nước theo hướng nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý:

+ Vương triều Môgôn là thời kỳ cuối cùng của

chế độ phong kiến Ấn Độ, song không phải đã suy

thoái và tan rã

+ Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng

Ấn Độ hoá và xây dựng đất nước, dưa Ấn Độ lên

bước phát triển mới dưới thời vua Acơba (1556

-1605)

- HS đọc nhanh những chính sách tích cực của

vua Acơba trong SGK

- GV kết hợp với việc giới thiệu hình 17 "Cổng

lăng Acơba ở Xicandra" trong SGK

- GV nêu câu hỏi: tác động của những chính

sách của vua Acơba đối với sự phát triển của Ấn

Độ?

- HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả lời

câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý: làm cho xã hội Ấn Độ

ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành

tựu mới, đất nước thịnh vượng

- Các ông vua đều ra sức củng cố theohướng Ấn Độ hoá xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ bước phát triển mới dướithời vua Acơba (1556 - 1605)

Hoạt động 5: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày và phân tích: Hầu hết các ông

vua còn lại của vương triều dùng quyền chuyên

chế, độc đoán để cai trị đất nước, một số còn dùng

những biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc

nghiệt…

- GV giới thiệu về hình 18 "lăng Ta giơ Ma ban"

trong SGK

- GV nêu câu hỏi: Hậu quả của những chính

sách thống trị hà khắc đó?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý: đất nước lâm vào tình

trạng chia rẽ và khủng hoảng

- GV trình bày rõ: sự suy yếu đó, đặt Ấn Độ

trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ

Đào Nha và Anh)

- Giai đoạn cuối do những chính sáchthống trị hà khắc của giai cấp thốngtrị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng

- Ấn Độ đứng trước thách thức xâmlược của thực dân phương Tây (BồĐào Nha và Anh)

4 Sơ kết bài học

Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi:

 Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ

Trang 30

 Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn?

 Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn trong lịch sửẤn Độ?

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK

- Bài tập:

 Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ

 So sánh vương triều Hồi giáo Đê li với vương triều Môgôn

Trang 31

CHƯƠNG V ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Bài 8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

3 Kỹ năng

Thông qua bái học, rèn HS kỹ năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển củacác quốc gia Đông Nam Á, kỹ năng lập bảng thống kê về phát triển của các quốc giaĐông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về con người và đất nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến

- Lược đồ Châu Á, lược đồ về các quốc gia Đông Nam Á

- Cuốn lịch Đông Nam Á

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi  : Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương triều Môgôn.Câu hỏi  : Vị trí Vương triều Đê li và Môgôn trong lịch sử Ấn Độ?

2 Dẫn dắt bài mới

Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực lịch sử địa lý - văn hoá riêng biệttrên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước những thế kỷ đầucủa Công nguyên, các vương quốc cổ đầu tiên đã được hình thành ở Đông Nam Á;tiếp đó khoảng thế kỷ IX - X các quốc gia Đông Nam Á được xác lập và phát triểnthịnh đạt vào thế kỷ X - XV Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vươngquốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến

Trang 32

Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi

nêu trên

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân

- Trước hết GV treo lược đồ các quốc gia Đông

Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lược đồ

hiện nay khu vực gồm những nước nào

- HS lên bảng chỉ lược đồ

- GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí trên

lược đồ 11 quốc gia hiện nay

- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Nêu những nét

chung, những điểm tương đồng của các nước trong

khu vực?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK

trả lời câu hỏi

- GV nhận xét,

- GV : Về mặt văn hoá khu vực Đông Nam Á còn

bị ảnh hưởng bởi nền văn hoá nào? Ý nghĩa của sự

ảnh hưởng đó?

- HS trả lời

- GV nhận xét và chốt ý: Văn hoá Ấn Độ ảnh

hưởng khu vực, sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ

gắn liền với việc các nước phát triển văn hoá cổ

của mình Nổi bật mỗi nước đều sáng tạo ra chữ

viết riêng

- Đến đây GV kết luận: Điều kiện ra đời của

các Vương quốc cổ là:

+ Do việc sản xuất và buôn bán giữa các vùng,

sự xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng

+ Do ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ với việc

các nước phát triển văn hoá cổ của mình

 Sự ra đời của các vương quốc cổ ở

Đông Nam Á

- Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưuđãi - gió mùa, thuận lợi cho sự phát triểncủa cây lúa nước và nhiều loại cây trồngkhác

* Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Đầu Công Nguyên, cư dân Đông Nam Áđã biết sử dụng đồ sắt Nông nghiệp vẫnlà ngành sản xuất chính, nghề thủ côngtruyền thống phát triển như dệt, làm gốm,đúc đồng và rèn sắt

- Việc buôn bán đường biển rất phát đạt,một số thành thị - hải cảng đã ra đời nhưÓc Eo (An Giang, Việt Nam), Takôla(Mã Lai) …

- Do sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ

* Sự hình thành các vương quốc cổ:Khoảng 10 thế kỉ sau Công Nguyên hàngloạt các nước vương quốc nhỏ hình thành:Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam hạ lưusông MêKông, vương quốc ở hạ lưu sôngMê Nam và đảo Inđônêxia

Trang 33

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 2: Cả lớp

- GV trình bày trên lược đồ về tên gọi, vị trí

tương đối và khoảng thời gian ra đời của các vương

quốc cổ Đông Nam Á

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- Trước hết GV trình bày: trong khoảng thời

gian từ thế kỷ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình

thành một số quốc gia lấy một dân tộc đông nhất

làm nòng cốt, thường gọi là các quốc gia phong

kiến dân tộc

- Tiếp đó, GV giới thiệu trên lược đồ Đông Nam

Á tên gọi và vị trí của từng nước: Vương quốc

Campuchia của người Khơme, các vương quốc của

người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam,

người Inđônêxia ở đảo Xumatơra và Giava

- GV nêu câu hỏi: Các quốc gia phong kiến

Đông Nam Á phát triển nhất vào thời gian nào? Đó

là những nước nào?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét trình bày và phân tích:

GV giới thiệu bức tranh hình 19 SGK “toàn

cảnh đô thị cổ Pagan Mianma” đồng thời tổ chức

cho HS khai thác bức tranh để thấy được sự phát

triển của vương quốc Mianma

GV nêu câu hỏi: Sự kiện nào đánh dấu mốc phát

triển của Lịch sử khu vực?

- HS dựa vào SGK tar3 lời câu hỏi:

- GV nhận xét và nhấn mạnh: thế kỷ XIII là

mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Lịch

sử khu vực bởi vì:

 Sự hình thành và phát triển của các

quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

- Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam Á đãhình thành một số quốc gia phong kiếndân tộc

- Từ khoảng nữa sau thế kỉ X đến nửa đầuthế kỉ XVIII là thời kỳ phát triển nhất củacác quốc gia phong kiến Đông Nam Á:+ Indônêxia thống nhất và phát triểnhùng mạnh dưới vương triều Môgiôpahit(1213 – 1527)

+ Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốcgia Đại Việt, Chămpa, vương quốcCampuchia từ thế kỉ IX cũng bước vàothời kỳ Ăngco huy hoàng

+ Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỉ

XI, mở đầu hình thành và phát triển củavương quốc Mianma

+ Thế kỉ XIV thống nhất lập vương quốcThái

+ Giữa thế kỉ XIV vương quốc Lan Xangthành lập

Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm

- GV chia cả lớp làm 2 nhóm chính nêu câu hỏi:

Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính trị

và văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á?

- HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình

bày kết quả HS khác có thể bổ sung cho bạn

- GV nhận xét và chốt ý: - Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:

Trang 34

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

- GV trình bày: từ nửa sau thế kỷ XVIII, các

quốc gia Đông Nam Á, bước vào giai đoạn suy

thoái và trước sự xâm lược của tư bản Phương Tây

+ Kinh tế, cung cấp một lượng lớn lúagạo, sản phẩm thủ công (vải đồ sứ, chếphẩm kim khí …), nhất là sản phẩm thiênnhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trênThế giới đến buôn bán

+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ kiệntoàn từ Trung ương đến địa phương.+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam Á xâydựng được một nền văn hoá riêng củamình với những nét độc đáo

4 Sơ kết bài họ

điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á? Sự

hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á dược biểu

hiện như thế nào?

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, đọc trước bài mới

- Sưu tầm tranh ảnh vế đất nước và con người Lào, Campuchia thờiphong kiến

Trang 35

Bài 9 VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1 Kiến thức

- Nắm được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng gầngũi với Việt Nam

- Những giai đoạn phát triển Lịch sử của hai vương quốc Lào và Campuchia

- Về ảnh hưởng của nền văn hoá Ấn Độ và việc xây dựng nền văn hoá dântộc của hai nước này

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á

- Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người hai nước Lào vá Campuchia thờiphong kiến

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Áthế kỷ X – XVIII được biểu hiện như thế nào?

2 Dẫn dắt bài mới

Campuchia và Lào là hai quốc gia láng giềng gần gũi với Việt Nam, đã cóLịch sử truyền thống lâu đời và một nền văn hoá đặc sắc Để tìm hiểu sự phát triểncủa vương quốc Campuchia và vương quốc lào phát triển qua các thời kỳ như thế

Trang 36

nào? Tình hình kinh tế, xã hội, những nét văn hoá đặc sắc ra sao? Nội dung bài học

hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên

3 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- Trước hết, GV treo bản đồ các nước Đông

Nam Á lên bảng giới thiệu trên lược đồ những nét

khái quát về địa hình của Campuchia: Như một

lòng chảo khổng lồ, xung quanh là vùng rừng và

cao nguyên bao bọc, còn đáy là Biển Hồ và vùng

phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ

- Tiếp theo GV nêu câu hỏi: Người Campuchia

là ai? Họ sống ở đâu?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi?

- GV nhận xét và chốt ý:

+ Người Khơme là bộ phận của cư dân cổ Đông

Nam Á gọi là người Mông Cổ sống trên phạm vi

hầu như bao trùm hết các nước Đông Nam Á lục

địa

+ Ban đầu là phía Bắc nước Campuchia ngày

nay trên cao nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sông

Mê Công sau mới di cư về phía Nam

- GV hỏi: Quá trình lập nước diễn ra như thế

nào?

- HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi

- GV chốt ý: Người Khơme giỏi săn bắn, quen

đào ao, đắp hồ trữ nước Họ sớm tiếp thu văn hoá

Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn; đến thế kỷ VI

vương quốc người Campuchia được thành lập

 Vương quốc campuchia

- Ở Campuchia dân tộc chủ yếu làKhơme

- Địa bàn sinh sống ban đầu là phía Bắcnước Campuchia ngày nay trên caonguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sông MêKông; đến thế kỷ VI Vương quốc ngườiCampuchia được thành lập

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Giai đoạn nào Campuchia

phát triển thịnh đạt nhất? Những biểu hiện của sự

phát triển thịnh đạt?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, trình bày và phân tích:

+ Thời kỳ Aêngco (802 – 1432) là thời kỳ phát

triển nhất của vương quốc Campuchia, họ quần cư

ở Bắc Biển hồ, kinh đô là Aêng co được xây dựng ở

Tây bắc Biển hồ (tỉnh Xiêm Riệp ngày nay)

- GV chỉ trên bản đồ: địa bàn ban đầu (thế kỷ V

– VII) ở hạ lưu sông Semun (Nam Cò Rạt), địa bàn

ở Bắc Biển Hồ, kết hợp giới thiệu tranh ảnh về đất

nước con người Campuchia, chú ý đến giới thiệu

Aêng co Vát

- Thời kỳ Aêngco (802 – 1432) là thời kỳphát triển nhất của vương quốcCampuchia, họ quần cư ở Bắc Biển hồ,kinh đô là Aêng co được xây dựng ở Tâybắc Biển Hồ

Trang 37

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

+ Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

Về kinh tế : Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công

nghiệp đều phát triển

Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn

Aêng co còn chinh phục các nước láng giềng, trở

thành cường quốc trong khu vực

- HS đọc hai đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về sự

phát triển kinh tế và cuộc chiến tranh xâm lược của

Campuchia dưới thời Ăngco để chứng minh cho sự

phát triển

- GV nêu câu hỏi: Nêu những nét phát triển độc

đáo về văn hoá của Vương quốc Campuchia?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý:

Người dân Campuchia đã xây dựng một nền

văn hoá riêng hết sức độc đáo:

+ Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở

chữ Phạn của Ấn Độ

+ Văn học dân gian và văn học viết với những

câu chuyện có giá trị nghệ thuật

+ Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc

Aêng co

- Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:+ Về kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp,thủ công nghiệp đều phát triển

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúclớn

+ Ăng co còn chinh phục các nước lánggiềng, trở thành cường quốc trong khuvực

- Văn hoá: sáng tạo ra chữ viết riêng củamình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.Văn học dân gian và văn học viết vớinhững câu chuyện có giá trị nghệ thuật

- Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thểkiến trúc Aêngco

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- Trước hết GV giới thiệu trên bản đồ về vị trí

của vương quốc Lào và những nét cơ bản về địa

hình: Đất nước Lào gắn liền với sông MêKông, con

sông vừa cung cấp nguồn thuỷ văn dồi dào, trục

đường giao thông quan trọng của đất nước, vừa là

yếu tố của sự thống nhất về mặt địa lý Có đồng

bằng ven sông tuy hẹp nhưng mầu mỡ

- Tiếp theo GV trình bày và phân tích:

+ Cư dân cổ chính là người Lào Thơng chủ nhân

của nền văn hoá đồ đá, đồ đồng Hàng nghìn năm

trước họ đã sáng tạo ra những chiếc chum GV có

tranh ảnh về cánh đồng chum có thể kết hợp giới

thiệu

+ Đến thế kỷ XIII mới có nhóm người nói tiếng

Thái di cư đến sống hoà hợp với người Lào Thơng

gọi là Lào Lùm (người Lào ở thấp) Tổ chức xã hội

sơ khai của người Lào là các mường cổ

- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được

cuộc sống, tổ chức xã hội sơ khai của người Lào

+ Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường

Lào lên ngôi đặt tên nước là Lang Xang (triệu voi)

- GV nêu câu hỏi: Thời kỳ thịnh vượng nhất của

 Vương quốc Lào

- Cư dân cổ chính là người Lào Thơng chủnhân của nền văn hoá đồ đá, đồ đồng

- Đến thế kỉ XIII mới có nhóm người nóitiếng Thái di cư đến sống hoà hợp vớingười Lào Thơng gọi là Lào Lùm (ngườiLào ở thấp) Tổ chức xã hội sơ khai củangười Lào là các mường cổ

- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các

Trang 38

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Vương quốc Lào? Những biểu hiện của sự thịnh

vượng?

HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý:

- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK chứng minh

cho việc tổ chức bộ máy chặt chẽ và xây dựng

quân đội quy củ hơn

- GV trình bày: Đến đầu thế kỷ XVIII, lan Xang

suy yếu và bị Xiêm đánh chiếm biến thành một

tỉnh, sau trở thành thuộc địa của Pháp 1893

mường Lào lên ngôi đặt tên nước là LangXang (triệu voi)

- Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỉXVII đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vuaXulinha Vôngxa

- Những biểu hiện phát triển:

+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đấtnước thành các mường, đặt quan cai trị,xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.+ Đất nước có nhiều sản vật quý, buônbán trao đổi với cả người Châu Aâu, làocòn là trung tâm Phật giáo

+ Giữ quan hệ hoà hiếu với Campuchiavà Đại Việt, kiên quyết chống quân xâmlược Miến Điện

Hoạt động 4: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chính về văn

hoá của Vương quốc Lào?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận:

GV kết hợp giới thiệu hình 22 trong SGK

“Tháp That Luông – Viêng Chăn (Lào)”

GV nhấn mạnh: Campuchia và Lào đều chịu

ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trên các lĩnh vực

chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc

- Văn hoá:

+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêngcủa mình trên cơ sở chữ việt củaCampuchia và Mianma

+ Đời sống văn hoá của người Lào rấtphong phú hồn nhiên

+ Xây dựng một số công trình kiến trúcPhật giáo điển hình là That luông ở ViêngChăn GV kết hợp giới thiệu hình 22 trongSGK “Tháp That Luông – Viêng Chăn”

- Nền văn hoá truyền thống: Campuchiavà Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoáẤn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôngiáo, văn học, kiến trúc

- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồngnội dung của mình vào, xây dựng nền vănhoá đậm đà bản sắc dân tộc

4 Sơ kết bài học

Trang 39

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củngcố kiến thức đã học.

5 Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK

- Đọc chuẩn bị trước bài mới

- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốcCampuchia và lào theo nội dung sau:

Trang 40

CHƯƠNG VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

Bài 10 THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong SGK

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh trong SGK

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu dài, thành quách, cảnh sinh hoạt buônbán các chợ trong thời kỳ này

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi  : Lập niên biểu các giai đoạn Lịch sử lớn của Campuchia và Lào(GV có thể chuẩn bị ra giấy trong để chiếu hoặc chuẩn bị ra giấy tơrôki)

Câu hỏi  : Là và Campuchia đã đạt được những thành tựu văn hoá gì? Nêubằng chứng thể hiện sự sáng tạo văn hoá của hai dân tộc này?

2 Dẫn dắt bài mới

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w