Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

51 3.2K 23
Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo – Tiến sĩ Lê Đình Nghị tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Qua em xin phép gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội dạy dỗ bảo em suốt bốn năm học. Kính chúc thầy cô mạnh khỏe, thành công nghiệp sống. Tác giả khóa luận Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bất gây thiệt hại phải bồi thường – điều từ lâu trở thành nguyên tắc ứng xử đời sống xã hội pháp luật. Nguyên tắc cụ thể hóa thành chế định bồi thường thiệt hại văn pháp luật. Xét nguồn gốc hình thành phát triển, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng đời từ sớm qua giai đoạn lịch sử với biến cố kinh tế, trị, xã hội khác nhau, chế định ngày hoàn thiện. Pháp luật dân Việt Nam quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể, với phát triển xã hội đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại cách thức, hoàn cảnh, mức độ thiệt hại… Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng loại trách nhiệm dân gây nhiều tranh cãi khó khăn thực tiễn áp dụng phát sinh, mức bồi thường, hình thức bồi thường, lỗi hai bên đương sự. Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chương XXI, từ điều 604 đến điều 630, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng quy định cụ thể điều 613. Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn thường chiếm tỉ trọng nhỏ án kiện bồi thường thiệt hại nói chung. Đa số vụ án vượt giới hạn phòng vệ đáng thường xử theo Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng tố tụng hình sự, việc định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nằm án hình sự. Tuy nhiên, hầu hết án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, người bị thiệt hại thường yêu cầu bồi thường cao mức tòa án định. Điều giải thích quy định pháp luật hành vấn đề chủ yếu dừng lại quy định mang tính “định tính” không “định lượng”, nên gây khó khăn cho cán áp dụng pháp luật bên đương sự. Vì vậy, tác giả khóa luận cho việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng việc làm cần thiết phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường. Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng” làm đề tài tốt nghiệp cho chương trình đào tạo Cử nhân Luật học mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng Luận văn thạc sĩ luật học TS Lê Mai Anh: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự”; viết TS Phùng Trung Tập: “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tạp chí tòa án số 10/2004, “Bàn lỗi – Một điều kiện xác định trách nhiệm dân hợp đồng”, đặc san nghề luật số 8/2004; viết ThS Trần Thị Huệ: “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn mà pháp luật cho phép”, tạp chí luật học số 6/2001, “Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tạp chí luật học số đặc san tháng 11/2003… Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng Nhìn chung công trình nghiên cứu nêu phân tích vấn đề có tính khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân sự, đưa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường vấn đề xác định lỗi bên, điều chỉnh việc tăng hay giảm mức bồi thường. Tuy nhiên công trình đề cập dạng khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phần nhỏ công trình nghiên cứu. Việc nghiên cứu hoàn chỉnh cụ thể chưa khai thác. Bởi tính đến thời điểm tại, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống, chi tiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng theo quy định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn. 3. Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Khóa luận hướng tới hai mục đích cụ thể thông qua việc tìm hiểu quy định pháp luật dân hành, tác giả có nhìn khái quát hoàn chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng nói riêng, qua giúp cho việc áp dụng vào thực tế dễ dàng hơn, đồng thời đưa suy nghĩ cá nhân có khuyến nghị việc thực thi áp dụng pháp luật. Để đạt mục đích khóa luận có nhiệm vụ tìm hiểu quy định pháp luật hành vấn đề này, cụ thể Bộ luật dân 2005 văn pháp luật liên quan, đồng thời tìm hiểu thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, qua bất cập pháp luật phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề này. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 4. Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Trong giới hạn nghiên cứu đề tài cử nhân Luật, tác giả dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lí luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, đồng thời xem xét thực tiễn áp dụng thông qua số án cụ thể việc giải trách nhiệm bồi thường. Khóa luận xin đưa số khuyến nghị nhằm giải khó khăn giải bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật. Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh luật… 5. Kết cấu khóa luận Ngoài lời nói đầu, lời kết, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1. Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Chương 2. Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng – Phương hướng hoàn thiện pháp luật. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG. 1.1. Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. 1.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng – Ý nghĩa pháp lí xã hội. Ở thời kì sơ khai, trách nhiệm bồi thường chưa đặt ra, người ta thường áp dụng máy móc nguyên tắc “nợ trả nấy” có hành vi gây thiệt hại xảy ra. Luật Mười hai bảng ban hành trước Công nguyên quy định: kẻ làm gãy tay người khác phải chịu lại tương tự vậy. Có nghĩa thời kì này, người ta áp dụng nguyên tắc trả thù ngang bằng, đồng nghĩa với việc quyền lợi người bị hại không đảm bảo, mà trái lại phát sinh thiệt hại mới. Chính lí mà sau người ta xem xét trọng nghiên cứu, quan tâm đến vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thông thường, bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân mà bên không thực thực không nghĩa vụ cam kết tất yếu phải gánh chịu hậu bất lợi mình. Sự gánh chịu hậu bất lợi thực thông qua việc giải “trách nhiệm dân sự” người có quyền người có nghĩa vụ theo nguyên tắc bên có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường. Đây trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (bồi thường thiệt hại hợp đồng). Tuy nhiên, thực tiễn đời sống pháp lí cho thấy, trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, tồn loại trách nhiệm dân gây thiệt hại (thường gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng). Xét mặt lịch Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng sử đời, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp luật có sớm chế định gây nhiều tranh cãi, có nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược nhà nghiên cứu lập pháp. Trải qua giai đoạn lịch sử gắn với biến cố đất nước, chế định bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu lịch sử, xã hội. Luật cổ Việt Nam quy định trách nhiệm dân theo hình thức phạt tiền, không quy định riêng trách nhiệm dân mà nằm quy định vừa mang tính hình phạt hình vừa mang tính phạt bồi thường dân theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại. Mức độ bồi thường tùy thuộc vào nhân thân người bị thiệt hại. Quốc triều hình luật ấn định tiền đền mạng theo phẩm trật người bị chết sau: phẩm, tòng phẩm đền 15.000 quan; nhị phẩm, tòng nhị phẩm 9.000 quan; tam phẩm, tòng tam phẩm 7.000 quan, tứ phẩm, tòng tứ phẩm 5.000 quan; ngũ phẩm, tòng ngũ phẩm 2.000 quan; lục phẩm, tòng lục phẩm 1.000 quan; thất phẩm, tòng thất phẩm 500 quan; bát phẩm đến cửu phẩm 300 quan, thứ nhân trở xuống 150 quan. Trong trường hợp đánh người gây thương tích người phạm tội hình phạt bị đánh roi phải bồi thường cho nạn nhân theo mức ấn định sau: “Sưng phù phải đền tiền thương tổn tiền, chảy máu phải quan, gãy ngón tay, đền 10 quan, đâm chém bị thương 15 quan. Đọa thai chưa thành hình 30 quan, thành hình 50 quan, gãy chân tay, mù mắt 50 quan, đứt lưỡi hỏng âm, dương vật đền 100 quan. Về người quyền quý phải xử khác”. Riêng Hoàng Việt luật lệ lại quy định tỉ mỉ chế tài hình không đề cập đến bồi thường, pháp luật dự liệu trường hợp hỏng mắt, gãy tay chân… chế tài hình sự, kẻ phạm tội phải bồi thường cho nạn nhân 1/2 tài sản để nuôi thân. Ở thời kì này, kẻ phạm tội việc phải chịu hình phạt phải bồi thường cho nạn nhân số tiền, mà thông thường số tiền phạt ấn định gấp đôi, gấp ba lần thiệt hại thực tế xảy ra. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng Cùng với phát triển xã hội, chế định pháp luật dần thay đổi hoàn thiện, trách nhiệm bồi thường thiệt hại không coi hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại, phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Vì thế, chế định bồi thường thiệt hại luật Hình biện pháp tư pháp. Cần thấy rằng, thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức xảy nhiều tác động khác nhau, mà phần lớn hành vi trái pháp luật cá nhân mang lại. Hiến pháp quốc gia ghi nhận nguyên tắc việc Nhà nước bảo hộ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích khác cá nhân, pháp nhân, tổ chức. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm…”(Điều 71); “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”(Điều 58); “Các sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế… bình đẳng trước pháp luật, vốn tài sản hợp pháp Nhà nước bảo hộ”(Điều 22)… Bên cạnh đó, Nhà nước sử dụng biện pháp khác để ngăn chặn khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại. Điều 604, Bộ luật dân năm 2005 xác định “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường”. Điều có nghĩa, kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng. Trách nhiệm trường hợp hiểu nghĩa vụ người gây thiệt hại - phải bồi thường cho người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật mình. Nhà làm luật đồng nghĩa “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật”. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm “Nghĩa vụ dân sự” quy định điều 281 Bộ luật dân năm 2005 (Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể phải làm công việc không làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác). Theo đó, ta khái quát “Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây ra”. Có thể thấy rõ ràng điều rằng, “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước họ quan hệ hợp đồng, có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ chấp hành hợp đồng cam kết”. Tuy nhiên để phân biệt rạch ròi quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ thật không dễ dàng. Về bản, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đương nhiên phát sinh từ hợp đồng mà từ hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại. Song thực tế pháp lí cho thấy, có nhiều trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất từ quan hệ hợp đồng hai bên chủ thể. Việc vi phạm nghĩa vụ bên không liên quan đến việc thực hợp đồng. Ví việc thực hợp đồng mua bán tài sản thuộc sở hữu người thứ ba. Bộ luật dân có quy định quyền bên mua yêu cầu bồi thường thiệt hại có người thứ ba đòi tài sản thuộc sở hữu mình, mà tài sản lại đối tượng hợp đồng mua bán hai bên chủ thể. Như quan hệ bồi thường thiệt hại quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, hợp đồng mua bán hai bên bị vô hiệu đối tượng mua bán tái sản không thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên bán. Ngoài trách nhệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ việc giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại đề Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân - Lê Mai Anh. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 10 nghị cách cứ, phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên lại. Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm phát sinh chủ thể mà trước quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng kí kết. Quan hệ hợp đồng không đưa lại khả làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng.1 Từ phân tích nêu rút khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lí, biện pháp cưỡng chế Nhà nước, theo người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại hành vi gây hành vi thực với lỗi cố ý hay vô ý xâm hại tới tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân quyền tài sản khác cá nhân, tài sản, danh sự, uy tín pháp nhân chủ thể khác”. Pháp luật không khuyến khích hành vi xâm phạm quyền lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội. Người có hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác phải bị xử lí, trừng trị nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật. Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hệ thống Bộ luật dân năm 2005 có ý nghĩa pháp lí ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đầu tiên, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể. Trong quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng, chủ thể tham gia nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất tinh thần mình, mà thông thường lợi ích đích để chủ thể hướng đến. Hiến pháp pháp luật ghi nhận Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân - Lê Mai Anh. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 36 thiệt hại, nói thiệt hại xảy phần lỗi người bị thiệt hại. Nếu hành vi trái pháp luật người bị thiệt hại không đòi hỏi phải có hành vi phòng vệ người phòng vệ. Nguyên tắc bồi thường toàn trường hợp hiểu người phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường phần thiệt hại xảy hành vi phòng vệ vượt giới hạn mình. Thiệt hại xảy thực tế không hoàn toàn hành vi phòng vệ vượt giới hạn người phòng vệ gây ra, mà hành vi trái pháp luật ban đầu người phòng vệ chứa đựng phần hành vi phòng vệ đáng người phòng vệ. Do yêu cầu người phòng vệ phải bồi thường toàn thiệt hại xảy ra. Người phòng vệ đáng bồi thường thiệt hại xảy ra. Người bị thiệt hại có lỗi phải chịu phần trách nhiệm. Pháp luật quy định người phòng vệ vượt giới hạn phải bồi thường phần thiệt hại hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng gây ra. Điều phù hợp với nguyên tắc: người gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu. Pháp luật hành quy định nguyên tắc người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình. Người gây thiệt hại lỗi vô ý chủ ý gây thiệt hại không mong muốn hay để mặc cho thiệt hại xảy ra, nhiên cẩu thả chủ quan suy nghĩ nên họ không cho thiệt hại xảy ra. Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, đa số lỗi người phòng vệ lỗi vô ý, tính toán sai lầm mà gây thiệt hại. Khi người gây thiệt hại lỗi vô ý mà gây thiệt hại thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại họ Tòa án xem xét giảm mức bồi thường. Tuy nhiên vấn đề xác định “thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại”? Và xác định thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 37 lâu dài người gây thiệt hại lại phải tính toán xem xét giảm mức bồi thường cho phù hợp, để vừa thỏa đáng hai bên đương vừa đảm bảo thi hành án. Bởi thực tế người bị hại muốn tăng mức bồi thường mà người gây thiệt hại lại muốn giảm mức bồi thường. Điều luật định hình không định lượng, việc giảm mức bồi thường phụ thuộc nhiều vào điều kiện, hoàn cảnh mức độ gây thiệt hại người gây thiệt hại. Kinh tế phát triển kèm với biến động thị trường xã hội, pháp luật dân dự liệu áp dụng nguyên tắc mức bồi thường không phù hợp với thực tế người gây thiệt hại yêu cầu Tòa án thay đồi mức bồi thường. Tất nhiên nguyên tắc áp dụng cho phương thức bồi thường nhiều lần không áp dụng cho phương thức bồi thường lần. Bởi đồi với phương thức bồi thường lần, người gây thiệt hại thực xong nghĩa vụ bồi thường phát sinh yêu cầu đòi thay đồi mức bồi thường từ người bị thiệt hại. Thay đổi mức bồi thường tăng giảm mức bồi thường, thay đổi thời hạn bồi thường dài ngắn hơn, so với mức trước bên thỏa thuận hay Tòa án định. Tuy nhiên cần nói thêm rằng, yêu cầu xuất phát từ người gây thiệt hại. Nhưng dù thây đổi theo hướng vấn đề mấu chốt phải đảm bảo công bằng, hợp lí cho người yêu cầu. 2.1.3. Hình thức bồi thường mức bối thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Hình thức bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung cách thức thực nghĩa vụ bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại. Trong quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hình thức bồi thường thiệt hại bên tự thỏa thuận pháp luật quy định. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 38 Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, thiệt hại xảy đa dạng, thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần, hình thức bồi thường thiệt hại đa dạng, tùy trường hợp cụ thể. Thông thường thiệt hại xảy thường bồi thường khoản tiền xác định. Tuy nhiên trường hợp áp dụng nguyên tắc khôi phục tình trạng ban đầu. Các bên có quyền tự thỏa thuận lựa chọn phương thức bồi thường lần nhiều lần tùy theo điều kinh tế hoàn cảnh cụ thể. Nếu chọn hình thức bồi thường tiền theo định Tòa án có hiệu lực pháp luật người phải thi hành án chưa thi hành xong khoản tiền phải bồi thường cho người thi hành án hang tháng người phải thi hành án phải chịu thêm khoản tiền lãi số tiền chưa thi hành theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hang nhà nước công bố tương ứng với thời gian chưa thi hành án. Về hình thức pháp lý, Bộ luật dân nước ta không quy định rõ có phép áp dụng nguyên tắc khôi phục tình trạng ban đầu hay không, đa số thực tế Tòa án giải trường hợp bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng chủ trường áp dụng nguyên tắc bồi thường tiền. Song có không trường hợp, hoàn cảnh cụ thể vụ việc mà Tòa án áp dụng nguyên tắc khôi phục tình trạng ban đầu. Việc xét mức bồi thường thiệt hại vấn đề đáng bàn. Thông thường, tùy trường hợp cụ thể, xét mối quan hệ hoàn cảnh, điều kiện thiệt hại thực tế xảy ra, mức độ lỗi người gây thiệt hại mà Tòa án định mức bối thường cụ thể đảm bảo quyền lợi cho hai bên. Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, việc xác định mức bồi thường vấn đề phức tạp. Bởi người phòng vệ trường hợp phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường phần thiệt hại xảy hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng mà thôi. Nhưng việc xem xét định lượng thiệt hại đến Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 39 đâu giới hạn phòng vệ đáng đến đâu vượt giới hạn phòng vệ đáng không dễ dàng. Bởi việc định mức bồi thường thiệt hại cho phù hợp lợi ích hai bên điều cần đảm bảo. 2.1.4. Xác định thiệt hại trường hợp bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Như nói phần đầu khóa luận, thiệt hại xảy hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng đa dạng. Nó thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần. Thiệt hại vật chất thiệt hại tài sản, biểu cụ thể hỏng hóc, giảm sút tài sản, chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, thay thế, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản. Thiệt hại tinh thần bao gồm thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại tổn thất đời sống tinh thần. Việc xác định thiệt hại xáy hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng gây xác để xác định mức bồi thường thiệt hại hình thức bồi thường phù hợp. Vấn đề xác định thiệt hại định hình thức mức độ bồi thường thiệt hại vật chất thường đơn giản nhiều lần so với thiệt hại tinh thần. Thiệt hại vật chất thiệt hại tài sản thường dễ xác định người gây thiệt hại có nhiều cách để bồi thường. Thông thường bồi thường khoản tiền xác định để người bị thiệt hại sửa chữa, thay tài sản. Hoặc người gây thiệt hại người bị thiệt hại thỏa thuận với việc khôi phục tình trạng ban đầu tài sản. Thiệt hại tinh thần thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu hành vi gây thiệt hại người phòng vệ. Bộ luật dân 2005 quy định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm điều 609 thiệt hại tính mạng bị phạm điều 610. Theo thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 40 bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại (gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu, tiền vé tàu xe, vé máy bay cần thiết lại cứu chữa sở y tế, tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế phục vụ cho việc cấp cứu, chi phí chiếu chụp Xquang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lí trị liệu… theo định bác sĩ điều trị. Các chi phí khác có tiền việc phí, tiền mua phận thể bị mất, chi phí cho việc cấy ghép, giải phẫu thẩm mĩ cho người bị thiệt hại), thu nhập thực tế bị giảm sút (là phần thu nhập tương ứng với thu nhập người bị thiệt hại trước sức khỏe bị xâm phạm mà người bị thiệt hại không thu nhập được. Đây phần thu nhập chênh lệch thu nhập trước sau sức khỏe bị xâm phạm), chi phí hợp lí phần thu nhập thực tế người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị, khoản bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu. Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết, chi phí hợp lí cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần. Tốn thất tinh thần mà người bị thiệt hại thường đau đớn thân thể tinh thần, tác động tâm lí, thiệt hại khả lao động xã hội bình thường, khả vui chơi, giải trí thiệt hại vè thẩm mĩ. Những thiệt hại nói thiệt hại xác định chung cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng. Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, thiệt hại nhìn chung xác định trên. Tùy trường hợp cụ thể mức bồi thường thiệt hại quy định khác nhau. Do có tính đến yếu tố lỗi người bị thiệt hại nên thông thường người gây thiệt hại trường hợp phòng vệ đáng bồi thường toàn thiệt hại xảy ra. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 2.2. 41 Một số vấn đề thực tiễn Thực tiễn xét xử án bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng cho thấy, số lượng án bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng chiếm số lượng hạn chế tổng số án bồi thường thiệt hại nói chung. Đa số vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, Tòa án định mức bồi thường hình thức bồi thường phần dân án hình sự. Thực tiễn cho thấy, bồi thường thiệt hại vật chất khoản bồi thường “lượng hóa” được, mức độ tương đối. Theo quy định điều 307 Bộ luật dân 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất tài sản, chi phí hợp lí cho việc ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút người bị thiệt hại tùy trường hợp tính cho người chăm sóc người bị thiệt hại. Trên thực tế, phần dân án hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất bị kháng cáo, kháng nghị, có kháng cáo, kháng nghị hình phạt. Đa số mức bồi thường thiệt hại vật chất bên chấp nhận tự nguyện thi hành. Tất nhiên co vụ án cấp sơ thẩm quy định mức bồi thường thấp so với thực tế chi phí gia đình người bị thiệt hại bỏ ra, nên bên có kháng cáo, kháng nghị, tòa án cấp phúc thẩm khắc phục, sửa lại án cho phù hợp với lợi ích bên. Thực tiễn cho thấy đa số vụ án người gây thiệt hại người bị thiệt hại tự nguyện thỏa thuận với vấn đề bồi thường mức bồi thường, hình thức thời hạn bồi thường… Hiện đa số án xét xử Tòa án tính toán liệt ke khoản tiền bồi thường rõ rang, chi tiết. Việc làm vô cần thiết nhằm tạo minh bạch, không gây tranh cãi, thắc mắc cho bên đương sự. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 42 Nghiên cứu án bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho thấy vấn đề phức tạp việc xác định mức bồi thường diện bồi thường. Những thiệt hại tinh thần thiệt hại khắc phục toàn bộ, xóa bỏ toàn thiệt hại, lấy lại trọn vẹn mất. Do thật khó để tính toán đánh giá thiệt hại tinh thần theo phương pháp toán học được. Pháp luật đưa mức bồi thường tối đa không quy định mức tối thiểu, giải vụ án trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng, Tòa án quyền định suy xét, phải sở đánh giá cách khách quan, toàn diện, phù hợp với nguyên tắc bình đẳng, hợp lí, đảm bảo mục đích việc bồi thường. Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, tính dến lỗi người bị thiệt hại, nên thông thường người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng gây ra, chịu bồi thường toàn thiệt hại. Xin dẫn án cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, người bị thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm để thấy rõ thực tiễn áp dụng pháp luật. Ví dụ: Trong ngày 26 tháng 11 năm 2008 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ xét xử phúc thẩm vụ án hình thụ lí số 65/2008/HSPT ngày 31 tháng 10 năm 2008 bị cáo Nguyễn Văn Biên. Do có kháng cáo bị hại án hình sơ thẩm số 28/2008/HSST ngày 30 tháng năm 2008 Tòa án nhân dân huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ. Theo cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Thủy án sơ thẩm hình Tòa án nhân dân huyện Thanh Thủy, nội dung vụ án tóm tắt sau: Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 43 Khoảng 15h30 ngày 30/5/2007, Nguyễn Văn Biên vợ Bùi Thị Liên khu xã Sơn Thủy, huyện Thanh Thủy, trồng dặm bạch đàn phần đất đồi gia đình phía sau nhà ông Nguyễn Đức Chính khu, lên bãi thấy số bị nhổ bị bẻ gẫy, có mâu thuẫn từ trước với gia đình ông Chính nên Biên nghi ngờ gia đình ông Chính làm việc này, Biên gọi ông Chính nói: “ông bảo với người gia đình đừng phá Biên nữa”. Thấy vậy, ông Chính Biên to tiếng với nhau. Ông Chính gọi vợ bà Tiến, chị Liên, chị Hạnh, chị Yên, làm cầu qua suối cổng hỏi xem có phá gia đình Biên không. Khi bà Tiến cầm tay đoạn bạch đàn, chị Yên cầm dao, chị Hạnh cầm mảnh tre (cây quấy cám lợn), chị Liên cầm dao phát, tất lên mảnh dồi nơi vợ chồng Biên làm. Lúc này, Biên cầm đòn gánh, vợ Biên cầm dao. Hai bên cãi chửi nhau, dùng gậy vào mặt thách đố, lức chị Liên cầm dao tiến đến chỗ Biên chem. Về phía người Biên Biên dùng đòn gánh đỡ được, nhát dao trúng vào đòn gánh Biên. Chị Liên không dừng lại, tiếp tục dùng dao chém tiếp liền bị Biên dùng đòn gánh đánh trúng vào cẳng tay. Hậu chị Liên bị gẫy cẳng tay phải, phải vào viện điều trị đợt từ ngày 30/5/2007 đến ngày 12/6/2007, đợt từ ngày 16/7/2008 đến ngày 8/8/2007, tổng thời gian điều trị chị Liên 35 ngày. Ngày 28/11/2007, Tổ chức giám định pháp y tỉnh Phú Thọ kết luận tỷ lệ thương tích chị Nguyễn Thị Liên 35%. Quá trình điều tra, Nguyễn Văn Biên tự nguyện bồi thường cho chị Liên 5.000.000 đồng trước xét xử. Bản án hình sơ thẩm số 28/2008/HSST ngày 30/9/2008, Tòa án nhân dân huyện Thanh Thủy định: - Áp dụng khoản điều 106; điểm b, h, p khoản 1, khoản điều 46; khoản 1, khoản điều 60 Bộ luật Hình sự, phạt Nguyễn Văn Biên 06 tháng tù, cho hưởng án treo, thử thách 12 tháng. Thời hạn thử thách tính từ ngày tuyên án sơ thẩm tội “cố ý gây thương tích vượt giới hạn Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 44 phòng vệ đáng”. Giao bị cáo Biên cho UBND xã Sơn Thủy, huyện Thanh Thủy giám sát giáo dục thời gian thử thách án treo. - Áp dụng điều 42 Bộ luật hình sự; điểm a, đ khoản điều 76, khoản điều 99 Bộ luật tố tụng hình sự; điều 609, điều 617, khoản điều 613, khoản điều 305 Bộ luật dân sự. Xác nhận tổng thiệt hại chị Nguyễn Thị Liên 21.022.400 đồng, cụ thể sau: + Tiền chi phí đợt điều trị bệnh viện 105 6.859.400 đồng + Tiền thuê xe ô tô bệnh viện lượt lượt 700.000 đồng + Tiền thuê xe ôm cho người nhà chị Liên lại nuôi chị Liên bệnh viện 525.000 đồng + Tiền công nghỉ việc chị Liên đợt điều trị viện 35 công x 35.000 đồng = 1.225.000 đồng + Tiền công chăm sóc bệnh viện 35 công x 35.000 đồng = 1.225.000 đồng + Tiền công nghỉ việc sau viện không lao động 110 ngày x 35.000 đồng = 3.850.000 đồng + Tiền bồi dưỡng sức khỏe, tổn thất tinh thần 5.000.000 đồng + Tiền giám định sức khỏe 30.000 đồng + Tiền thuốc điều trị sau viện 704.000 đồng + Tiền chi phí lần rút đinh 904.000 đồng Tổng cộng là: 21.022.400 đồng. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 45 Buộc bị cáo Nguyễn Văn Biên phải bồi thường 2/3 tổng thiệt hại cho chị Nguyễn Thị Liên 14.014.900 đồng. Xác nhận bị cáo bồi thường cho chị Liên 5.000.000 đồng, phải bồi thường cho chị Liên 9.014.900 đồng. Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, chị Liên có đơn xin thi hành án, bị cáo không bồi thường phải chịu lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán. - Tịch thu tiêu hủy toàn vật chứng vụ án theo biên giao nhận vật chứng ngày 5/9/2008 quant hi hành án huyện Thanh Thủy. - Án phí: bị cáo chịu 50.000 đồng án phí hình sơ thẩm 450.700 đồng án phí dân sự. Đến ngày 2/10/2008, người bị hại, chị Nguyễn Thị Liên có đơn kháng cáo không trí với án sơ thẩm, đề nghị xử phạt bị cáo Biên tội “cố ý gây thương tích” theo khoản điều 104 tăng bồi thường. Tại Tòa, chị Liên đề nghị xử theo đơn kháng cáo chị kháng cáo bổ xung. Luật sư bảo vệ quyền lợi cho chị Liên đề nghị Hội đống xét xử xem xét yêu cầu kháng cáo mà Tòa chị Liên trình bày cho bị cáo Biên cố ý gây thương tích. Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú thọ tham gia phiên tòa đề nghị Tòa án cấp xét xử bị cáo Nguyễn Văn Biên người tội, định hình phạt bồi thường cho bị hại có sở. Đề nghị giữ nguyên án sơ thẩm. Căn vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tòa phúc thẩm; vào kết tranh luận phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện tài liệu chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, luật sư, bị cáo bị hại, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không chấp nhận đề nghị người bị hại luật sư việc xử Biên tội cố ý gây thương tích theo khoản điều 104 Bộ luật hình sự. Tòa án cấp sơ thẩm xét xử Biên tội “cố ý gây thương tích vượt Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 46 giới hạn phòng vệ đáng” đắn. Mức án 06 tháng tù treo, thời gian thử thách 12 tháng phù hợp. Về trách nhiệm bồi thường dân sự: Tòa án cấp phúc thẩm xét thấy Tòa án sơ thẩm tính giá trị ngày công chị Liên nghỉ việc 35.000 đồng chưa hợp lí. Theo tài liệu có hồ sơ cung cấp địa phương giá trị ngày công lao động phổ thông địa phương tính lên 50.000 đồng phù hợp với thực tiễn. Yêu cầu kháng cáo bị hại chấp nhận phần giá trị ngày công lao động. Tổng số ngày công 180 ngày x 50.000 đồng = 9.000.000 đồng. Như bị cáo Biên phải bồi thường thêm 2.700.000 đồng cho chị Liên. Tổng cộng chị Liên bồi thường 16.714.900 đồng. Xác nhận bị cáo tự nguyện bồi thường 5.000.000 đồng cho bị hại, phải bồi thường thêm 11.714.900 đồng. Chị Liên nộp án phí phúc thẩm, bị cáo Biên phải chịu án phí dân án hình 585.745 đồng. Bản án cho thấy, xét xử án trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, Tòa án tính đến yếu tố lỗi người bị thiệt hại, coi để định mức bồi thường thiệt hại. Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây thiệt hại phải bồi thường họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi họ gây chịu trách nhiệm hành vi người khác. Tòa án xét xử phải vào tình hình cụ thể vụ án, mức độ lỗi hình thức vi phạm bên để định mức bồi thường hợp lí. 2.3. Kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật 2.3.1. Kiến nghị Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định nhằm khôi phục, khắc phục quyền tài sản, quyền nhân thân quyền, lợi ích khác cá nhân, tổ chức Nhà nước. Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 47 vượt giới hạn phòng vệ đáng nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, qua thấy rắng nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường nguyên tắc thể tính nhân đạo sâu sắc, mang tính khoa học cao nhằm bảo hộ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp khác công dân Nhà nước, thực công xã hội, giáo dục ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật. Ngoài việc quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Bộ luật dân 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể, đặc biệt quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Đây sở pháp lí quan trọng để chế định phát huy hiệu áp dụng thực tế, đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển. Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu, tác giả khóa luận cho pháp luật hành cần có xem xét quy định cụ thể yếu tố liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng. Thứ yếu tố lỗi. Như nghiên cứu nêu phần đầu khóa luận, lỗi người gây thiệt hại ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm bồi thường mà để quy định mức bồi thường thiệt hại. Bởi hình thức lỗi nêu Bộ luật dân 2005 chưa đủ để đánh giá ấn định mức bồi thường trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi. Vấn đề xác định lỗi thuộc người bị thiệt hại điều cần quan tâm. Trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi cố ý khác với trường hợp có lỗi vô ý. Nhất thiết cần có phân biệt chi tiết hình thức lỗi cố ý vô ý. Thứ hai vấn đề xác định thiệt hại. Vì thiệt hại xảy hành vi phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng người phòng vệ, nên đương nhiên họ phải bồi thường. Nhưng vấn đề xác định đến đâu giới hạn phòng vệ Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 48 đáng đến đâu vượt giới hạn phòng vệ đáng? Pháp luật chưa quy định rõ ràng vấn đề này, nên hầu hết việc xác định thường Tòa án xem xét. Do cần thiết phải có quy định chi tiết vấn đề này. Từ cở xác để xác định mức bồi thường thiệt hại, đảm bảo người phòng vệ phải bồi thường phần thiệt hại hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng gây mà chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi người khác gây ra. Thứ ba nay, Bộ luật dân 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng chung chung. Pháp luật quy định người có hành vi phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường, lại không nói rõ họ phải bồi thường toàn hay bồi thường phần thiệt hại xảy hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng. Tất nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, Tòa án thường yêu cầu người phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường phần thiệt hại xảy hành vi phòng vệ vượt giới hạn gây mà thôi. Nhưng thiết nghĩ, việc quy định rõ ràng văn pháp luật vấn đề cần thiết, tránh hiểu sai, hiểu nhầm nguyên tắc “bồi thường toàn bộ” chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng. Thứ tư vấn đề mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần. Pháp luật dân có hiệu lực quy định mức bồi thường tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định đồi với bồi thường thiệt hại so sức khỏe bị xâm phạm không 60 tháng lương tồi thiểu bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm. Luật quy định mức bồi thường tối đa, mà không quy định mức bồi thường tối thiểu, việc định mức bồi thường cho vụ án cụ thể thường Thẩm phán ước lượng mức tiền cụ thể. Do chênh lệch mức bồi thường vụ án khác nhau, chí khác xa. Bởi cần thiết phải có quy định cụ việc ấn định mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần tính Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 49 mạng, sức khỏe bị xâm phạm để Tòa án có mốc để định mức bồi thường cụ thể. 2.3.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật Trước hết cần thiết phải xem xét, rà soát, cân đối thống quy định văn pháp luật việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng nói riêng. Từ rà soát này, nhà làm luật cần có hướng sửa đồi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền người dân thuận lợi. Thêm vào đó, quan chức cần có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể quy định Bộ luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng khác. Sự hoàn thiện văn pháp luật hạn chế quan điểm khác nhau, chí trái ngược vấn đề, từ việc áp dụng pháp luật thống đắn. Cũng cần có phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động xét xử án bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đán, thông qua việc đào tạo trình độ chuyên môn thẩm phán. Đồng thời cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân. Khuyến khích họ có ý thức tham gia bảo vệ quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức, Nhà nước, chống lại hành vi xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ giới hạn cho phép. Từ hạn chế tối đa hành vi gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng, có hai bên đương cần phải thấy lỗi tự nguyện bồi thường thiệt hại. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 50 LỜI KẾT Pháp luật công cự hữu hiệu để Nhà nước quản lí xã hội. Nhà nước ban hành pháp luật để thúc đẩy giao lưu chủ thể xã hội phát triển, đồng thời công cụ pháp lí để xử lí hành vi vi phạm. Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng có chức này. Khóa luận “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng” tập trung tìm hiểu phân tích quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng nói riêng. Đây coi vấn đề có ý nghĩa pháp luật xã hội, hiểu rõ luật thực định áp dụng luật đắn hạn chế tranh chấp, khiếu nại bên đương sự. Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu luật thực định xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật, khóa luận nêu vài ý kiến đề xuất xung quanh vấn đề sở thấy bất cập pháp luật. Những giải pháp đưa dừng lại khuyến nghị, phương hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chất lượng giải tranh chấp vấn đề thực tiễn, giải pháp có tính hiệu cao. Tuy nhiên, hết, luận giải nêu khóa luận nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng bên quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng. Thể tính nghiêm minh, nguyên tắc công bằng, bình đẳng pháp luật. Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình triết học Mác – Lênin – NXB Chính trị Quốc gia 2005. 2. Giáo trình Luật dân sự, tập – Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2007. 3. Giáo trình Luật dân - Trường ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2006. 4. Bộ luật dân năm 2005 văn liên quan. 5. Luận văn thạc sĩ Luật học: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự”- Lê Mai Anh “Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” – Trần Minh Châu. 6. Các viết tạp chí: TS Phùng Trung Tập: “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tạp chí tòa án số 10/2004, “Bàn lỗi – Một điều kiện xác định trách nhiệm dân hợp đồng”, đặc san nghề luật số 8/2004 ThS Trần Thị Huệ: “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn mà pháp luật cho phép”, tạp chí luật học số 6/2001, “Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tạp chí luật học số đặc san tháng 11/2003… Tiến Long: “Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, tạp chí Tòa án nhân dân số 10/2004 Nguyễn Thanh Bình: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện”, tạp chí kiểm sát số 5/2003 Khóa luận tốt nghiệp [...]... ngoài gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, người có hành vi phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thể xâm phạm đến tài sản của người bị thiệt hại Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 27 Khi xem xét mối quam hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, ... nghiệp Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 32 quá giới hạn phòng vệ chính đáng nói riêng Do vậy, việc xem xét các hình thức lỗi cũng như đánh giá đúng về mức độ lỗi là cơ sở quan trọng để ấn định mức bồi thường Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 33 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VƯỢT... giới hạn cần thiết, gây ra thiệt hại với người đã có hành vi gây thiệt hại ban đầu Nghĩa là sự chống trả là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Việc vượt quá giới hạn này là một hành vi vi phạm pháp luật, và lẽ dĩ nhiên, người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường Như vậy “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là một loại trách nhiệm pháp... người bị thiệt hại Tuy nhiên trong trường hợp bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thiệt hại xảy ra xuất phát từ mục đích ban đầu là chính đáng của người phòng vệ - nhằm bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ chức và xã hội, nhằm chống trả lại hành vi trái pháp luật của người bị Khóa luận tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 36 thiệt hại, do vậy có... tốt nghiệp Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 20 cho người cò hành vi phòng vệ chính đáng được Bởi xét cho cùng, nếu không có hành vi trái pháp luật ban đầu của người bị thiệt hại, thì cũng không yêu cầu có hành vi phòng vệ của người phòng vệ, cũng không có việc người phòng vệ chính đáng gây ra thiệt hại vượt quá giới hạn pháp luật cho phép và phải bồi thường Thiệt hại phải... DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG – PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Một số vấn đề lý luận 2.1.1 Chủ thế trong quan hệ bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Pháp luật dân sự quy định chủ thể trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung là cá nhân và pháp nhân Vì vậy chủ thể trong quan hệ bồi thượng thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có... biệt của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, như nguyên tắc giảm mức bồi thường, bồi thường thiệt trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết, bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi… Trên hết, chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa các hành vi... nói thiệt hại xảy ra một phần do lỗi của người bị thiệt hại Nếu không có hành vi trái pháp luật của người bị thiệt hại thì cũng không đòi hỏi phải có hành vi phòng vệ của người phòng vệ Nguyên tắc bồi thường toàn bộ trong trường hợp này được hiểu là người phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường phần thiệt hại đã xảy ra do hành vi phòng vệ vượt quá giới hạn của mình Thiệt hại. .. chính đáng 1.2 16 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nói riêng là một loại trách nhiệm pháp lí, do đó chỉ phát sinh khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường. .. phòng vệ chính đáng là vấn đề quan trọng hàng đầu để xác định mức độ bồi thường thiệt hại của cả hai bên Người phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do hành vi vượt quá giới hạn cho phép của mình gây ra Lỗi là một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt Khóa . nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính. luận tốt nghiệp 5 Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG. 1.1. Khái niệm. nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Chương 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng –

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan