a Thuận lợi: - Có đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng về công tác phụ đạo học sinh yếu kém, đợc sự quan tâm của lãnh đạo nhà trờng, phụ huynh học sinh tập thể lớp thống nhất
Trang 1Phòng GD& đt Nghĩa đàn
Trờng tiểu học Nghĩa Lâm
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém
Năm học 2010 – 2011
A Kế hoạch chung:
I Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ kế hoạch năm học 2010 - 2011 và hớng dẫn của phòng GD&ĐT, nhà tr-ờng và tổ chức chuyên môn trong công tác phụ đạo HS yếu, kém để thực hiện nâng cao chất lợng đại trà
- Căn cứ vào cuộc vận động hai không với 4 nội dung của bộ GD&ĐT.
- Căn cứ về nghị quyết của chi bộ nhà trờng.
- Căn cứ vào tình hình chất lợng HS đặc biệt là HS yếu, kém qua khảo sát lần 1 năm học 2010- 2011.
- Công tác chủ nhiệm và thực tế giảng dạy ở lớp 4D Bản thân đề ra kế hoạch phụ
đạo hs yếu, kém để thực hiện trong năm học 2010- 2011 của lớp nh sau:
II Đặc điểm tình hình.
1 Tình hình học sinh.
- Tổng số: 21 em
- Nữ: 7 em
- Dân tộc: 15 em, nữ dân tộc: 7 em
- Học sinh nghèo : 5 em
- Chất lợng qua đợt kiểm tra khảo sát đầu năm:
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL
2 Những thuận lợi, khó khăn.
a) Thuận lợi:
- Có đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng về công tác phụ đạo học sinh yếu kém, đợc sự quan tâm của lãnh đạo nhà trờng, phụ huynh học sinh tập thể lớp thống nhất cao luôn có ý thức đa phong trào học tập của lớp đi lên, đa số các em ngoan biết giúp đỡ bạn nhất là những em học còn yếu trong lớp, cơ sở vật chất trờng lớp tốt,
Trang 2sách giáo khoa đầy đủ, đồ dùng học tập tốt, giáo viên tuổi trẻ tâm huyết yêu nghề, luôn
học hỏi từ đồng nghiệp những điều còn bỡ ngỡ nhất là trong chuyên môn
- Các em ngoan ngoãn lễ phép, chăm chỉ học tập, nhà ở gần trờng
- Đó là những cơ sở để các em có những thuận lợi để đi lên
b) Khó khăn.
* Về phía Học sinh:
- Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều, đại đa số là con em dân tộc ít ngời, thành phần gia đình là nông dân, ý thức tự học còn cha cao, cha vợt khó trong học tập, một số em còn bị hổng kiến thức từ lớp dới, kiến thức cơ bản không nắm vững cho nên gây không ít khó khăn cho giáo viên khi dạy Bên cạnh đó điều kiện kinh tế một số gia
đình còn gặp nhiều khó khăn, một số em bố mẹ đi làm ăn xa ít đợc sự động viên quan tâm nhắc nhở, một số em về nhà mảng chơi không lo lắng học bài, một số phụ huynh trình độ hạn chế nên không hớng dẫn đợc cho con em mình ở nhà, còn phó thác lại cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trờng đó là những khó khăn mà tôi băn khoăn lo ngại nhng càng khó khăn lại càng phải cố gắng giáo dục để các em hoàn thành đợc chơng trình giáo dục tiểu học đề ra và để phụ huynh yên tâm khi gửi gắm con em cho tôi
* Về phía Giáo viên:
- Giáo viên là ngời xã khác, gia đình ở xa cách trờng 12 km Điều kiện để gần gũi, giúp đỡ và quan tâm đến các em sau buổi học gặp rất nhiều khó khăn Việc liên hệ với gia đình học sinh đều qua sổ liên lạc, điện thoại
III Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu.
1 Nhiệm vụ trọng tâm.
1 Xác định tình hình nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên trong công tác phụ đạo HS yếu, kém nhằm thực hiện công tác nâng cao chất lợng đại trà cũng là thực hiện tốt cuộc vận động hai không với bốn nội dung với tinh thần tất cả vì học sinh vì sự tiến bộ của xã hội
2 Kết hợp các số liệu qua các lần kiểm tra đầu năm và các lần kiểm tra định kỳ
để phân loại HS yếu, kém một cách chính xác từ đó có những giải pháp cụ thể có tính hiệu quả cao
3 Lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp cho từng đối tợng HS
4 Đặt ra các mục tiêu về công tác phụ đạo thông qua việc sử dụng phơng pháp giảng dạy mới đến tận đối tợng hs yếu, kém
5 Thành lập các tổ, nhóm có sự tham gia của các HS khá, giỏi để cùng với GV chủ nhiệm làm tốt công tác này
6 Tham mu với nhà trờng, chuyên môn và hội cha mẹ HS để cùng với nhà trờng
đề ra các giải pháp huy động và điều kiện thực hiện
7 Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi diễn biến tâm lý và sự tiến bộ của hs để quá trình phụ đạo diễn ra đúng tiến trình và hiệu quả
Trang 38 Thờng xuyên vận động HS trong quá trình học tập.
Ngay sau khi nhận lớp tôi phân loại đối tợng học sinh và tìm hiểu hoàn cảnh gia
đình của từng em Kết hợp kết quả khảo sát chất lợng đầu năm do chuyên môn trờng tổ chức Tôi tiến hành lập danh sách học sinh yếu và phân công cho những em học lực khá, giỏi kèm cặp Đồng thời qua cuộc họp phụ huynh đầu năm bàn về biện pháp phụ đạo cho các em, cùng với phụ huynh kèm các em học ở nhà buổi tối
Danh sách học sinh yếu, kém qua khảo sát chất lợng đầu năm
1. Lê Văn Đạt 28/04/2001 Lê Văn Chín Xóm 12
2 Nguyễn Tiến Đạt 05/07/2001 Nguyễn Gia Cờng Xóm TL
3 Vi Thị Giang 30/04/2000 Trơng Thị Ba Xóm 1
4 Lê Văn Hiếu 28/07/2001 Lê Văn Sĩ Xóm 12
5 Phạm Văn Hòa 05/05/2001 Phạm Văn Hùng Xóm 1
6 Lê Trọng Khánh 02/09/2000 Lê Trọng Vụ Xóm 1
7 Vi Đình Luân 28/02/2000 Vi Đình Sâm Xóm 2
8 Trơng Văn Minh 20/05/2000 Trơng Văn Đông Xóm 2
9 Nguyễn Văn Tiến 26/08/2001 Nguyễn Văn Sơn Xóm ĐL
10 Trơng Văn Tuấn 06/06/2000 Trơng Văn Diện Xóm 12
11 Lê thị Thiên 07/07/2000 Lê Văn An Xóm 2
a) Chỉ tiêu cần đạt đợc.
b Thời gian phụ đạo:
- Sau cuộc họp phụ huynh và kế hoạch của nhà trờng tổ chức học tăng buổi cho học sinh tại vùng lẻ Nghĩa Chính là 3 buổi/ tuần Cụ thể vào các buổi chiều thứ 2, 4, 5 hàng tuần
- Ngoài ra trong giờ học, buổi học tôi luôn quan tâm đến những em học yếu
Trang 4b Những giảI pháp cụ thể
1) N guyên nhân dẫn đến học yếu :
- Do thời gian nghỉ hè nên các em đã quên hết các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 3
- Do nhà nghèo nên các em phải làm việc không có thời gian học, bố mẹ cha thực
sự quan tâm đến việc học của con em mình
- Qua tìm hiểu và trò chuyện với học sinh tôi thấy: Sức khoẻ một số em cha đảm bảo, ngôn ngữ nói còn hạn chế nhiều, rụt rè, cha tự tin trong mọi hoạt động Trao đổi với anh chị lớp trên, cha mẹ các em, qua cô giáo cũ Học sinh có trờng hợp sống với ông bà,
bố mẹ đi làm xa và một em bố mẹ li hôn
- Thông qua họp phụ huynh đầu năm tôi đã thông báo kết quả thi khảo sát đầu năm và trao đổi giải pháp kèm cặp HS yếu, kém ở lớp và ở nhà nh sau:
* GV có nhiệm vụ kèm các em ở lớp cùng với HS khá giỏi,
* ở nhà phụ huynh có nhiệm vụ nhắc nhở, động viên, theo dõi con em mình việc học bài và làm bài tập Bày cho con học thêm ở nhà…Sổ liên lạc cuối mỗi tuần GV gửi
về cho phụ huynh biết tình hình học tập của con em và nạp lại cho GV sáng thứ 2 đầu tuần
2) Lập kế hoạch phụ đạo: ( Theo quy định của trờng đề ra).
- GV: Trong các tiết học, đầu giờ, ra chơi, cuối giờ và trong các tiết dạy tăng buổi vào thứ 2,4,5 trong tuần phân công nhiệm vụ kèm bạn yếu cùng tiến cụ thể nh sau:
Em Tân kèm em Thiên, Giang Em Quỳnh kèm em Lê Đạt
Em Thuận kèm em Luân Em Đức kèm em Tiến Đạt
Em Thùy kèm em Khánh Em Tr Đạt kèm em Tiến
Em Xinh kèm em Hòa Em Hoàng kèm em Tuấn
Em Trà My kèm em Minh Em Hng kèm em Hiếu
- Cuối mỗi tuần GV cùng HS khá, giỏi nhận xét khen những em yếu có tiến bộ và những em khá, giỏi kèm bạn có hiệu quả trong học tập
3) Giải pháp cụ thể từng môn học:
a) Môn Tiếng Việt.
* Kiến thức , kĩ năng từ ngữ:
- Bồi dưỡng lý thuyết về từ: Cho học sinh nắm cỏc khỏi niệm về từ đơn, từ phức: (từ ghộp, từ lỏy; từ ghộp : ghộp tổng hợp và ghộp phõn loại; từ lỏy: lỏy õm đầu, vần hoặc
cả õm đầu và vần )
- Danh từ: ( danh từ chung và danh Phõn từ riờng), động từ, tớnh từ
* Phõn loại nhận diện từ theo cấu tạo:
- Dựa vào số lượng tiếng của từ chia ra từ đơn và từ ghộp:
- Dựa vào mối quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ
+ Nếu cú quan hệ về măt ngữ nghĩa là từ ghộp
Trang 5+ Nếu có quan hệ về mặt ngữ âm là từ láy :
Vậy có một số trường hợp từ có hình thức như từ láy nhưng cả hai tiếng tạo thành điều có nghĩa thì ta sẽ xếp vào nhóm từ ghép
+ Giúp học sinh nhận biết thêm các kiểu từ láy như: ọc ạch, ốn ào, ơn ơn…điều được xem là từ láy( vắng, khuyết, âm đấu)
- Phân biệt từ ghép phân loại và ghép tổng hợp:
+ Từ ghép tổng hợp: giữa các tiếng có quan hệ đẳng lập mang tính tổng hợp khái quát nghĩa của những từ đơn hợp thành
+ Từ ghép phân loại: Có yếu tố cụ thể hóa, cá thể hóa nghĩa cho yếu tố kia
* Kiến thức, kĩ năng ngữ pháp:
– cấu tạo ngữ pháp của câu, các thành phần câu đó là các dạng bài tập yêu cầu học sinh chỉ ra các thành phần của câu cho sẵn
+ Yêu cầu học sinh xác định thành phần ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) của câu + dạng mở rộng nồng cốt câu bằng cách thêm thành phần phụ ( trạng ngữ )
- Kiến thức từ loại, kĩ năng xác định từ loại: dạng yêu cầu học sinh tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu văn, đoạn văn…
* Tập làm văn
- Lựa chọn hướng ra đề:
Giáo viên cần lựa chọn và ra đề gần gủi với cuộc sống hàng ngày của các em, tránh lập lại làm cho các em nhàm chán , đề bài phải được mở rộng, không gò bó
-Rèn kĩ năng phân tích đề :
Việc tìm hiểu đề bài có ý nghĩa quan trọng, đây là bước định hướng cho quá trình làm bài Định hướng sai hay đúng sẽ quyết định làm bài sai hay đúng
Muốn tìm hiểu đề bài cần trả lời mấy câu hỏi sau:
+ Đề bài yêu cầu viết loại văn nào? ( miêu tả hay kể chuyện ? )
+ Đề bài đòi hỏi giải đáp vấn đề gì? ( miêu tả ai, cái gì, kể lại câu chuyện nào? …) + Phạm vi làm bài đến đâu? Trọng tâm là ở chổ nào?
- Rèn kĩ năng lập dàn ý:
+ Ghi những ý chính mà bản thân đã quan sát hoặc ghi nhớ
+ Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý: Giáo viên cần nhắc học sinh có sự sáng tạo trong bài viết, không lệ thuộc vào văn mẫu
- Rèn kĩ năng viết văn:
Yêu cầu học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa vào dàn ý đã được giáo viên chỉnh sửa cần diễn đạt lưu loát, rõ ý, đúng ngữ pháp, vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, …cho thích hợp
- Chấm và chữa bài: Khi chấm bài giáo viên phải chỉ ra mặt tốt và mặt hạn chế của bài, chỉ ra cụ thể các lỗi về dùng từ, viết câu, sắp xếp ý … phân tích cho học sinh thấy nguyên nhân và định hướng cách sữa cho học sinh để học sinh có thể tự chữa lỗi của mình
* Tập đọc:
- Giáo viên phải có kế hoạch dạy cho em đó trong tiết tập đọc Có nhiều cách để lập kế hoạch dạy cho em đó Ví dụ : Trong tiết tập đọc giáo viên vẫn dạy bình thường, đến phần luyện đọc giáo viên cũng gọi em đó đọc nhưng chỉ đọc một chữ cái, âm, vần, ghép tiếng dần dần học sinh đọc được và nâng cao dần lên (tập đọc) Trong phần tìm
Trang 6hiểu bài cũng cho cỏc em học sinh yếu tham gia bỡnh thường nhưng chi hỏi những cõu
dễ và gần gủi cỏc em để cỏc em trả lời được
* Cảm thụ văn học:
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học trước hết là bồi dưỡng vốn sống cho cỏc
em, cú vốn sống cỏc em mới cú khả năng liờn tưởng để tiếp cận tỏc phẩm Giỏo viờn cần tạo điều kiện cho học sinh tiếp xỳc nhiều với tỏc phẩm khụng nờn biến học sinh thành người minh họa cho mỡnh Giỏo viờn chỉ là người gợi mở, dẫn dắt, hổ trợ cho cảm xỳc thẩm mĩ nảy nở trong cỏc em
* Chớnh tả:
- Trong lớp học cú học sinh viết khụng kịp hoặc khụng biết viết, khi giỏo viờn day tiết chớnh tả thi cần lưu ý đến em đú khụng thể để e đú ngaoỡ tiết học Vớ dụ khi giỏo viờn đọc cho HS viết thỡ đối với học sinh yếu giỏo viờn cho học sinh mở SGK để tập chộp Hoặc trong lớp học cú nhiều em học sinh yếu về viết, viết rất chậm thỡ giỏo viờn đọc thật chậm và chỉ cho học sinh viết vài cõu là đủ rồi, khụng nhất thiết phải đọc hết bài, cũn bài tập cho học sinh học ở nhà
* Môn Toán:
- Trong một tiết học chỳng ta phải cho tất cả cỏc em hoạt động cho dự học sinh yếu hay giỏi bằng nhiều cỏch để lụi cuốn cỏc em tham gia vào hoạt động học, trỏch tỡnh trạng giỏo viờn để học sinh ngoài lề Vớ dụ trong một tiết học đến phần bài tập giỏo viờn phõn ra từng đối tượng học sinh Bài tập 1 cho nhúm yếu làm, bài 2 nhúm TB, bài 3 nhúm khỏ giỏi, như vậy hy vọng mới khắc phục dần tỡnh trạng học sinh yếu Nếu giỏo viờn cứ cho học sinh hoạt động bỡnh thường từ bài 1 đến bài 3-4 thỡ học sinh yếu khụng biết gỡ và thậm chớ bỏ học vỡ chỏn Hoặc trong lớp học cú học sinh yếu (khụng nắm kiến thức lớp học dưới) với đối tượng này khi dạy giỏo viờn lưu ý : trong phần bài mới cho học sinh theo dừi bỡnh thường, đến phần bài tập, hay là tiết luyện tập giỏo viờn cho những đối tượng này làm cỏc bài tập mà kiến thức liờn quan lớp dưới, học cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ Vớ dụ khi học sinh làm bài tập 35 x 6 = ? với bài này học sinh làm khụng được thỡ chứng tỏ học sinh khụng thuộc bảng nhõn 6 Vậy giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại bảng nhõn 6 cho thuộc Núi chung học sinh hỏng kiến thức ở đõu thỡ giỏo viờn phải cú kế hoạch ụn tập, bổ sung ở đú
- Kiểm tra các kiến thức đã học ở lớp 3: Bảng cửu chơng, cách thực hiện phép nhân với số có nhiều chữ số, cách thực hiện phép chia, cách đặt tính các phép tính, cách tính diện tích các hình đã học, cách giải các dạng bài toán theo mẫu
- Mỗi tiết học trên lớp khi đã học xong bài mới tôi thờng giảm lợng bài làm tùy theo đối tợng HS Thờng xuyên chấm chữa bài kịp thời cho tất cả các em để kịp thời phát hiện ra sự tiến bộ của các em
- Mỗi bài học xong trên lớp tôi yêu cầu HS về nhà phải tự làm lại các dạng bài tập
đã học trong SGK và học thuộc các quy tắc cần ghi nhớ, sau khi làm đợc tôi lại yêu cầu cao hơn là phải nhớ để nêu cánh làm
Trang 7Sau kiểm tra định kỳ lần I số học sinh yếu còn lại là:
Điểm thi
Mục tiêu Tiếng Việt
Toán
Mục tiêu: Xóa lần 2: Toán: xóa 4 em Tiếng việt: Xóa : 4 em
- Còn 7 em tôi giao nhiệm vụ cho các em kèm cặp nh sau:
Em Tân kèm em Giang Em Xinh kèm em Hòa
Em Thuận kèm em Luân Em Trà My kèm em Minh
Em Thùy kèm em Khánh Em Hng kèm em Hiếu
Em Hoàng kèm em Thiên
- Biện pháp cụ thể:
- Đầu buổi học tiết học và tăng buổi tôi kiểm tra học thuộc, làm bài, đọc bài của HS
thờng xuyên
- Trong tiết học khi cho HS đọc bài hay làm bài tập thì tôi đến từng bàn kiểm tra và hớng dẫn cho các em yếu làm và những em khá, giỏi có nhiệm vụ kèm cặp bạn cùng tiến
bộ Giúp các em đọc tốt, làm bài tốt hơn Đồng thời em khá nhớ bài học một cách chắc chắn, khắc sâu các dạng bài nhớ một cách chủ động hơn thờng xuyên chấm điểm cho hs nhằm khuyến khích các em cố gắng hơn trong học tập Cuối tiết học và cuối tuần tôi nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên khích lệ các em tiến bộ hơn nữa
- Cuối tuần gửi số liên lạc thông báo kết quả học tập của HS về cho gia đình biết và phối hợp với gia đình để kèm con em mình học ở nhà Tôi quy định lịch học: Buổi sáng dậy tập đọc, trả lời câu hỏi và đọc thuộc lòng Buổi tối làm các bài tập thầy giao Sáng thứ 2 trả lại để tôi thông báo trờng, lớp, tổ …
Sau kiểm tra định kỳ lần II số học sinh yếu còn lại là:
Trang 8Tiếng Việt
Toán
Mục tiêu: Xóa lần 3: Toán: xóa 3 em Tiếng việt: Xóa : 3 em
Còn 3 em tôi giao cho:
Em Tân kèm em Giang Em Xinh kèm em Hòa
Em Thuận kèm em Luân
* Biện pháp cụ thể:
Đầu các buổi học, tiết học và những ngày học tăng buổi tôi kiểm tra đọc đúng viết đúng của HS thờng xuyên Trong tiết học khi HS làm bài, đọc bài, viết bài tôi thờng xuống từng bàn kiểm tra nhắc nhở và hớng dẫn HS yếu làm bài Tôi thờng xuyên chấm
điểm để khuyến khích sự cố gắng học tập của các em Cuối mỗi tiết học và cuối tuần tôi nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên khích lệ các em tiến bộ hơn nữa
Cuối mỗi tuần gửi số liên lạc thông báo kết quả học tập của HS về cho gia đình biết và phối hợp với gia đình để kèm con em mình học ở nhà Buổi sáng dậy tập đọc trả lời câu hỏi và đọc thuộc lòng Buổi tối làm các bài tập GV ra Sáng thứ 2 trả lại để tôi thông báo trờng , lớp …
Nhờ sự cố gắng của bản thân các em cùng sự nỗ lực kèm cặp của giáo viên và học sinh khá giỏi nhằm phấn đấu xóa học sinh yếu trong lớp để nâng cao chất lợng học tập của lớp ngày càng đi lên nên sau thi định kỳ lần 3 số học sinh yếu của lớp 4D đã giảm hết nhng tôi vẫn phân công để các em khá, giỏi tiếp tục kèm các em đó cùng tiến
- Giao nhiệm vụ cho một số em tiếp tục kèm cặp số HS trên để chống tái yếu trong thời gian còn lại của năm học
Em Tân kèm em Thiên, Giang Em Quỳnh kèm em Lê Đạt
Em Thuận kèm em Luân Em Đức kèm em Tiến Đạt
Em Thùy kèm em Khánh Em Tr Đạt kèm em Tiến
Em Xinh kèm em Hòa Em Hoàng kèm em Tuấn
Em Trà My kèm em Minh Em Hng kèm em Hiếu
Danh sách học sinh cần phụ đạo thêm
Trang 91 Lê Văn Đạt 28/04/2001 Lê Văn Chín Xóm 12
2 Nguyễn Tiến Đạt 05/07/2001 Nguyễn Gia Cờng Xóm TL
3 Vi Thị Giang 30/04/2000 Trơng Thị Ba Xóm 1
4 Lê Văn Hiếu 28/07/2001 Lê Văn Sĩ Xóm 12
5 Phạm Văn Hòa 05/05/2001 Phạm Văn Hùng Xóm 1
6 Lê Trọng Khánh 02/09/2000 Lê Trọng Vụ Xóm 1
7 Vi Đình Luân 28/02/2000 Vi Đình Sâm Xóm 2
8 Trơng Văn Minh 20/05/2000 Trơng Văn Đông Xóm 2
9 Nguyễn Văn Tiến 26/08/2001 Nguyễn Văn Sơn Xóm ĐL
10 Trơng Văn Tuấn 06/06/2000 Trơng Văn Diện Xóm 12
11 Lê thị Thiên 07/07/2000 Lê Văn An Xóm 2
* Biện pháp cụ thể:
- Đầu các buổi học, tiết học và ngày học tăng buổi tôi kiểm tra đọc đúng, viết
đúng của hs và làm toán thờng xuyên Trong tiết học khi HS làm bài, đọc bài, viết bài, tôi thờng xuống từng bàn nhắc nhở và hớng dẫn HS yếu làm bài Tôi thờng chấm điểm
để khuyến khích tinh thần học tập của HS Cuối mỗi tiết học và cuối tuần tôi nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên các em tiến bộ hơn nữa
- Tôi tiếp tục rèn cho những HS viết xấu, đọc chậm, cha học thuộc bảng cửu chơng
đọc ở các tiết tăng buổi, 15 phút đầu giờ, trong giờ ra chơi và những buổi nghỉ ở nhà để các em đọc nhanh hơn, viết đẹp hơn và không cẩu thả khi viết bài, làm bài Tập cho HS tính cẩn thận, tự tin, sự cố gắng, chăm chỉ, ham, yêu thích học
- Cuối mỗi tuần tôi lại gửi số liên lạc về thông báo kết quả học tập của HS cho gia
đình biết và phối hợp với gia đình để kèm con em mình học ở nhà Buổi sáng 5 giờ15 phút dậy tập đọc trả lời câu hỏi và đọc thuộc lòng Buổi tối 19 giờ 30 phút HS làm các bài tập cô ra Sáng thứ 2 trả lại để tôi thông báo trớc lớp cũng nh giành hoa điểm 10 cho cá nhân thi đua nhóm mình trong tháng, học kỳ, năm