1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

87 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 784 KB

Nội dung

Trong xu thế hội nhập như hiện nay, vai trò của các định chế tài chính ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Nó là kênh huy động vốn hết sức hữu hiệu cho nền kinh tế.

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập như hiện nay, vai trò của các định chế tài chính ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Nó là kênh huy động vốn hết sức hữu hiệu cho nền kinh tế. Đồng thời các ngân hàng cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc kích thích cũng như hạn chế các khoản đầu tư trong nền kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọn của các ngân hàng trong nền kinh tế, em đã chọn Sở Giao Dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương làm nơi thực tập. Năm 2008 là một năm đặc biệt khó khăn đối với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch nói riêng bởi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, nhiều DN bị phá sản, các nhà đầu tư chững lại. Tuy nhiên, nhờ có những chính sách tốt trong quá trình hoạt động mà SGD đã đạt được được một số kết quả khá tốt. Năm qua, phòng Đầu tư dự án đã tiến hành thẩm định và quyết định cho vay nhiều dự án với khối lượng vốn lớn. SGD đã thực sự là đơn vị đi đầu của ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Sau một quá trình thực tập tại SGD ngân hàng ngoại thương, dưới sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng Đầu tư dự án và TS. Trần Mai Hương thì em đã quyết định chọn đề tài “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM” làm đề tài chuyên đề thực tập. Đề tài của em gồm có hai chương: CHƯƠNG I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính tại SGD ngân hàng ngoại thương Việt Nam. CHƯƠNG II: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính tại SGD. Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS. Trần Mai Hương cùng các anh chị trong phòng Đầu tư dự án đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D `Chương I. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam thời gian qua. 1.1 . Khái quát về sở giao dịch ngân hàng ngoại thương . 1.1.1. Lịch sử hình thành sở giao dịch. Ngày 1/4/1991, sở giao dịch ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam được thành lập theo Nghị Quyết số 125/NQ-NHNT.HĐQT. Tuy nhiên sở giao dịch vẫn trực thuộc Việtcombank trung ương. Mọi hoạt động của sở giao dịch vẫn phải qua ngân hàng trung ương. Địa điểm hoạt động của sở giao dịch nằm tại 19 Trần Quang Khải- Hà Nội. Ngày 30/10/2008, Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, đồng thời tổ chức hội nghị khách hàng năm 2008. Điểm giao dịch mới của SGD nằm ngay giữa trung tâm thủ đô, thuận lợi về giao thông, với mật độ dân cư lớn, hệ thống doanh nghiệp và cơ quan dày đặc, cùng với sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng, sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ và là một lợi thế để Sở giao dịch Vietcombank phát huy tốt hiệu quả hoạt động với thế mạnh về vốn và các hoạt động nghiệp vụ chuyên biệt của một ngân hàng đối ngoại, cũng như các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và nhiều sản phẩm mới hướng đến khách hàng cá nhân mà Sở giao dịch đang triển khai. Ông Nguyễn Hoà Bình, Chủ tịch HĐQT Vietcombank đánh giá: “Mặc dù mới chính thức tách ra hoạt động độc lập với Hội Sở chính được gần 3 năm nhưng trong thời gian qua, Sở giao dịch đã nhanh chóng khẳng định được vị thế “anh cả” trong đại gia đình VCB. Bên cạnh hoạt động như một Chi nhánh Vietcombank với thị phần lớn trong nhiều lĩnh vực tại Hà Nội, Sở giao dịch còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sách của VCB, Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng như thực hiện một số nghiệp vụ đặc thù khác. SGD luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệ thống VCB về quy mô huy động vốn, ngay cả trong những thời điểm̀ công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn. SGD cũng là một trong hai đơn vị có đóng góp lớn nhất cho lợi nhuận của VCB. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban Sở giao dịch ngân hàng cổ phần thương mại ngoại thương VN bao gồm một giám đốc, các phó giám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phòng giao dịch. Cụ thể là: - Giám đốc Nguyễn Danh Lương. - Bốn phó giám đốc - 15 phòng giao dịch. - 24 phòng ban tại hội sở chính. Sở giao dịch có hai địa điểm chính là 31/33 Ngô Quỳên- Hà Nội và 19 Trần Quang Khải. Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch: Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D phó giám đốc phó giám đốc phòng bảo lãnh Phòng đầu tư dự án Phòng hành chính quản trị Phòng hối đoái Phòng kinh tế giao dịch phòng kinh tế tài chính Phòng quản trị rủi ro Phòng ngân quỹ Phòng khách hàng đặc biệt Phòng quản lý nhân sự Phòng thanh toán xuất nhập khẩu Phòng thanh toán thẻ Phòng quản lý nợ Phòng quan hệ khách hang Phòng tiết kiệm Phòng quản lý thẻ ATM Phòng tín dụng trả góp tiêu dung Phòng tin học Các phòng giao dịch Phòng ngân quỹ Phòng kiểm tra nội bộ Phòng vốn và kinh doanh ngoại hối Phòng vay nợ viện trợ SGD Giám đốc Kiểm tra nội bộ phó giám đốc phó giám đốc Những phòng ban liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án bao gồm: phòng đầu tư dự án, kế toán giao dịch, phòng khách hàng, phòng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và phòng quản lý nợ: - Phòng đầu tư dự án: Cung cấp tín dụng trung và dài hạn, tín dụng cho các dự án đầu tư như xây dựng các công trình thuỷ điện, nhà máy lớn như nhà máy xi măng, nhà máy thép… Bên cạnh việc cung cấp tín dụng cho các dự án lớn như trên thì phòng đầu tư dự án cũng có chức năng cung cấp tín dụng cho các dự án nhỏ như thành lập các siêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ, các dự án xây dựng quán càphê… - Kế toán giao dịch: Phòng này có chức năng phục vụ khách hàng bao gồm các tổ chức cư trú và không cư trú có quan hệ với sở giao dịch của Ngân hàng cổ phần thương mại ngoại thương Việt Nam. Ngoài ra phòng này có chức năng cung cấp các sản phẩm thanh toán cho đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế bao gồm các sản phẩm như dịch vụ tài khoản tiền gửi, phát hành séc, trả lương qua tài khoản, cung cấp các sản phẩm có tính chất tương tự. Các tổ chức cư trú là các tổ chức được thành lập theo luật DN. Còn các tổ chức không cư trú là các tổ chức tồn tại trong thời gian ngắn. Phòng ban này còn có chức năng là quản lý hạch toán các khoản vay, theo dõi tình hình dải ngân kế hoạch vay vốn của sở giao dịch như các nguồn vốn ODA đồng thời theo dõi xem việc sử dụng các nguồn vốn này có hợp lý hay không nhằm có các quyết định phân bổ nguồn vốn. - Phòng khách hàng: có chức năng cung cấp tín dụng ngắn hạn, tín dụng vốn lưu động cho khách hàng là doanh nghiệp. Đồng thời bán các sản phẩm ngân hàng khác cho khách hàng như tiếp thị sản phẩm, thu hút sản phẩm mới… Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D - Phòng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: cung cấp các tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đồng thời thu hút nhiều khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hơn. - Phòng quản lý nợ: quản lý các hồ sơ vay vốn, theo dõi việc dãi ngân, thu hút lãi và gốc. 1.1.3. Các hoạt động của sở giao dịch thời gian qua. Do sự hạn chế về số liệu em chỉ tập trung phân tích các hoạt động của SGD trong 3 năm gần nhất là từ năm 2006-2008. Dưới đây là sự phân tích về hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và các hoạt động khác tại sở giao dịch trong thời gian qua. 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của sở giao dịch thời gian qua. Trong 3 năm từ 2006 tới 2008 thì nguồn vốn huy động của SGD ngày càng tăng dần và chiếm tỷ trọng khá lớn so với ngân hàng ngoại thương. Năm 2007, nguồn vốn huy động đạt gần 38.000 tỷ VND, tăng hơn 3.000 tỷ VND tương đương 9% so với năm 2006 và hoàn thành được khoảng 89% kế hoạch huy động vốn do ngân hàng trung ương giao. Trong đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của sở giao dịch chiếm tỷ trọng 54.71% vốn huy động của sở giao dịch và tỷ giá có xu hướng giảm vào cuối năm 2007 nên tổng vốn huy động quy về VNĐ của sở giao dịch cũng bị giảm. Tổng huy động vốn từ khách hàng quy VNĐ đến 31/12/2008 của SGD đạt 39.916,64 tỷ đồng, tăng 6.464,66 tỷ VND (19,33%) so với cùng kỳ năm 2007 trong đó, vốn huy động bằng VND đạt 25.553,22 tỷ đồng, tăng 9.413,25 (58,32%) do tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tăng mạnh là 10.833,58 tỷ VND (138,36%) và vốn huy động bằng ngoại tệ quy USD đạt 846,05 tr.USD, giảm 228,29 tr. USD (21,25%) so với cuối năm 2007. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế quy VNĐ đến 31/12/2008 đạt 22.931,14 tỷ đồng tăng mạnh là 7.146,88 tỷ đồng (31,17%) so với cuối năm Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D 2007 trong đó tiền gửi VNĐ tăng 9.678,36 tỷ đồng (73,48%) (riêng từ nguồn IPO VCB của SCIC là 5.650 tỷ đồng) và tiền gửi ngoại tệ quy USD giảm 179,9 tr.USD (29,7%) . Tiền gửi của dân cư quy VND đạt 9.838,62 tỷ VND giảm 682,22 tỷ VND (6,48%) do tiền gửi bằng VND và ngoại tệ quy USD đều giảm tương ứng là 265,11 tỷ VND (8,93%) và 48,4 tr. USD (10,33%). Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của cá nhân bằng VND và ngoại tệ đều tăng tương ứng là 208,18 tỷ VND (13,06%) và 37,49 tr. USD (28,47%) do trong năm 2008 lãi suất huy động VND và USD kỳ hạn dưới 12 tháng cao hơn kỳ hạn trên 12 tháng và có xu hướng tăng từ tháng 1 đến tháng 9 nên khách hàng có xu hướng gửi tiết kiệm ngắn hạn Bảng 1.1. HUY ĐỘNG VỐN TỪ NỀN KINH TẾ CỦA SGD THỜI GIAN QUA Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD Chỉ tiêu 31/12/2008 so với 31/12/2007 (%) VND USD Quy VND VND USD Quy VND Tổng số huy động từ nền KT 25,558.89 846.09 39,922.96 58.36 -21.25 19.34 1. TG của TCKT 22,855.84 425.78 30,084.34 73.52 -29.70 31.19 1.1.TG Không KH 4,192.47 317.52 9,582.97 -21.52 -41.40 -31.90 1.2. TG Có KH 18,663.37 108.26 20,501.37 138.36 69.63 131.44 2.Tkiệm & KP,TrP 2,703.06 420.31 9,838.62 -8.93 -10.33 -6.48 2.1. Tiết kiệm 2,666.82 344.26 8,511.24 -7.16 -23.65 -16.05 TK Không KH 3.42 2.31 42.69 -85.95 -62.51 -65.50 TK Có KH<12T 1,802.42 169.16 4,674.16 13.06 28.47 25.79 TK Có KH>12T 860.99 172.79 3,794.39 -31.34 -44.81 -39.76 2.2. Kì phiếu, Trái phiếu. 36.23 76.05 1,327.38 -62.09 326.86 246.87 Nguồn: phòng tổng hợp SGD 1.1.3.2.Hoạt động sử dụng vốn của sở giao dịch thời gian qua. Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D a. Hoạt động cho vay nền kinh tế Tổng nợ quy VNĐ đến 31/12/2008 đạt 4.667 tỷ đồng tăng 30,53% so với 31/12/2007 trong đó nợ VNĐ và ngoại tệ quy USD ước đạt 1.607,77 tỷ đồng và 185,89 triệu USD. Trong điều kiện khó khăn như hiện nay thì việc tăng trưởng tín dụng của SGD trên 30% là một kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng lưu động thường luân chuyển nhanh. Do đó, trong thời gian tới, SGD sẽ tập trung để nâng dần tỷ trọng nợ cho vay trung dài hạn trong tổng nợ bằng cách tiếp cận các dự án lớn, hiệu quả. - nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 39,47% tổng nợ của SGD. - nợ cho vay thể nhân chiếm 12,13% tổng nợ của SGD. BẢNG 1.2. BẢNG NỢ CHO VAY CỦA SGD Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2008 Tăng/ Giảm so với 31/12/2007 VNĐ USD Quy VNĐ VNĐ USD Quy VNĐ Số tiền % Số tiền % Số tiền % nợ Cho vay 1.607,77 185,89 4.677,00 404,04 33,57 38,67 26,27 1.094,03 30,53 1.Dư nợ CV NH 684,71 148,80 3.141,56 90,15 15,16 27,51 22,68 586,77 22,97 2.Dư nợ CV TDH 604,84 19,35 924,24 271,77 81,60 -3,27 -14,44 225,76 32,32 3.Dư nợ CV ĐTT 317,96 17,74 610,93 42,12 15,27 14,43 435,10 281,50 85,45 4.Nợ quá hạn 35,95 0,03 36,40 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Nguồn: phòng tổng hợp sở giao dịch - Tình hình xử lý nợ xấu và nợ đã xử lý bằng quỹ Dự phòng Rủi ro: theo báo cáo phân loại nợ thì tình hình năm 2008 được thể hiện qua các số liệu sau: Đơn vị: đồng Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D Tổng nợ xấu 487.987.279.157,00 Tổng nợ rủi ro nội bảng 4.405.920.386.520,00 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng nợ TTNB (%) 11,08 Việc thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khoanh và nợ chờ xử lý cũng được Phòng quan tâm thích đáng. Kết quả đạt được đến thời điểm hiện tại như sau: - Thu hồi toàn bộ nợ gốc và lãi của công ty Tài Trung (705 triệu VND); - Thu hồi toàn bộ nợ gốc của công ty Đại Hoàng Sơn (1,26 tỷ VND); - Đang tiếp tục thu hồi nợ của Công ty Xi măng Hòa Bình; - Công ty Vật tư Thương mại Quận 3 thu được 300 triệu VND. Một số khoản nợ khác Phòng đang tiếp tục theo dõi bao gồm khoản nợ được khoanh (Công ty Đay Nam Định) hoặc chờ Chính phủ xem xét xóa nợ (Công ty Dệt 8/3) hoặc chờ các cơ quan chức năng xử lý (Công ty X89). b. Tiền gửi tại NHNT TW Đến 31/12/2008, số tiền gửi của SGD tại NHNT TW bằng VNĐ là 20.485,5 tỷ VNĐ và bằng ngoại tệ quy USD là 645,8 triệu USD. SGD vẫn thực hiện vay NHNT TW một số ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. BẢNG 1.3. BẢNG NỢ TIỀN GỬI CỦA SGD NĂM 2008 Đơn vị: 1.000 nguyên tệ, tỷ VND Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D [...]... 1.1 Vai trò của công tác thẩm định tài chính Thẩm định tài chính là công tác quan trọng nhất trong quy trình thẩm định của ngân hàng Thẩm định tài chính là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốn Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án được đánh giá là khả thi về mặt tài chính , có nghĩa là dự án phải đạt được hiệu quả và có độ an toàn cao về mặt tài chính Công tác thẩm định tài chính có mối quan... dự án vốn vaycông tác quan trọng nhất đối với ngân hàng trong việc quyết định xem có nên tài trợ vốn cho dự án hay không Các nội dung thẩm định hồ sơ dự án vốn vay bao gồm: - Thẩm định về khách hàng - Thẩm định các nội dung trong dự án đầu tư: + Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dự án Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D + Thẩm định về mặt kỹ thuật + Thẩm định về mặt thị trường + Thẩm định tài. .. dự án, nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền vayngân hàng tài trợ Nội dung thẩm định tài chính tại sở giao dịch bao gồm các nội dung sau: - Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án - Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án - Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D - Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án - Thẩm định an toàn về tài chính. .. thẩm định tài chính dự án vốn vay Thẩm định tài chính là một công việc hết sức quan trọng, đó là việc rà soát, xem xét dự án một cách toàn diện và khoa học đứng trên giác độ của định chế tài chính nhằm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi và khả năng thu hồi vốn của dự án Với vai trò là một định chế tài chính thì công tác phân tích tài chính là hết sức quan trọng nhằm đánh giá khả năng trả nợ của dự. .. Kiểm toán năm 2007 55,81 Lợi nhuận trước thuế 653,43 549,82 Nguồn: phòng tổng hợp SGD 1.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.2.1 Quy mô và số dự án được thẩm định tại SGD năm vừa qua Nguyễn Thị Thương Lớp Kinh tế đầu tư 47D Do hạn chế về việc thu thập thông tin nên em chỉ tập trung phân tích về quy mô và số các dự án được thẩm định tại SGD trong... trong khâu thẩm định tại SGD Việc thẩm định theo trình tự giúp cho cán bộ thẩm định có thể đánh giá một cách khái quát về dự án từ đó có quyết định loại bỏ hay tiếp tục thẩm định Thông thường tại SGD, việc thẩm định tổng quát là do phòng quan hệ khách hàng đánh giá, sau đó thẩm định chi tiết là do phòng quan hệ khách hàng đảm nhiệm Việc phân cấp như thế sẽ tạo ra sự chuyên môn hóa trong thẩm định tuy... hàng sẽ quan tâm tới cả khả năng trả nợ của đồng vốn đã cho vay và cả tính hiệu quả của dự ánvậy trong thẩm định tài chính thì cán bộ thẩm định sẽ đi sâu xây dựng bảng dòng tiến, khả năng trả nợ và phân tích độ nhạy của dự án Bên cạnh những vai trò trên thì công tác thẩm định tài chính còn có vai trò đối với chủ đầu tư: thông qua công tác thẩm định dự án giúp chủ đầu tư có thể phát hiện và sửa chữa... với ngân hàng, tránh tình trạng cho vay vốn nhưng dự án lại không thực hiện được Các nguồn vốn có thể huy động cho dự án bao gồm: - Vốn tự có: ngân hàng sẽ thẩm định khả năng của chủ đầu tư góp vốn, phương thức góp và tiến độ góp vốn - Vốn vay nước ngoài: xem xét khả năng thực hiện và tiến độ thực hiện của vốn Vốn vay nước ngoài có thể là vốn vay ODA hoặc của các tổ chức tín dụng quốc tế - Vốn vay. .. lãnh, thương mại: xem xét, thẩm định vê khả năng và tiến độ thực hiện của các nguồn vốn - Các nguồn khác Trong nội dung này thì cán bộ thẩm định cần chú ý tới xác định được phương án đáp ứng vốn lưu động cho dự án ngay từ khâu thẩm định tổng vốn cố định Đồng thời có thể phát sinh thêm tổng vốn đầu tư trong thời gian xây dựng nên cũng cần phải có phương án dự phòng Các dự án được thẩm định tại SGD đều... Phương pháp thẩm định hồ sơ dự án vốn vay Các phương pháp thẩm định được sử dụng tại phòng đầu tư dựa án bao gồm: - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thẩm định theo trình tự - Phương pháp phân tích độ nhạy - Phương pháp quán triệt rủi ro - Phương pháp dự báo 1.2.3.1 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đây là phương pháp thường được sử dụng trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại SGD Phương pháp . chọn đề tài “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM làm đề tài chuyên đề thực tập. Đề tài của em. trạng công tác thẩm định tài chính tại SGD ngân hàng ngoại thương Việt Nam. CHƯƠNG II: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Từ Quang Phương, “Giáo trình kinh tế đầu tư”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân 2008
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, “Giáo trình lập dự án đầu tư”, Nhà xuất bản Thống kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập dự án đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê 2005
3. PGS.TS Mai Văn Bưu, “Hướng dẫ lập, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư”, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫ lập, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2003
4. “Cẩm nang tín dụng” – ngân hàng ngoại thương 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tín dụng
5. Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGD năm 2008 Khác
6. Báo cáo về hoạt động của phòng Đầu tư dự án năm 2008 Khác
7. Các trang Web: vietcombank.com.vn Diendannganhang.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng dư nợ rủi ro nội bảng 4.405.920.386.520,00 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
ng dư nợ rủi ro nội bảng 4.405.920.386.520,00 (Trang 10)
BẢNG 1.3. BẢNG DƯ NỢ TIỀN GỬI CỦA SGD NĂM 2008 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.3. BẢNG DƯ NỢ TIỀN GỬI CỦA SGD NĂM 2008 (Trang 10)
BẢNG 1.4. BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA SGD THỜI GIAN QUA. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.4. BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA SGD THỜI GIAN QUA (Trang 14)
BẢNG 1.4. BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA SGD THỜI  GIAN QUA. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.4. BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA SGD THỜI GIAN QUA (Trang 14)
BẢNG 1.5. BẢNG THỂ HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH TẠI SỞ GIAO DỊCH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.5. BẢNG THỂ HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH TẠI SỞ GIAO DỊCH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 (Trang 15)
BẢNG 1.5.  BẢNG THỂ HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH  TẠI SỞ GIAO DỊCH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.5. BẢNG THỂ HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH TẠI SỞ GIAO DỊCH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 (Trang 15)
BẢNG 1.6. BẢNG TÍNH TỔNG VỐN ĐẦUTƯ CỦA DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.6. BẢNG TÍNH TỔNG VỐN ĐẦUTƯ CỦA DỰ ÁN (Trang 44)
BẢNG 1.6. BẢNG TÍNH TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.6. BẢNG TÍNH TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN (Trang 44)
BẢNG 1.7. BẢNG TÍNH SUẤT ĐẦUTƯ CỦA CÁC DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.7. BẢNG TÍNH SUẤT ĐẦUTƯ CỦA CÁC DỰ ÁN (Trang 45)
BẢNG 1.7. BẢNG TÍNH SUẤT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.7. BẢNG TÍNH SUẤT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN (Trang 45)
BẢNG 1.8. BẢNG CẤU TRÚC VỐN CỦA DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.8. BẢNG CẤU TRÚC VỐN CỦA DỰ ÁN (Trang 46)
BẢNG 1.8. BẢNG CẤU TRÚC VỐN CỦA DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.8. BẢNG CẤU TRÚC VỐN CỦA DỰ ÁN (Trang 46)
BẢNG 1.10. BẢNG CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.10. BẢNG CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN (Trang 49)
1.3.5.5. Tớnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh dự ỏn - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1.3.5.5. Tớnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh dự ỏn (Trang 49)
Hình thức trả nợ 2 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Hình th ức trả nợ 2 (Trang 49)
bảng 1.11. BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIấU DỰ ÁN Số - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
bảng 1.11. BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIấU DỰ ÁN Số (Trang 77)
BẢNG 1.12. BẢNG CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.12. BẢNG CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ (Trang 79)
BẢNG 1.12. BẢNG CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.12. BẢNG CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ (Trang 79)
BẢNG 1.13. BẢNG TÍNH VỐN ĐẦUTƯ CHO CÁC NĂM. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.13. BẢNG TÍNH VỐN ĐẦUTƯ CHO CÁC NĂM (Trang 80)
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN KHI 1 BIẾN THAY ĐỔI - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN KHI 1 BIẾN THAY ĐỔI (Trang 80)
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN KHI 1 BIẾN THAY ĐỔI - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN KHI 1 BIẾN THAY ĐỔI (Trang 80)
BẢNG 1.13. BẢNG TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC NĂM. - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.13. BẢNG TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC NĂM (Trang 80)
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY DỰ ÁN KHI NHIỀU BIẾN THAY ĐỔI - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VỐN VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BẢNG 1.14. TÍNH ĐỘ NHẠY DỰ ÁN KHI NHIỀU BIẾN THAY ĐỔI (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w