1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ngân hàng phát triển châu á ADB

19 1.3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI dự đoán kỷ châu Á phát triển vượt bậc kinh tế thập kỷ qua kỷ XX với phát triển thần kỳ Nhật Bản, vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế khác. Mặc dù vậy, kinh tế châu Á đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Vẫn nhiều nước phát triển phát triển, kinh tế gặp nhiều khó khăn, sống người dân không đảm bảo. Châu Á chiếm tới 2/3 số người nghèo giới. Và nói vấn đề lớn vấn đề mà kinh tế châu Á gặp phải vấn đề nguồn vốn. Chính vấn đề nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực khác kinh tế. Các phủ thiếu vốn để thực hiên dự án phát triển kinh tế đất nước mình. Từ kéo theo nhiều vấn đề liên quan thất nghiệp, chất lượng sống thấp. Trước tình hình đó, năm 1966 ngân hàng phát triển châu Á (viết tắt ADB) đời nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế. Từ đến Ngân hàng có nhiều hoạt động để thực mục tiêu mình. MỤC LỤC 1. Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) thể chế tài đa phương cung cấp khoảng tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. ADB thành lập vào năm 1966, có trụ sở Manila, chủ tịch người Nhật Bản Ngân hàng Phát triển châu Á ngân hàng phát triển khu vực thành lập năm 1966 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nước châu Á Thái Bình Dương thông qua khoản tín dụng hỗ trợ kĩ thuật, vào khoảng tỉ 180 triệu USD năm. ADB thể chế phát triển tài đa phương với 67 thành viên bao gồm 48 nước khu vực 19 nước nơi khác khắp toàn cầu. ADB hướng đến viễn cảnh khu vực đói nghèo, tự đặt cho sứ mệnh giúp đỡ quốc gia thành viên phát triển giảm đói nghèo nâng cao mức sống người dân. Hoạt động ADB nhắm tới việc cải thiện phúc lợi cho người dân châu Á -Thái Bình Dương, đặc biệt 1.9 tỉ người sống mức USD/ngày. Cho dù người ta có nói nhiều giai thoại thành công nữa, thật, châu Á Thái Bình Dương nơi có đến 2/3 số người nghèo giới. ADB xây dựng World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từ Chính phủ nước Mỹ, Nhật Tây Âu. Nguồn tài trợ cho khoản cho vay ADB từ việc phát hành trái phiếu thị trường châu Âu. Dù cho mức tăng trưởng kinh tế mau lẹ số nước thành viên thời gian gần dẫn đến số thay đổi tới mức độ đó, suốt lịch sử ADB, ngân hàng hoạt động sở dự án, đặc biệt lĩnh vực đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp cấp vốn vay cho ngành công nghiệp nước thành viên. Trên lý thuyết, ADB người cho vay Chính phủ tổ chức Chính phủ, song tham gia vào trình nâng cao tính khoản tối ưu hoá hoạt động khu vực tư nhân nước thành viên khu vực. Takeshi Watanabe (24/11/1966 – 24/11/1972) chủ tịch ADB 1.1. Các cột mốc thời gian đáng nhớ Ngân hàng Phát triển Châu Á: 1963:liên hợp quốc định thiết lập thể chế tài để tăng cường phát triển kinh tế hợp tác 1965: Chủ tịch philippin Diosdado Macapatal đem đến đột phá cho khu vực trụ sở Manila 1966: ADB thành lập Manila vào ngày 12/12 với 31 thành viên để phục vụ phần lớn khu vực nông thôn 1967: ADb phê duyệt dự án hỗ trợ kĩ thuật để giúp đỡ sản xuất thức ăn ngũ cốc 1970: Với mục đích mở rộng hoạt động, ADB thúc đẩy nguồn tài nguyên thêm từ tổ chức song phương đa phương khác 1972: ADB chuyển đến trụ sở trước vịnh Manila 1974: Quỹ phát triển Châu Á thiết lập để cung cấp khoản vay ưu đãi cho thành viên nghèo ADB 1978: ADB tập trung cải thiện đường xá cung cấp điện 1980: Tiến đến hành động tâm đến vấn đề xã hội giới tính, môi trường, giáo dục sức khoẻ 1981: Ý thức khủng hoảng dầu mỏ lần 2, ADB tiếp tục hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, đặc biệt dự án lượng 1985: Chính sách tâm đến nhu cầu liên quan đến phụ nữ tích cực tiến trình hội nhập 1986:thúc đẩy hỗ trợ phận tư nhân, với khoản vay đảm bảo phủ với Pakistan 1991: ADB chuyển đến trụ sở thường trú Ortigs, mà sau lên khu vực thương mại tài Manila 1992: ADB bắt đầu xúc tiến hợp tác khu vực, tiến gần đến sợi dây liên kết Quốc gia khu vực Greater Mekong 1997: Nguyên Cộng hoà Liên Xô Cũ Trung Á gia nhập ADB, đó, khủng hoảng tài làm rung chuyển Châu Á 1999: ADB chấp nhận giảm đói nghèo mục tiêu hàng đầu phê duyệt số sách bước ngoặt 2001: ADB thúc đẩy cấu xã hội chiến lược dài hạn đển hướng dẫn hoạt động xuyên suốt đến 2015 2002: ADB giúp đỡ nước hậu chiến Afghlistan, Timor Leste 2004: ADB bổ nhiệm bà Khempheng Pholseno Lào PDR làm phó chủ tịch nữ • Chủ tịch đời ADB Takeshi Watanabe 1966 - 1972 • Shiro Inoue 1972 - 1976 • Taroichi Yoshida 1976 - 1981 • Masao Fujioka 1981 - 1989 • Kimimasa Tarumizu 1989 - 1993 • Mitsuo Sato 1993 - 1999 • Tadao Chino 1999 - 2005 • Haruhiko Kuroda 2005 - 2013 • Takehiko Nakao 2013 - 1.2. 1.3. Các quốc gia thành viên 1.3.1. Châu Á Thái Bình Dương Nhật Bản (1966) Hàn Quốc (1966) Afghanistan (1966) Philippines (1966) Samoa (1966) Singapore (1966) Australia (1966) Nepal (1966) New Zealand (1966) Pakistan(1966) Sri Lanka (1966) Ấn Độ (1966) Indonesia (1966) Lào (1966) Malaysia (1966) Campuchia (1966) Thái Lan (1966) Trung Hoa Dân Quốc (1966) Hồng Kông (1969) Fiji (1970) Papua New Guinea (1971) Tonga (1972) Bangladesh (1973) Myanma (1973) Quần đảo Solomon (1973) Kiribati (1974) Quần đảo Cook (1976) Maldives (1978) Vanuatu (1981) Bhutan (1982) Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1986) Liên bang Micronesia (1990) Quần đảo Marshall (1990) Mông Cổ (1991) Nauru (1991) Tuvalu (1993) Kazakhstan (1994) Kyrgyzstan (1994) Uzbekistan (1995) Tajikistan (1998) Azerbaijan (1999) Turkmenistan (2000) Timor-Leste (2002) Palau (2003) Armenia (2005) Brunei (2006) Georgia (2007) 1.3.2. Các vùng khác Hoa Kỳ (1966) Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (1966) Áo (1966) Bỉ (1966) Canada (1966) Đan Mạch (1966) Phần Lan (1966) Đức (1966) Hà Lan (1966) Ý (1966) Na Uy (1966) Thụy Điển (1966) Thụy Sĩ (1967) Pháp (1970) Tây Ban Nha (1986) Thổ Nhĩ Kỳ (1991) Bồ Đào Nha (2002) Luxembourg (2003) Ireland (2006) 2. Cơ cấu, tổ chức Ban thống đốc: quan định cao ADB. Ban thống đốc quốc gia thành viên đóng góp đại diện. Ban Thống đốc bầu chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc điều hành ADB. Mỗi chủ tịch giữ cương vị nhiệm kì kéo dài năm tái đắc cử. Theo truyền thống Nhật Bản cổ đông lớn ADB, chủ tịch ADB người Nhật. Chủ tịch đương nhiệm ADB Haruhiko Kuroda. Ban giám đốc: gồm 12 thành viên ban thống đốc bầu ra, cấp phó họ.8 số 12 thành viên đại diện quốc gia khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) số lại từ quốc gia khu vực. Trụ sở ngân hàng ADB đặt ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, có văn phòng đại diện khắp giới. Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 tổng số 67 quốc gia thành viên, nửa số nhân viên họ người Philippine. 3. Chức năng, vai trò Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bền vững thường làm gia tăng công bằng. Để tăng trưởng bền vững công bằng, cần có can thiệp đảm bảo phát triển thân thiện với thị trường. Phát triển xã hội: giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu rủi ro trình phát triển kinh tế. Quản lý kinh tế tốt: thực hiên sách kinh tế cách có trách nhiệm, có tham gia, có khả dự đoán, minh bạch, chống tham nhũng. 4. Hoạt động 4.1. Chiến lược Khuôn khổ chiến lược trung dài hạn ADB giai đoạn 2001 – 2015 xác định lĩnh vực cần trọng phương hướng hoạt động ADB giai đoạn này. Khuôn khổ chiến lược đưa mục tiêu phát triển dài hạn: (1) tăng trưởng kinh tế bền vững; (2) phát triển toàn diện xã hội; (3) quản lý thể chế sách có hiệu quả; (4) nâng cao vai trò khu vực tư nhân phát triển; (5) hợp tác hội nhập vùng (6) bền vững môi trường. Như vậy, vai trò truyền thống người cung cấp tài cho dự án phát triển nước phát triển (DMC), ADB đảm nhận nhiệm vụ tham gia vào vấn đề mang tính sách, tạo phát triển bền vững vấn đề liên quan đến hợp tác khu vực. 4.2. Mục tiêu hoạt động -Bảo vệ môi trường: người nghèo thường bị buộc phải sống khu vực có điều kiện môi trường bất lợi. Muốn xóa nghèo phải bảo vệ môi trường. -Hỗ trợ giới: nhiều nước, phần lớn người nghèo phụ nữ. Hỗ trợ phụ nữ phát triển biện pháp xóa nghèo. -Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách hoàn thiện môi trường sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, cho vay hỗ trợ kỹ thuật cho xí nghiệp tư nhân thể chế tài tư nhân -Khuyến khích hợp tác liên kết khu vực: khuyến khích hợp tác phủ để phát triển sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại đầu tư, . 4.3. Hoạt động Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB biến khu vực Châu Á Thái Bình Dương trở thành khu vực tình trạng nghèo. Sứ mệnh ADB hỗ trợ nước thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân. Mặc dù có nhiều thành công, khu vực khu vực chiếm đến phần dân số nghèo giới: 1,8 triệu người sống với mức thu nhập USD ngày, 903 triệu người phải vật lộn với mức thu nhập 1,25 USD ngày. ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát triển cách bền vững với môi trường hội nhập khu vực. Để hoạt động có hiệu quả, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) phải làm việc với nhiều cá nhân tổ chức khác nhau. Muốn tạo dựng quan hệ đối tác mạnh mẽ hiệu quả, ADB phải nhiều người biết đến, động mục tiêu ADB phải rõ ràng dễ hiểu ADB phải nhìn nhận tổ chức mang tính chuyên nghiệp, định hướng vào kết mang tính thực tế. ADB làm việc chặt chẽ với bên vay người tài trợ dự án khu vực tư nhân để chuẩn bị thực hoạt động phát triển. 4.3.1. Các hoạt động ADB (1) Nguồn vốn ADB Nguồn vốn đặc biệt (ADF) chủ yếu vốn nước hội viên đóng góp. Nguồn ADF nguồn cho vay ưu đãi ADB với điều kiện vay 32 năm (bao gồm năm ân hạn), lãi suất 1%/năm thời gian ân hạn 1,5% sau đó. Nguồn vốn thông thường (OCR) chủ yếu vốn ADB huy động từ thị trường vốn quốc tế phần vốn góp nước hội viên. Điều kiện vay từ nguồn OCR 25 năm (bao gồm năm ân hạn), phí cam kết 0,75%/năm, lãi suất LIBOR cộng với khoản phí chênh lệch ADB (2) Hoạt động cho vay Theo tính chất nguồn vốn vay, khoản vay ADB chia làm loại: cho vay ưu đãi từ nguồn vốn ADF cho vay theo lãi suất thị trường từ nguồn vốn OCR. Căn vào tiêu chí thu nhập khả trả nợ, nước hội viên vay vốn ADB phân thành nhóm từ A đến C để xác định hình thức vay, - Nhóm A: gồm nước vay từ nguồn ADF - Nhóm B1: gồm nước vay phần lớn từ nguồn ADF phần từ nguồn OCR - Nhóm B2: gồm nước vay phần lớn từ nguồn OCR phần từ nguồn ADF. - Nhóm C: gồm nước vay từ nguồn OCR => Việt nam thuộc nhóm B1 Các phương thức cho vay ADB gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng. (3) Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật (HTKT): Ngoài khoản vay cho dự án, chương trình, ADB tài trợ cho dự án HTKT nguồn vốn không hoàn lại để giúp nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường lực, thể chế, xây dựng chiến lược phát triển … (4) Hoạt động khu vực tư nhân: bao gồm đầu tư cổ phần, cho vay trực tiếp để hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển tham gia vào trình tăng trưởng kinh tế nước hội viên (5) Hoạt động đồng tài trợ bảo lãnh: ADB phối hợp với nhà tài trợ khác chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh cho khoản vay khu vực công cộng tư nhân nước hội viên. 4.3.2. Một số hoạt động cụ thể ADB Thường xuyên lập báo cáo phát triển tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội nước khu vực châu Á đưa dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cam kết hỗ trợ Kế hoạch hành động chống tham nhũng châu Á Thái Bình Dương, kế hoạch 20 nước thành viên ADB tán thành từ tháng 11 năm 2001. Kế hoạch hành động ADB - OECD nhằm hỗ trợ hoạt động khu vực có liên quan đến ba thành tố chương trình là:(1) phát triển hệ thống dịch vụ công cộng hoạt động hiệu minh bạch, (2) củng cố hoạt động chống hối lộ tăng cường tính liêm hoạt động kinh doanh, (3) hỗ trợ việc tham gia tích cực quần chúng. Cả hai tổ chức dẫn đầu việc huy động nguồn lực cho quốc gia tìm kiếm hỗ trợ thông qua kế hoạch hành động này. Thông qua việc cam kết giúp đỡ quốc gia đảm bảo nguồn lực cho sáng kiến chống tham nhũng ADB OECD hướng tới việc tạo động lực hành động cho Chính phủ. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn giải nạn tham nhũng ban đầu có 18 số 33 Chính phủ có mặt Tokyo tháng 11 năm 2001 ký vào kế hoạch hành động, thuộc tính thu hút tham gia cách rộng rãi mức có thể, kế hoạch không mang tính bắt buộc. ADB kêu gọi liên kết khu vực châu Á: Nhằm thảo luận triển vọng kinh tế cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương trước rối loạn tài toàn cầu giá lương thực dầu mỏ tăng cao; vấn đề thay đổi khí hậu chống đói nghèo (Chiến lược 2020 ADB tái tập trung vào ba chương trình phát triển bao gồm tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát triển bền vững hội nhập khu vực) Các dự án hỗ trợ tài cho quốc gia thành viên thực chương trình thương mại giảm đói nghèo hỗ trợ tài kỹ thuật cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu hơn, minh bạch đem lại lợi nhuận nhiều nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mở thêm nhiều triển vọng phát triển (tại Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Philippines ,SriLanka khu vực Trung Á…). Bên cạnh đó, ADB hợp tác với thể chế tài khác để tăng cường hiệu cho hoạt động này: • Chương trình vốn vay dành cho nông nghiệp • Dự án chè hoa • Dự án Khoa học kỹ thuật nông nghiệp • Dự án Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo • Nghiên cứu vận hành thị trường khả người nghèo hưởng lợi từ thị trường, xây dựng lực để hỗ trợ phát triển thị trường người nghèo Cho Indonesia vay tỉ đô la Mỹ vào 4/6/2009 nhằm giúp phủ nước tăng khả khắc phục tác động suy thoái kinh tế toàn cầu nay. Cấp vốn cho dự án đường sắt Campuchia: Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa thông báo cung cấp 42 triệu USD giúp Campuchia hoàn thành dự án khôi phục hệ thống đường sắt nhằm đưa Campuchia trở thành trục giao thông tiểu vùng trọng yếu, tạo thêm công ăn việc làm hội kinh doanh. ADB tăng cường đầu tư cho lượng châu Á: Mục tiêu đầu tư phần Sáng kiến Sử dụng hiệu Năng lượng (EEI) ADB nhằm thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế phát thải khí cacbon giảm lượng khí nhà kính thải khu vực. Phát hành trái phiếu thông qua chương trình Sáng kiến Thị trường Trái phiếu châu Á (ABMI) nhằm giúp đỡ nước xây dựng hệ thống quản lý cải thiện sở hạ tầng thị trường để phát triển thị trường trái phiếu khu vực "Thị trường vốn nội địa mạnh mẽ thiết yếu để đa dạng hoá nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ cho đầu tư lâu dài mức tăng trưởng cao bền vững, đặc biệt bước vào thời kỳ mà tất hy vọng thời kỳ hậu khủng hoảng" (ông Bindu N. Lohani, Phó Chủ tịch Tài Hành Ngân hàng Phát triển châu Á phát biểu hôm 02/12/09, hội thảo "Tăng tốc hệ thống điều hành hợp tác khu vực - Một thời kỳ tăng trưởng thị trường trái phiếu châu Á") Tăng vốn vay, lập quỹ CSF “Quỹ CSF cung cấp tín dụng nhanh rẻ so với chương trình cho vay đặc biệt hành ADB. Tôi tin sáng kiến hoan nghênh nhằm hỗ trợ kinh tế chao đảo quan trọng bảo vệ người nghèo khỏi tác động tồi tệ khủng hoảng”, ông Kuroda nói. Ngân hàng ADB thông báo tăng gấp ba nguồn vốn ADB từ 55 tỉ đô la Mỹ lên 165 tỉ đô la Mỹ, cho phép ngân hàng tăng hoạt động cho vay tới nước phát triển châu Á mà hầu hết bị tác động đợt tăng giá đầu năm ngoái suy giảm xuất khẩu, cạn kiệt tín dụng nay. 4. 3.3. Những sách hỗ trợ Các phủ khu vực thúc đẩy chi tiêu hạ lãi suất để kích thích nhu cầu nước nhằm bù đắp nhu cầu sụt giảm hàng xuất sang châu Âu Mỹ. Nhưng ADB lo sợ giải pháp đặt vượt khả số nước muốn đưa kế hoạch giúp nước thành viên nghèo đối phó với khủng hoảng. “Nhiều phủ khu vực thúc đẩy chi tiêu để khuyến khích tiêu dùng nước, bù lại sụt giảm nhu cầu nước ngoài, phủ làm điều đó”, ADB nhận định. 4.3.4. Gia tăng giám sát Sự gia tăng sở vốn ADB phải với giám sát chặt chẽ tác động môi trường xã hội dự án vay tiền ADB. Bà Joanna Levitt Dự án Trách nhiệm Giải trình Quốc tế (International Accountability Project) nhận định, “ADB ngược lại với thực tế họ không tăng cường sách bảo vệ môi trường xã hội. Không có cải thiện thực sự, thấy việc sử dụng thiếu thận trọng khoản vốn trợ cấp ngân hàng, dự án hiệu quả”. Do ADB công bố kế hoạch tăng cường quy trình giám sát nội để bảo vệ người kiểm soát, người thông báo quản lý yếu dự án liên kết với ADB. Trưởng ban kiểm soát ADB, Philip Daltrop, cho biết, “ADB không tha thứ cho tham nhũng nào. Điều cần thiết phải bảo vệ người cung cấp thông tin”. Trong số nhiều khoản đầu tư vào lượng ADB có dự án phát triển thủy điện Bhutan, Trung Quốc Việt Nam ADB hỗ trợ việc nâng cấp mở rộng hệ thống vận tải công cộng sử dụng hiệu lượng số thành phố châu Á khuôn khổ Sáng kiến Vận tải Bền vững. Thiết kế tòa nhà cao tầng hệ thống vận tải sử dụng lượng cách hiệu xem biện pháp tiết kiệm chi phí nhất, giúp giảm bớt nhu cầu lượng tăng lên nhanh chóng khu vực châu Á, cải thiện hiệu nguồn cung, giảm lượng phát thải khí nhà kính giảm phụ thuộc nước vào nguồn nhập đắt đỏ loại nguyên liệu hóa thạch. Đặc biệt, sáng kiến Thị trường Cácbon (CMI) sáng kiến Chương trình Môi trường Năng lượng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Đây Chương trình tài sáng tạo hỗ trợ việc phát triển lượng sạch, sử dụng lượng hiệu dự án nhằm giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính (GHG) nước phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nước đủ tiêu chuẩn nằm danh sách Cơ chế Phát triển (CDM) thuộc Nghị định thư Ky-ô-tô. Sáng kiến xây dựng sở gia tăng giá trị cho ưu tiên phát triển bền vững hoạt động trợ giúp tài khu vực công khu vực tư nhân ADB. Mục đích CMI nhằm giúp nước thành viên phát triển (DMCs) tận dụng lợi ích từ công cụ thị trường khuôn khổ Nghị định thư Ky-ô-tô nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, nguyên tắc Chương trình Nghị 21. Hầu hết quỹ mua cácbon hành chi trả tài dự án hoàn thành mà tín dụng cácbon trao. Kết nhiều dự án lượng vấp phải vấn đề thiếu kinh phí giai đoạn đầu. Điều cản trở việc thực dự án giai đoạn đầu. ADB đề xuất cách tiếp cận nhằm rỡ bỏ rào cản thông qua sáng kiến thị trường cácbon xây dựng chuyên biệt, mang tính toàn diện tổng hợp. CMI có ba hợp phần: Cung cấp tài thông qua Quỹ Cácbon Châu Á –Thái Bình Dương (APCF) Trợ giúp kỹ thuật Cơ chế Phát triển (CDM) thông qua Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật (TSF) Trợ giúp thị trường tín dụng cácbon qua Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng (CMF) 4.4. Quan hệ ADB - Việt Nam : Việt Nam thành viên sáng lập Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB từ ngân hàng thành lập năm 1966. Nhưng hoạt động hợp tác bị ngừng lại từ năm 1979 đến năm 1992, đến năm 1993 quan hệ nối lại. Tổng hỗ trợ ADB từ tái hợp tác với việt nam gồm 78 khoản vay phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 176,69 triệu USD 23 dự án viện trợ không hoàn lại trị giá 135,6 triệu USD. ADB duyệt khoản vay phủ, khoản bảo lãnh rủi ro trị khoản vay loại B trị giá 305 triệu USD. ADB tài trợ số dự án hỗ trợ kỹ thuật dự án tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS). Việt Nam nước nhận hỗ trợ ưu đãi lớn từ Quỹ phát triển Châu Á ( ADF), đồng thời đối tác quan trọng hoạt động vốn vay thông thường. Việt Nam cổ đông góp vốn thứ 23 số thành viên khu vực đứng thứ 29 tổng số tất thành viên với số cổ phần 12,076 (0.34%), số phiếu bầu nắm giữ 25,308 (0,54%). Cơ quan phủ chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động ngân hàng ADB Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Giám đốc đại diện tai Việt Nam ông Ayumi Konishi với văn phòng đại diện thành lập năm 1997 (VRM). Đây nơi liên lạc chủ yếu ADB phủ, khu vực kinh tế tư nhân tổ chức xã hội liên quan, tham gia vào hoạt động đối thoại sách Việt Nam sở kiến thức vấn đề phát triển. 4.4.1. Các hoạt động ADB Việt Nam: 4.4.1.1. Tác động hỗ trợ : Ban đầu hoạt động chủ yếu ADB tập trung vào khôi phục xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ cải cách kinh tế. Kể từ năm 2002 , ADB giúp nỗ lực phủ nhằm giảm nghèo, tập trung vào tăng trưởng bền vững , phát triển xã hội toàn diện , quản lí tốt trọng tâm địa lí đặt vào khu vực miền Trung. Một đánh giá vào năm 2002 cho thấy dự án ADB chương trình chiến lược phát triển Quốc Gia ( CSP) giai đoạn 2002-2004 đáp ứng chiến lược Việt Nam đóng góp vào mục tiêu phát triển đất nước.Đánh giá kiến nghị hoạt động ADB nhằm tăng cường hiệu quả, giảm chi phí giao dịch chi phí chung. Trong lĩnh vực sở hạ tầng, tầm quan trọng ADB xác nhận qua trình chuyển đổi kinh tế việc gia tăng đầu tư từ nước đầu tư nước vào khu vực chế tạo. Đặc biệt hoạt động kinh tế phát triển dọc theo hành lang giao thông nâng cấp tuyến quốc lộ Hà Nội – Lạng Sơn, hành lang kinh tế Đông Tây thuộc GSM, tuyến quốc lộ TP HCM –Phnômpênh giúp tạo công ăn việc làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo khu vực này. ADB hỗ trợ việc thiếu điện cung cấp , trở ngại lớn với nỗ lực trì phát triển kinh tế cao, thông qua khoản đầu tư hệ thống truyền tải điện, nhà máy thủy điện hệ thống truyền tải điện. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) phê duyệt khoản vay trị giá đợt đầu 28 triệu USD cho dự án nhiệt điện Mông Dương Việt Nam. Nhà máy bổ sung thêm 2,200 MW tổng công suất điện toàn quốc. Khoản vay chia làm đợt, với tổng trị giá 931 triệu USD. Điều kiện để ADB hỗ trợ cho dự án nhiệt điện Mông Dương nghiên cứu chi tiết tác động môi trường. Để giảm nhẹ tác động môi trường, dự án ứng dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn nhằm giảm thiểu khói bụi. Cùng với khoản hỗ trợ dự án trên, ADB phối hợp với ban ngành Việt Nam để thực thi Chương trình Quốc gia Sử dụng Hiệu Tiết kiệm Năng lượng. Việt Nam nước ưu tiên nhận hỗ trợ đầu tư lượng từ ADB với trị giá tỷ USD cho năm sáng kiến lượng hiệu quả.ADB hỗ trợ dự án giao thông tàu điện ngầm Hà Nội TPHCM. Dự án cung cấp phương tiện vận chuyển sử dụng lượng hiệu phương tiện giảm đáng kể khí thải vận hành thành phố. Hoạt động hỗ trợ cho tư nhân thông qua hoạt động cho vay sách phát triển tổ chức phi ngân hàng trọ giúp cho nỗ lực phủ khiến cấc công ty tư nhân phát triển mạnh số lượng vốn đăng ký. Chiều 25/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức lễ ký kết tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật viện trợ không hoàn lại từ ADB Chính phủ Nhật Bản nhằm chuẩn bị chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) lần thứ hai Dự án tăng cường kỹ nghề. Hai khoản viện trợ không hoàn lại có tổng trị giá 1,1 triệu USD tài trợ Quỹ đặc biệt Chính phủ Nhật Bản.Khoản hỗ trợ thứ có trị giá 500.000 USD giúp Việt Nam chuẩn bị chương trình phát triển DNNVV lần thứ hai chương trình phát triển DNNVV lần thứ với mục tiêu tiếp tục thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam. Một gói sách xây dựng để thực giai đoạn 2008-2010 dựa kế hoạch phát triển DNNVV năm Việt Nam. Đồng thời, báo cáo đánh giá triển khai nhằm tìm hiểu trở ngại phát triển khu vực tư nhân Việt Nam giai đoạn nay.Khoản hỗ trợ kỹ thuật thứ hai trị giá 600.000 USD giúp xây dựng “Dự án tăng cường kỹ nghề” với mục tiêu thúc đẩy đào tạo kỹ nghề nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động có tay nghề ngành chủ chốt khu vực công nghiệp dịch vụ. Theo chuyên gia ADB, hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề Việt Nam cần có cải thiện đáng kể nhằm đáp ứng việc đào tạo kỹ mức độ cao với tham gia rộng rãi khu vực tư nhân. Hỗ trợ kỹ thuật tập trung vào đánh giá đối tượng tham gia tổ chức đào tạo nghề để đánh giá phù hợp việc đào tạo nhu cầu thị trường lao động; xác định vấn đề then chốt nhằm cải thiện đào tạo kỹ mức độ; xây dựng chiến lược dài hạn để cải thiện việc đào tạo, cải thiện chất lượng đào tạo; thiết kế dự án để giải khó khăn nhu cầu thị trường lao động. Hỗ trợ ADB phát triển nông thôn thủy lợi giúp tăng suất lao động thu nhập người dân khu vực nông thôn thông qua việc tiếp cận thị trường đầu vào sản xuất , đa dạng hóa trồng chất có giá trị cao cải tiến quản lí hệ thống nguồn nước . Ngày 17/9/2009, Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Giàu ông Ayumi Konishi, Giám đốc Quốc gia ADB Việt Nam ký kết dự án “Phát triển lượng tái tạo mở rộng, cải tạo lưới điện cho xã nghèo vùng sâu, vùng xa” từ đến năm 2015. Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 202,5 triệu USD, vốn vay ADB 151 triệu USD, lại vốn đối ứng Chính phủ. Dự án “Phát triển lượng tái tạo mở rộng, cải tạo lưới điện cho xã nghèo vùng sâu, vùng xa” gồm hợp phần chính. Hợp phần xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ khu vực có tiềm thủy điện tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế, Điện Biên, Lai Châu số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm cung cấp thêm điện cho hệ thống điện quốc gia kết hợp cấp điện cho xã, hộ dân vùng lân cận.Hợp phần hai gồm xây cải tạo hệ thống lưới điện nông thôn tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Điện Biên, Lai Châu số tỉnh khác để cung cấp điện cho xã, hộ dân chưa sử dụng điện quốc gia nâng cao chất lượng cung cấp điện cho hộ dân sử dụng điện.Cũng khuôn khổ dự án này, ADB cam kết tài trợ khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 2,5 triệu USD giúp Việt Nam xây dựng Luật Năng lượng tái tạo, tăng cường lực hoạt động cho nhà máy thủy điện nhỏ hỗ trợ thực số hoạt động phạm vi dự án Bên cạnh ADB hỗ trợ tài cho ngân hàng Việt Nam .Nhằm ngăn chặn nguy thâm hụt thương mại tăng cao suy giảm xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hỗ trợ tài cho hệ thống ngân hàng Việt Nam để tăng khả cho vay tới doanh nghiệp.Số liệu từ Hải quan Việt Nam cho thấy kim ngạch xuất Việt Nam giảm 19% tháng 4, xuống 4,3 tỷ USD, kim ngạch nhập giảm 35%, 5,5 tỷ USD so với kỳ năm ngoái. Điều dẫn đến Việt Nam thâm hụt thương mại 1,2 tỷ USD tháng 4, sau xuất siêu tháng đầu năm nay.Trong tình hình kinh tế giới khó khăn năm 2009, ADB cho nhiều ngân hàng Việt Nam ngày hạn chế cho vay cần bảo toàn nguồn vốn. Khi doanh nghiệp không hỗ trợ tài cho hoạt động thương mại, khủng hoảng kinh tế có nguy trầm trọng thêm xuất bị ảnh hưởng.Do đó, ADB ký thỏa thuận hỗ trợ tài với ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Vietinbank Ngân hàng VIB. Trong tương lai gần, ADB ký thỏa thuận tương tự với thêm hai ngân hàng Vietcombank BIDV. "Nguồn tín dụng tài trợ cho hoạt động thương mại giảm khắp nơi, có Việt Nam. Các thỏa thuận hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch thương mại quốc tế. Điều giúp trì công ăn việc làm cho người lao động", ông Philip Erquiaga, Vụ trưởng Vụ Hoạt động Khu vực tư nhân ADB phát biểu buổi họp báo sáng nay. ới hỗ trợ từ ADB chương trình kích cầu khác, ADB dự đoán thâm hụt thương mại Việt Nam mức 12,379 tỷ USD vào năm 2009, giảm nhẹ so với 12,782 tỷ USD hồi năm ngoái tiếp tục xuống 11,833 tỷ USD năm 2010.Thỏa thuận ký nằm chương trình hỗ trợ tài thương mại (TFFP) mở rộng trị giá tỷ USD ADB dành cho nước phát triển khu vực châu Á. ADB hy vọng TFFP huy động tổng cộng 15 tỷ USD hỗ trợ hoạt động thương mại Châu Á tính đến 2013. Ngoài ADB hỗ trợ hoạt động lĩnh vực xã hội : y tế dự phòng,giáo dục. Về giáo dục,Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký kết khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 0,6 triệu USD để giúp Việt Nam xây dựng hệ thống giáo dục trung học hiệu tin cậy hơn.Theo đó, khoản viện trợ giúp Bộ Giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) ADB xây dựng gói cải cách toàn diện dự án đầu tư. Các sáng kiến sách dự kiến đưa vào gồm: Một khuôn khổ quản lý cho việc cấp học bổng cho vay sinh viên; áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho việc đánh giá kết học tập học sinh; xây dựng tiêu chuẩn cho giáo viên trung học sở mặt chất lượng trường học cho giáo dục trung học phổ thông; sản xuất cung cấp sách giáo khoa hiệu giá phù hợp; tăng cường sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông giáo dục.Theo phía ADB, nay, Việt Nam trình trở thành nước có mức thu nhập trung bình, Chính phủ phải đối mặt với thách thức quan trọng để cung cấp dịch vụ công cho người khó tiếp cận nhất, đồng thời nâng cao hiệu tính trách nhiệm giáo dục. Theo kế hoạch, phía phủ Việt Nam đóng góp 170.000 USD cho dự án. Bộ GD&ĐT quan điều hành hỗ trợ kỹ thuật thông qua đề xuất toàn diện chuẩn bị vào tháng 4/2009. Phần hỗ trợ ADB trị giá 600.000 USD lấy từ nguồn Quỹ Đặc biệt Nhật Bản cho Chính phủ Nhật Bản tài trợ. Bên cạnh y tế giáo dục ADB hỗ trợ phủ nâng cao chất lượng cán nhà nước thông qua chương trình đào tạo đại hóa quản lý nhà nước hỗ trợ phủ chống tham nhũng hướng đến bình đẳng giới. 4.4.1.2. Định hướng tương lai : Chương trình chiến lược Quốc Gia ( CSP) giai đoạn 2007- 2010 gắn kết hỗ trợ cho việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) phủ 2006-2010. Nó giải vấn đề sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển xã hội nần cao chất lượng sống. CSP hướng mục tiêu đến phát triển kinh tế người nghèo dựa phát triển doanh nghiệp, phát triển xã hội toàn diện việc cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên.Quản lý điều hành tốt, bình phát triển khu vực mục tiêu CSP. CSP đề cao vai trò phát triển kinh tế tư nhân kể mối quan hệ đối tác nhà nước tư nhân chuyển dần từ hoạt động hỗ trợ từ cách truyền thống dựa dự án thành hình thức cho vay khác đa dạng hơn. Trọng tâm tập trung vào trở ngại phát sinh gây cản trở tới việc tăng tốc đầu tư tư nhân bao gồm nổ lực để : phát triển sở hạ tầng vật chất, cải thiện môi trường tạo thuận lợi cho kinh doanh, thúc đẩy việc phát triển nguồn nhân lực. Chương trình đầu tư ADB thúc đẩy xã hội toàn diện tăng cường cải thiện môi trường. Đánh giá kiểm điểm thành tựu giai đoạn cũ xây dựng kế hoạch CSP cho giai đoạn 20112015 chiến lược ADB chiến lược 2020. Việt Nam nước nhận viện trợ lớn từ quỹ phát triển Châu Á (ADF) với khoản phân bổ dự kiến khoản 713,8 triệu USD cho giai đoạn 20092010. hoạt động vay vốn thông thường từ OCR mang lại nguồn vốn cho dự án tỷ lệ thu hồi lãi suất cao,chẳng hạn dự án sở hạ tầng với mức phân bổ tỷ giá khoảng tỷ USD năm 2009.Tuy nhiên dự đoán mức phân bổ cao trung hạn. Do việt nam nằm khu vực chịu tác dộng lớn khí hậu nên ADB tìm cách hỗ trợ việc thực thi công trình quốc gia để hạn chế biến đổi khí hậu. 4.4.1.3. Đồng tài trợ mua sắm Các hoạt động đồng tài tợ cho phép đối tác tài ADB bao gồm phủ tổ chức phủ, tổ chức đa phương, tổ chức thương mại tham gia đóng góp tài cho dự án ADB. Các nguồn vốn cung cấp hình thức khoản vay không hoàn lại, khoản vay thức hoạt động hỗ trợ vay. Trong năm 2008, Nhật cung cấp khoản vay trị giá 517,6 triêu USD để đồng tài trợ cho dự án xây đường cao tốc TPHCM- Long Thành – Dầu Giây. Tính đến cuối năm 2008, tổng giá trị cho hoạt động tài trợ trực tiếp việt Nam từ năm 1996 tăng lên 874,7 triêu USD với 15 dự án đầu tư, 51,4 triệu USD với 63 dự án hỗ trợ kỹ thuật. Cuối năm 2008 số hợp đồng tư vấn ký kết 10.330 trao theo dự án cho vay ADB với trị giá 4,17 tỷ USD 274 hợp đồng giao cho Việt Nam với trị giá 25 triệu USD. 4.4.2. Tiếp tục thúc đẩy quan hệ Việt Nam – ADB 4.4.2.1. Việt Nam sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Cam kết cho vay ADB hàng năm tăng từ 250 - 300 triệu USD lên tỷ USD giai đoạn 2007 - 2010. ADB giúp Việt Nam phát triển tất mặt đời sống kinh tế- xã hội. Đặc biệt, ADB thành viên tích cực nhóm ngân hàng phát triển hài hoà hoá thủ tục ODA hỗ trợ cải thiện tình hình thực chương trình dự án ODA Việt Nam. Thống đốc khẳng định, quan hệ hợp tác Việt Nam ADB không ngừng củng cố phát triển thông qua đối thoại sách cởi mở, quy mô vốn, lĩnh vực tài trợ loại hình thể thức tài trợ. Chương trình chiến lược hỗ trợ ADB Việt Nam ngày cập nhật, điều chỉnh theo thời kỳ cho phù hợp với nội dung ưu tiên, trọng tâm chiến lược nhu cầu phát triển Việt Nam giai đoạn. Sự hỗ trợ ADB góp phần giải nhu cầu phát triển sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao suất nông nghiệp thu nhập người dân Việt Nam, đồng thời tham gia đại hoá hành công, phát triển khu vực tư nhân, thực hiệu chống tham nhũng bình đẳng giới. Thống đốc bày tỏ mong muốn, thời gian tới, Việt Nam ADB tiếp tục tăng cường đối thoại sách, trao đổi chia sẻ thông tin để đưa ý tưởng xây dựng chương trình hợp tác toàn diện, chặt chẽ với giải pháp kịp thời phù hợp. Thông qua hợp tác này, ADB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 10 năm tới (2010 - 2020). Lãnh đạo ADB cho biết, ADB nhà tài trợ quốc tế nhận thấy Chính phủ Việt Nam nỗ lực để đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, không khoản vay từ ADB mà nguồn hỗ trợ khác đối tác phát triển. ADB cam kết tiếp tục hỗ trợ để Việt Nam đạt nhiều thành công nữa. Các dự án, chương trình phát triển ADB tài trợ cho Việt Nam chủ yếu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, cải cách sách tăng cường thể chế, phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực. Bên cạnh chương trình, dự án ADB tài trợ từ nguồn vốn ADF (nguồn vốn ưu đãi), ADB tài trợ cho Việt Nam từ nguồn vốn OCR (nguồn vốn vay theo lãi suất thị trường). NH Phát triển Châu Á (ADB) Chính phủ Việt Nam vừa ký hai hiệp định vay vốn với tổng trị giá khoảng 234 triệu USD nhằm hỗ trợ cải cách giúp tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam phát triển hệ thống giao thông đô thị bền vững Hà Nội. ADB cho Việt Nam vay 270 triệu USD phát triển lưới điện ADB tài trợ cho Việt Nam thêm 165 triệu USD ADB cấp thêm 85 triệu USD nâng cấp hạ tầng nông thôn miền Trung Hà Nội vay 5,8 triệu USD vốn ODA để xây đường sắt đô thị ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.4.2.2. Việt Nam tiếp tục hợp tác hiệu với ADB: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Việt Nam coi hỗ trợ ADB hợp tác mẫu mực hai bên nhằm mang lại hiệu thiết thực không cho Việt Nam mà cho phát triển ADB. Phát biểu buổi tiếp ông Haruhiko Kuroda, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á( ADB), Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực ADB việc kịp thời đưa giải pháp hỗ trợ quốc gia châu Á việc đối phó với suy giảm kinh tế khắc phục tác động khủng hoảng tài toàn cầu. Thủ tướng đánh giá cao ADB việc dự báo tốc độ tăng trưởng Việt Nam hỗ trợ ADB việc tư vấn sách, đặc biệt hỗ trợ kịp thời khoản tín dụng năm tài khóa 2009 nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, xóa đói giảm nghèo, cho ngân hàng thương mại Việt Nam vay… Để làm điều này, Việt Nam tập trung thực sách tiền tệ linh hoạt theo chế thị trường vừa đảm bảo cho tăng trưởng vừa kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô phát triển bền vững. Trên tinh thần này, Thủ tướng cho rằng, đánh giá khuyến nghị ADB quan trọng, kịp thời với Việt Nam trình phát triển, đồng thời mong muốn ADB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam việc tư vấn sách tín dụng, đặc biệt hỗ trợ đầu tư dự án phát triển hạ tầng, môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng. Chủ tịch Haruhiko Kuroda khẳng định tiếp tục tài trợ tín dụng tư vấn sách cho Việt Nam, đồng thời cam kết hợp tác chặt chẽ với Bộ, ngành chức Việt Nam triển khai có hiệu dự án ADB tài trợ. KẾT LUẬN Sự đời hoạt động thiết thực Ngân hàng phát triển châu Á đóng góp không nhỏ vào phát triển tiến khu vực châu Á. Do đó, thông qua đề tài này, muốn tạo nên nhìn tổng quan nhằm hiểu rõ ADB quan hệ hợp tác ADB Việt Nam. Hơn mong muốn ADB không ngừng cải tiến phát triển vươn xa để khẳng định vị ngày quan trọng thiếu tương lai thịnh vượng toàn châu Á. Việt Nam nên tận dụng mối hệ hợp tác Việt Nam ADB nhằm giúp Chính phủ Việt Nam tạo lập tảng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân tăng việc làm, bao gồm hỗ trợ để: Tăng trưởng kinh tế định hướng doanh nghiệp người nghèo; công xã hội phát triển cân đối; bảo vệ Môi trường quản trị. Nhờ giúp thu hút nguồn đầu tư từ bên để Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ nữa. [...]... hưởng.Do đó, ADB đã ký thỏa thuận hỗ trợ tài chính với 8 ngân hàng Việt Nam là Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Vietinbank và Ngân hàng VIB Trong tương lai gần, ADB sẽ ký thỏa thuận tương tự với thêm hai ngân hàng Vietcombank và BIDV "Nguồn tín dụng tài trợ cho các hoạt động... sự phát triển của ADB Phát biểu tại buổi tiếp ông Haruhiko Kuroda, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á( ADB) , tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của ADB trong việc kịp thời đưa ra các giải pháp hỗ trợ các quốc gia châu Á trong việc đối phó với suy giảm kinh tế và khắc phục tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu Thủ tướng cũng đánh giá cao ADB trong việc dự báo tốc độ tăng trưởng... cả các nguồn hỗ trợ khác của các đối tác phát triển ADB cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ để Việt Nam đạt được nhiều thành công hơn nữa Các dự án, chương trình phát triển do ADB tài trợ cho Việt Nam chủ yếu tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, cải cách chính sách và tăng cường thể chế, phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực Bên cạnh các chương trình, dự án được ADB. .. phòng,giáo dục Về giáo dục ,Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký kết một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 0,6 triệu USD để giúp Việt Nam xây dựng một hệ thống giáo dục trung học hiệu quả và tin cậy hơn.Theo đó, khoản viện trợ này sẽ giúp Bộ Giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) và ADB xây dựng một gói các cải cách toàn diện và một dự án đầu tư Các sáng kiến chính sách mới... cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các Bộ, ngành chức năng của Việt Nam triển khai có hiệu quả các dự án do ADB tài trợ KẾT LUẬN Sự ra đời cùng những hoạt động thiết thực của Ngân hàng phát triển châu Á đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển tiến bộ của khu vực châu Á Do đó, thông qua đề tài này, tôi muốn tạo nên một cái nhìn tổng quan nhằm hiểu rõ hơn về ADB và quan hệ hợp tác giữa ADB và Việt Nam Hơn... các nước đang phát triển trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, những nước đủ tiêu chuẩn nằm trong danh sách Cơ chế Phát triển sạch (CDM) thuộc Nghị định thư Ky-ô-tô Sáng kiến này được xây dựng trên cơ sở và gia tăng giá trị cho ưu tiên phát triển bền vững trong các hoạt động trợ giúp tài chính khu vực công và khu vực tư nhân của ADB Mục đích chính của CMI là nhằm giúp các nước thành viên đang phát. .. kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) của chính phủ 2006-2010 Nó đã giải quyết được các vấn đề về cơ sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển xã hội và nần cao chất lượng cuộc sống CSP hướng mục tiêu đến phát triển kinh tế vì người nghèo dựa trên sự phát triển của các doanh nghiệp, phát triển xã hội toàn diện và việc cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên.Quản lý điều hành tốt, bình phát triển khu... 4.4 Quan hệ ADB - Việt Nam : Việt Nam là một trong những thành viên sáng lập của Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB từ khi ngân hàng mới thành lập năm 1966 Nhưng các hoạt động hợp tác bị ngừng lại từ năm 1979 đến năm 1992, đến năm 1993 thì quan hệ được nối lại Tổng hỗ trợ của ADB từ khi tái hợp tác với việt nam gồm 78 khoản vay chính phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 176,69 triệu... và giảm sự phụ thuộc của các nước vào nguồn nhập khẩu đắt đỏ các loại nguyên liệu hóa thạch Đặc biệt, sáng kiến Thị trường Cácbon (CMI) là một trong những sáng kiến mới trong Chương trình Môi trường và Năng lượng sạch của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Đây là một Chương trình tài chính sáng tạo hỗ trợ việc phát triển năng lượng sạch, sử dụng năng lượng hiệu quả và các dự án nhằm giảm thiểu khí thải... vào tăng trưởng bền vững , phát triển xã hội toàn diện , quản lí tốt và trọng tâm địa lí được đặt vào khu vực miền Trung Một đánh giá vào năm 2002 cho thấy các dự án của ADB trong chương trình và chiến lược phát triển Quốc Gia ( CSP) giai đoạn 2002-2004 đã đáp ứng được chiến lược của Việt Nam đóng góp vào những mục tiêu phát triển đất nước.Đánh giá kiến nghị các hoạt động của ADB nhằm tăng cường hiệu . Nam mà cho cả sự phát triển của ADB. Phát biểu tại buổi tiếp ông Haruhiko Kuroda, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á( ADB) , tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của ADB trong việc. giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. ADB được thành lập vào năm 1966, có trụ sở chính tại Manila, và chủ tịch là một người Nhật Bản Ngân hàng Phát triển châu Á là một ngân hàng phát triển khu. tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội của các nước trong khu vực châu Á và đưa ra những dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã cam kết hỗ trợ

Ngày đăng: 20/09/2015, 01:10

Xem thêm: Ngân hàng phát triển châu á ADB

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lịch sử hình thành và phát triển

    1.1. Các cột mốc thời gian đáng nhớ của Ngân hàng Phát triển Châu Á:

    1.2. Chủ tịch các đời của ADB

    1.3. Các quốc gia thành viên

    1.3.1. Châu Á và Thái Bình Dương

    2. Cơ cấu, tổ chức

    3. Chức năng, vai trò

    4.2. Mục tiêu hoạt động chính

    4.3. Hoạt động của Ngân hàng Phát triển Châu Á

    4.3.1. Các hoạt động chính của ADB

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w