1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Phần 3: Phần mềm soạn thảo văn bản MSWord 2000

72 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Phần mềm soạn thảo văn bản MSWord là một phần mềm ứng dụng thuộc bộ chương trình MicroSoft Office 2000 của hãng Microsoft, là một bộ soạn thảo trực quan, hay còn gọi là WYSIWYG, có giao diện đẹp và dễ sử dụng. MSWord 2000 có nhiều tính năng mạnh mẽ, được coi như một công cụ chuyên nghiệp trong công nghệ chế bản.

Trang 1

PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN MS-Word 2000

Phần mềm soạn thảo văn bản:

Là một phần mềm ứng dụng thuộc bộ chương trình MicroSoft Office 2000 của hãng Microsoft.

Là một bộ soạn thảo trực quan, hay còn gọi là WYSIWYG (What You See

Is What You Get), có giao diện đẹpvà dễ sử dụng MS-Word2000 có nhiều tính năng mạnh mẽ, được coi như một công cụ chuyên nghiệp trong công nghệ chế bản.

KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI WORD 2000

I KHỞI ĐỘNG WORD 2000

Có thể mở chương trình MS- Word theo 3 cách:

Cách 1: Bấm đúp chuột vào biểu tượng Wi nword.l nk ở trên màn hình nền

Cách 2: Nhắp chuột vào Start\Program\Microsoft Word.

Cách 3: Nhắp chuột vào biểu tượng Wi n word.l n k trên màn hình nền và ấn phím Enter

II THOÁT KHỎI WORD 2000

Thoát khỏi Word bằng một trong các cách sau:

Cách 1: Vào Menu File, chọn Exit.

Cách 2: Bấm tổ hợp phím Alt+F4

Cách 3: Bấm chuột vào nút (nút phía trên bên phải màn hình)

Chú ý: Nếu mở một văn bản mới để soạn thảo hoặc mở một văn bản mới để sửa

chữa mà chưa lưu lên đĩa thì máy sẽ hỏi lại:

Thoát có lưu trên đĩa

Thoát không lưu trên đĩa Trở về màn hình soạn thảo

Trang 2

III GIAO DIỆN LÀM VIỆC CỦA WORD 2000

Sau khi khởi động, màn hình làm việc của Word 2000 như sau:

IV CÁC THÀNH PHẦN

1 Thanh tiêu đề (Title Bar): Là thanh chứa tên chương trình, tên tệp văn bản

(khi văn bản chưa đặt tên nó có tên mặc định là Document…) và có các nút sau:

Bấm chuột vào nút , tài liệu trở thành một nút trên thanh tác vụ.

Có hai trạng thái: Toàn màn hình và một phần màn hình.

Thoát khỏi Word

2 Thực đơn ngang (menu Bar): Là thanh chứa các nhóm lệnh của Word 2000,

mỗi nhóm lệnh tương ứng với một thực đơn dọc (Menu PopUp)

Thanh tiêu đề Thanh thực đơn ngang Thanh công cụ

Trang 3

Thao tác để mở một thực đơn dọc:

Cách 1: Bấm chuột vào tên thực đơn dọc cần mở.

Cách 2: Ấn F10, dùng các phím mũi tên ←, → di vệt sáng đến thực đơn dọc cần

mở và ấn phím Enter

Cách 3: Ấn Alt + Ký tự đại diện (Ký tự gạch chân)

Nguyên tắc sử dụng thực đơn dọc:

- Các dòng lệnh rõ, khi chọn sẽ thực hiện một chức năng nào đó

- Các dòng lệnh mầu xám nhạt là các dòng lệnh tạm thời không thựchiện

- Các dòng lệnh có ghi kèm tổ hợp phím, ta có thể chọn dòng lệnh đóbằng cách bấm tổ hợp phím

3 Thanh công cụ (Tools Bar): Chứa các nút được gắn sẵn chức năng lệnh.

- Mỗi lệnh sẽ được thực hiện nếu ta chọn nút đó

- Khi đưa chuột đến bên phải nút lệnh sẽ hiện ra tên của nó

Có 3 thanh công cụ thường dùng

Formating: Thanh định dạng

Standard: Thanh công cụ chuẩn

Drawing: Thanh công cụ vẽ

 Bật tắt các thanh công cụ (Tools bar):

Cách 1: Vào View\ Toolbars\ nếu dòng nào có  là đang bật ngược lại là tắt Cách 2: Đặt con trỏ vào thanh menu ngang, bấm chuột phải, nếu dòng nào có 

là đang bật ngược lại là tắt

Thêm bớt các nút chức năng trên thanh công cụ:

Trang 4

ách 1: - Bấm chọn nút mũi tên (nút ngoài cùng trên thanh công cụ)

- Di chuột vào Add or Remove Button xuất hiện danh sách liệt kê các

nút chức năng

Quy định: Có  là nút đang hiển thị trên thanh công cụ, ngược lại là không Cách 2: Bấm chuột phải vào thanh công cụ hoặc thanh Menu chọn Customize chọn thẻ Command có hộp thoại:

- Lấy một nút lên thanh công cụ: Chọn nút cần lấy nhấn kéo và thả lên thanhcông cụ

- Hủy bỏ nút trên thanh công cụ: Nhấn kéo nút cần huỷ và đưa ra vùng soạnthảo

Chú ý: Chúng ta có thể thay đổi vị trí các thanh công cụ, bằng cách đặt con trỏ

vào tên của thanh công cụ hoặc điểm đầu của thanh công cụ Khi con trỏ có dạng thi ta ấn và di chuột đến vị trí cần

4 Thước (Ruler) Điều chỉnh màn hình soạn thảo, con trỏ soạn thảo

Thao tác hiển thị/ẩn thước trên màn hình:

Vào View, nếu là cho hiển thị, ngược lại là ẩn

Mỗi nút trên

thực đơn

ngang

Các nút trên thanh công cụ tương ứng

Trang 5

5 Vùng văn bản (Text Area): Vùng chứa con trỏ soạn thảo (dạng | nhấp nháy)

là nơi để tiến hành soạn thảo

6 Thanh cuốn (Scroll bar): Cho phép xem phần văn bản bị che khuất.

- Vào Tools/Options/View, ta có hộp thoại khi đó cần chú ý đến một số nút sau:

Quy định: Nếu có  ở trước là hiển thị, ngược lại là không hiển thị.

7 Thanh trạng thái (Status Bar): Cho biết thông tin về số trang như tổng số

trang của tài liệu, trang hiện thời, vị trí con trỏ (dòng, cột

Thao tác hiển thị hoặc ẩn thanh trạng thái:

Vào Tools/Options/View/ nếu có  ở trước Status Bar là cho hiển thị,

ngược lại là ẩn

8 Menu tắt (Shorcut menu): Là menu được kích hoạt bằng cách bấm chuột

phải vào vùng văn bản

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Thanh cuốn ngang

Thanh cuốn dọc

Trang 6

1 Thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi chương trình soạn thảo Word bằngcác cách.

2 Nhận biết các thành phần màn hình làm việc của Word, thực hiện thao tác bậttắt các thành phần

Trang 7

CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ SOẠN THẢO VĂN BẢN

I VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT

1 Mã và phông chữ tiếng việt

Do cách mã hoá một số ký tự đặc biệt và dấu thanh khác nhau dẫn đến cónhiều bộ phông chữ khác nhau

2 Các bộ mã và phông chữ tiếng việt thường gặp

- Bộ mã (gõ) TCVN3: Bộ mã tiêu chuẩn quốc gia năm 1993, bộ phông kèm theo tương ứng với nó là ABC (những phông bắt đầu có chữ Vn( ) Ví dụ: Vn

Time, Vn Time.H Phông chữ hoa kết thúc bằng chữ H

- Bộ mã phông VNI: Do công ty Vietnam Internatinonal (USA) phát triển,

các bộ phông tương ứng thường bắt đầu có tên là VNI.( ) ví dụ VNI-Time

- Bộ tiếng việt 16 bít TCVN 6909: Là bộ gõ theo tiêu chuẩn Unicode

(chuẩn quốc gia) Bộ Font Unicode có sẵn trong mọi máy tính cài đặt hệ điềuhành Windows Ví dụ: Times New Roman, Arial

3 Giới thiệu bộ gõ VietKey

Phần mềm VietKey của tác giả Đặng Minh Tuấn (Công ty CAPIT) với haikiểu gõ: Telex và VNI

3.1 Cài đặt bộ gõ

Thao tác:

- Tìm vị trí bộ cài, để mở bộ cài ra (Thường để trong một ổ đĩa lôgic Ví dụ: D\Setup\Font\VietKey).

- Nhấn đúp vào biểu tượng

- Các hộp thoại hiện ra ta chọn Next và đợi (làm theo yêu cầu nếu có).

- Cuối cùng chọn Finish để kết thúc khi đó máy tính sẽ hỏi lại bạn có muốn

khởi động lại máy không

3.2 Chuẩn bị bộ gõ

Trang 8

Trước khi tiến hành soạn thảo văn bản thì việc đầu tiên chúng ta phải làm

là cần có một bộ gõ (chương trình gõ tiếng việt), có thể là VietKey hoặcUnikey…., ở đây chúng ta sử dụng bộ gõ VietKey

Thao tác khởi động bộ gõ:

Cách 1: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền

Cách 2: Nhắp vào Start chọn biểu tượng

Khi đó giao diện chương trình hiện ra, ta thiết lập môi trường làm việc cần

quan tâm đến thẻ Kiểu gõ (Input Methods) và Bảng mã (Char Sets).

Trong thẻ kiểu gõ ta chọn như sau:

Trong thẻ Bảng mã:

Chọn theo tiêu chuẩn: TCVN3 (ABC) hoặc Unicode

Chú ý: 1 Nên dùng Unicode cho phù hợp với quy định hiện nay của chính phủ.

2 Sau khi thiết lập xong chọn để thu nhỏ chương trình thànhmột biểu tượng trên thanh tác vụ

Trong quá trình soạn thảo muốn:

- Chuyển từ kiểu gõ tiếng Anh sang tiếng Việt hoặc ngược lại: Ta bấm vàobiểu tượng VietKey ở góc dưới bên phải, chọn : Tiếng việt, : Tiếng anh

Trang 9

- Chuyển bảng mã: Bấm chuột phải vào biểu tượng VietKey sẽ hiện ra mộtbảng chọn nóng.

Quy định: Có Đang chọn.

Không có là không chọn

3.3 Cách gõ tiếng việt theo kiểu Telex và VNI

a Quy tắc gõ tiếng việt theo kiểu Telex

9 Dấu ghạch ngang của đ 4 Dấu ngã

5 Dấu nặng

0 Xoá dấu

Ở đây chúng ta sử dụng quy tắc gõ theo kiểu Texlex, các kiểu khác chỉmang tính chất tham khảo

II NHẬP NỘI DUNG

1 Một số quy tắc chung khi nhập văn bản

- Viết hoa một ký tự: Ấn Shift + Chữ cái.

Trang 10

- Với bộ gõ Unicode muốn viết chữ hoa ấn phím Caps Lock để bật đèn Caps Lock, muốn trở lại gõ chữ thường ấn Caps Lock một lần nữa.

- Nhập văn bản trước khi định dạng: Nhập chính xác nội dung sau đó mớitiến hành định dạng

2 Các phím thường dùng khi soạn thảo

 →, ← Phím di chuyển con trỏ sang phải, trái một ký tự

 ↑, ↓: Phím di chuyển con trỏ lên trên, xuống dưới một dòng

 Home: Di chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản.

 End: Di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản.

 Page Up: Dịch chuyển con trỏ nhập lên một trang màn hình.

 Page Down: Dịch chuyển con trỏ nhập xuống dưới một trang màn hình.

 Ctrl + Home: Đưa con trỏ nhập về vị trí đầu tiên của văn bản (dòng đầu

tiên, cột đầu tiên)

 Ctrl + End: Đưa con trỏ về vị trí cuối cùng của văn bản.

- ESC: Huỷ một công việc đang thực hiện.

- Tab: Viết thụt vào đầu dòng.

- Enter: Ngắt đoạn và đưa con trỏ xuống đầu dòng đoạn dưới.

- Space Bar (phím dài nhất, còn gọi là phím cách): Chèn ký tự trống tại vị

trí con trỏ

- Caps Lock: Bật/ tắt chế độ chữ cái hoa.

- Num lock: Bật (tắt) các phím số bên phải, khi đèn Numlock sáng cho phép

sử dụng được các phím số ngược lại thì không

- Phím Shift + <Phím ký tự>: Viết chữ cái hoa trong trường hợp đèn

CapsLock tắt

Trang 11

- Phím Insert: Chuyển đổi chế độ chèn/đè.

Lưu ý: 1 Chuyển con trỏ đến một trang xác định.

1 Vào Edit\ Go to hoặc ấn Ctrl + G hoặc ấn F5.

2 Gõ vào số trang trong mục: Enter page Number

Phím Insert là phím dùng để chuyển đổi từ chế độ chèn sang chế độ ghi

đè hoặc ngược lại Khi đang ở chế độ ghi đè thì trên thanh trang thái cụm từ OVR

sẽ nổi lên

Lưu ý: Khi soạn thảo nếu gõ một ký tự mà ký tự sau đó bị mất thì ta lưu ý đến

cụm từ OVR trên thanh trạng thái

Bước 1: Đưa con trỏ đến nơi cần chèn.

Bước 2 : Vào Insert\Symbol khi đó xuất hiện hộp thoại:

Trang 12

Bước 3: Nháy chuột vào hộp Font để chọn bộ Font chứa các ký hiệu

Bước 4 Bấm chuột vào ký hiệu cần chèn chọn Insert (hoặc nhắp đúp chuột vào

ký tự cần chèn) và nhấn Close để đóng hộp thoại.

Định nghĩa một ký hiệu: Khi dùng nhiều lần một ký tự đặc biệt, để cho việc

soạn thảo nhanh, chúng ta có thể định nghĩa ký tự đó bằng một tổ hợp phím

Thao tác:

- Vào Insert\Symbol xuất hiện hộp thoại (như trên).

- Chọn Shorcut Key xuất hiện hộp thoại.

- Trong Press New Shortcut Key Gõ tổ hợp phím (Thường là Ctrl + một phím nào đó).

- Chọn Assign (2).

- Chọn Close.

- Khi đó muốn chèn ký tự trên ta chỉ cần gõ tổ hợp phím đã định nghĩa

Chọn Font chứa các ký hiệu

Gõ tổ hợp phím

2

Trang 13

Lưu ý: Để bỏ tổ hợp phím đó, ta chọn tổ hợp phím trong Current keys và chọn Remove.

5 Tạo chỉ số mũ và chỉ số chân

Ví dụ: x2 + 5x = 1 hoặc H2SO4

 Cách nhập chỉ số mũ:

Cách 1:

- Ấn Ctrl +Shift + =, con trỏ nhập thu nhỏ ở chỉ số trên ta gõ ký tự cần.

- Gõ xong ấn Ctrl +Shift + =, một lần nữa để đưa con trỏ nhập về trạng thái

- Ấn Ctrl + =, con trỏ nhập thu nhỏ ở chỉ số dưới ta gõ ký tự cần.

- Gõ xong ấn Ctrl + =, một lần nữa để đưa con trỏ nhập về trạng thái bình

thường

Cách 2: Muốn định dạng một ký tự ở chỉ số dưới ta bôi đen ký tự đó và ấn tổ hợp phím Ctrl + =

THỰC HÀNH

1 Hãy soạn thảo văn bản sau:

CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC

Trang 14

cuộc thi vẽ chân dung nhà khoa học Lạ làm sao khi hầu hết đều vẽ nhà khoa họcnhư một người đeo kính trắng dày cộp, tóc tai bù xù và lúc nào cũng khoác áochoàng trắng, bận bịu với lỉnh kỉnh những chai lọ cùng ống nghiệm và luôn làmviệc đơn độc,

  

Giáo sư Leopoldo de Meis, người có sáng kiến mở ra cuộc thi này, nhậnxét:" Đó là chân dung của người kỹ thuật viên trong phòng thí nghiệm, hay củanhững người làm nghề giả kim hồi thế kỷ 18,19 chứ nào phải là nhà khoa học!".Theo giáo sư, có lẽ các bạn trẻ đã "thừa hưởng" hình ảnh ấy từ các phim hoạthình và truyện tranh

     

2 Thực hiện với các phím thường dùng khi soạn thảo văn bản

3 Gõ một dòng văn bản, bật chế độ ghi đè Đặt con trỏ vào giữa dòng gõthêm một đoạn văn bản và quan sát

4 Định nghĩa một ký tự đặc biệt bằng một tổ hợp phím nào, gõ tổ hợp phím

 Chọn một câu: Ấn Shift và nhắp đúp vào một ký tự bất kỳ của câu.

 Chọn một dòng:

Cách 1: Nhắp chuột vào khoảng trống bên trái của dòng.

Trang 15

Cách 2: Ấn Shift + End

 Chọn một đoạn: (Đoạn văn bản là vùng văn bản bắt đầu từ khi gõ văn bản

đến khi gõ phím Enter): Nhắp đúp chuột vào khoảng trống bên trái của dòng bất

kỳ trong đoạn

 Chọn một khối: (Khối văn bản là tập hợp các ký tự) để chọn một khối

chúng ta đưa con trỏ đến đầu của khối và thực hiện một trong các cách sau:

Cách 1: Ấn Shift, đồng thời dùng các phím di chuyển con trỏ để chọn đến vị

trí cuối khối

Cách 2: Nhấp và rê chuột đến vị trí cuối của khối.

Cách 3: Giữ Shift, đưa con trỏ chuột đến vị trí cuối rồi nhắp chuột trái.

Chú ý: 1 Chọn toàn bộ văn bản: Ấn Ctrl+ A

2 Chọn một khối văn bản có hình chữ nhật bất kỳ

- Đặt con trỏ tại vị trí phía trên bên trái

- Bấm Ctrl+ Shift+ F8

- Di chuột tạo hình chữ nhật của khối cần chọn

Hoặc - Đặt con trỏ tại vị trí phía trên bên trái

- Ấn Shift + Alt + Di chuột để chọn.

3 Một khối văn bản khi được chọn thì khả năng nó vô tình bị xoá là rất cao

khi đó ta khôi phục lại văn bản vừa xoá bằng cách ấn Ctrl + Z hoặc nhấp chuột vào nút Undo

2 Huỷ bỏ thao tác chọn văn bản

Khi văn bản đã được chọn để hủy bỏ thao tác chọn văn bản (bỏ bôi đen) talàm như sau:

Cách 1: Nhắp chuột vào vị trí bất kỳ trên vùng soạn thảo.

Cách 2: Ấn vào một trong các phím mũi tên.

3 Các thao tác với văn bản

a Copy một văn bản

Bước 1: Chọn văn bản muốn Copy.

Bước 2: Thực hiện một trong các cách sau để đưa văn bản đã chọn vào bộ đệm:

Trang 16

 Vào Edit\Copy

 Ấn Ctrl+ C

 Nháy chuột vào biểu tượng copy:

Bước 3: Chuyển con trỏ đến vị trí mới.

Bước 4: Thực hiện lệnh dán bằng một trong các cách sau:

 Vào Edit\Paste

 Ấn Ctrl +V

 Nháy vào biểu tượng paste:

Lưu ý: Ta có thể copy văn bản trên thành nhiều bản bằng các dán nhiều lần, và ở

nhiều vị trí khác nhau cho đến khi nào một văn bản khác được đưa vào bộ đệm

b Di chuyển một văn bản

Bước 1: Chọn khối văn bản muốn di chuyển.

Bước 2: Thực hiện một trong các cách sau để chuyển khối văn bản đã chọn vào

bộ đệm:

 Vào Edit\Cut

 Ấn Ctrl+ X

 Nháy chuột vào biểu tượng cut:

Bước 3: Đưa con trỏ đến vị trí mới.

Bước 4: Thực hiện lệnh dán bằng một trong các cách sau:

 Vào Edit\Paste

 Ấn Ctrl +V

 Nháy vào biểu tượng paste:

c Xoá một khối văn bản.

Cách 1: - Chọn khối văn bản muốn xoá.

- Nhấn phím Delete hoặc vào Edit\Clear, chọn

Cách 2:

Bước 1: Chọn khối văn bản muốn xoá.

Xóa định dạng Xóa toàn bộ

Trang 17

Bước 2: Thực hiện một trong các cách sau:

 Vào Edit\Cut

 Ấn Ctrl+ X

 Nháy chuột vào biểu tượng:

Lưu ý: Cách 1 xoá hẳn khối văn bản, cách 2 xoá đưa vào bộ đệm nếu cần ta có

thể dán nó ra

d Sử dụng Undo\Redo (khôi phục lại một thao tác)

Trong khi soạn thảo không may ta thực hiện nhầm một thao tác nào đó, ta

có thể khôi phục lại thao tác này bằng cách sử dụng chức năng Undo

Undo: Trả lại nội dung của trạng thái trước đó.

Redo: Trả lại nội dung của trạng thái trước khi thực hiện Undo.

Trang 18

QUẢN LÝ TÀI LIỆU TRONG WORD 2000

I MỞ TÀI LIỆU

1 Mở tài liệu mới

Mở một tài liệu mới là thao tác mở phần soạn thảo để tiến hành soạn thảo.Khi một tài liệu mới được mở, nó có tên mặc định là Document (tuỳ theo số lần

2 Mở một tài liệu đã có trên đĩa

Khi một tài liệu đã được lưu trên đĩa để mở nó nó chúng ta thực hiện theocác cách sau:

Cách 1: Vào menu File\Open.

Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng: trên thanh công cụ

Trang 19

- Tìm ổ đĩa, thư mục chứa tài liệu cần mở: Nhắp đúp vào tên tài liệu cần mở hoặc

gõ tên tệp vào File name và ấn Open.

II ĐÓNG MỘT TÀI LIỆU

Cách 1: Vào File\Close.

Cách 2: Nháy vào biểu tượng: (bên dưới) góc trên bên phải.

Cách 3: Ấn Ctrl+ W

Chú ý: Trước khi đóng tài liệu (văn bản) muốn lưu tài liệu đó lên đĩa thì ta phải

làm thao tác ghi tài liệu, nếu không máy sẽ hiện lên hộp thoại

III LƯU TÀI LIỆU LÊN ĐĨA

1 Lưu tài liệu lần đầu (đặt tên cho tài liệu)

Khi tài liệu chưa được đặt tên thì ta cần phải lưu tài liệu này vào trong máy

tính và đặt cho nó một cái tên, Thao tác:

Bước 1: Thực hiện theo một trong 3 cách sau:

Thoát không lưu trên đĩa

Trở lại soạn thảo

(1) Chọn thư mục, ổ đĩa

Trang 20

Bước 3: Thực hiện các bước như trong hình.

Chú ý: 1 Muốn tạo một thư mục để lưu tài liệu thì ta ấn vào biểu tượng

(Create new folder) trên hộp thoại khi đó xuất hiện

2 Kể từ khi đó thao tác ghi tệp chỉ cần thực hiện một trong ba cách

ở bước 1, văn bản được ghi vào tệp có tên ban đầu

2 Ghi tài liệu đã có tên trên đĩa

Khi mở tài liệu ra để sửa chữa, muốn lưu lại sự thay đổi đó ta làm thao tácghi lại bằng một trong ba cách sau:

Cách 1: Vào File\Save.

Cách 2: Bấm chuột vào biểu tượng save Cách 3: Ấn Ctrl+ S.

3 Đổi tên cho tài liệu

Khi tài liệu đã được đặt tên, muốn đổi tên tài liệu bằng một tên khác tathực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Vào File\Save as

Bước 2: Làm như bước 2 của mục 1.

Lưu ý: Khi tài liệu được đổi tên thì tài liệu với tên cũ vẫn tồn tại trong máy,

chúng ta có thể đổi tên tài liệu và đặt vào một vị trí khác

Chúng ta có thể lưu tài liệu với phiên bản khác hoặc dạng khác như dưới

dạng trang Web, tài liệu mẫu….bằng cách chọn Save as type trong hộp thoại ở

mục 1

IV DI CHUYỂN GIỮA CÁC TÀI LIỆU ĐANG MỞ

Word cho phép mở chiều tài liệu cùng một lúc Mỗi tài liệu được thực hiệntrong một cửa sổ riêng, tại một thời điểm ta chỉ làm việc được với một cửa sổ(cửa sổ hiện hành), các cửa sổ khác bị che khuất

Thao tác di chuyển giữa các cửa sổ:

Gõ tên thư mục

Trang 21

Cách 1: Vào Window nhắp chuột vào tên tài liệu cần mở.

Cách 2: Nhắp chuột vào tên tài liệu trên thanh tác vụ.

V CHỈNH SỬA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÀN HÌNH

1 Thay đổi các chế độ hiển thị trang

Word cung cấp 4 chế độ hiển thị trang:

Normal: Kiểu hiển thị dành cho việc nhập nhanh dữ liệu, ngắt trang là một

đường thẳng

Web Layout: Hiển thị tài liệu như dạng trang Web, không có ngắt trang Print Layout: Hiển thị tài liệu theo khuôn dạng trang giấy: Phân biệt rõ lề

và phần văn bản đây là kiểu hiển thị thường dùng

Outline: Hiển thị tài liệu theo dạng tiêu đề lớn, tiêu đề nhỏ.

Cách thực hiện:

Cách 1: Vào View chọn cách hiển thị cần.

Cách 2: Chọn một trong bốn biểu tượng ở góc dưới bên trái màn hình soạn thảo.

2 Sử dụng công cụ phóng to thu nhỏ màn hình

Chức năng này cho phép phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn:

- Tăng hoặc giảm khung nhìn không làm thay đổi kích thước từng ký tự trêntài liệu khi in ấn

- Thu nhỏ trang soạn thảo để có thể xem được nhiều trang tài liệu trên mộtmàn hình

Trang 22

Cách 2: Vào View/Zoom xuất hiện hộp thoại:

3 Thay đổi thông tin người tạo tệp

Khi soạn thảo văn bản ta có thể ghi thông tin của người tạo ra văn bản đóbằng cách:

Vào Tools\Option\User Information xuất hiện hộp thoại:

Chọn % khung nhìn

Tên người dùng

Địa chỉ

Trang 23

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ

1 Định dạng (Font) chữ

Cách 1: - Chọn khối văn bản cần định dạng.

- Bấm chuột vào mũi tên của biểu tượng Font

- Xuất hiện hộp tên, bấm chuột vào mẫu chữ cần chọn

Lưu ý: Cần chọn các font chữ tương ứng với bộ gõ mà chúng ta sử dụng.

2 Thay đổi cỡ chữ (point size)

Cách 1: - Chọn khối văn bản cần định dạng.

- Nháy chuột vào mũi tên của biểu tượng Font size

- Khi đó xuất hiện hộp gồm các cỡ chữ, bấm chuột vào cỡ chữ cần chọn

Chú ý: - Tăng cỡ chữ lên 1 đơn vị ấn Ctrl+ ]

- Giảm cỡ chữ đi 1 đơn vị ấn Ctrl+ [

3 Thay đổi kiểu chữ

Chọn khối văn bản cần định dạng sau đó thực hiện các cách:

Cách 1: Nháy chuột vào một trong các ký tự:

Trang 24

Cách 2: Bấm tổ hợp phím:

Ctrl+B: Đậm Ctrl+ I: Nghiêng.

Ctrl+U: Gạch chân.

Lưu ý:- Với một khối văn bản ta có thể chọn được nhiều kiểu chữ khác nhau.

- Khi dùng tổ hợp phím, nếu không muốn chọn kiểu chữ vừa chọn ta ấn tổhợp phím đó một lần nữa

4 Định dạng đầy đủ thông qua hộp thoại

Bước 1: Chọn khối văn bản cần định dạng.

Bước 2: Thực hiện một trong ba cách sau:

Cách 1: Vào Format\Font Cách 2: Ấn tổ hợp phím Ctrl + D Cách 3: Ấn tổ hợp phím Alt + O + F

Xuất hiện hộp thoại:

Bước 3: Chọn các thông số (Kiểu chữ, mẫu chữ, cỡ chữ) tuỳ ý và ấn OK.

Lưu ý: Mục Effects là hiệu ứng các kiểu chữ khác nhau

5 Định dạng chữ cái lớn đầu dòng

Đâm Nghiêng Gạch chân

Font chữ Kiểu chữ Cỡ chữ

Mầu chữ

Trang 25

- Chọn chữ cần định dạng.

- Vào Format\ Drop Cap => xuất hiện hộp:

- Chọn các thông số trong hình sau đó chọn OK.

6 Tạo mầu cho văn bản

Chúng ta có thể tạo các mầu khác nhau để phân biệt hoặc làm nổi bật các vănbản

a Tạo màu chữ

Cách 1: Xem phần định dạng đầy đủ.

Cách 2: Nhắp chuột vào nút mũi tên của biểu tượng Font color trên thanhcông cụ Drawing màu hiển thị là màu bên dưới chữ A hoặc nhắp chọn màu kháctrong hộp:

b Tạo màu nền

Cách 1:

Bước 1: Chọn khối văn bản muốn tạo màu nền

Bước 2: Vào Format\Border And Shading khi đó xuất hiện hộp thoại:

Trang 26

Bước 4: Chọn mầu sắc trong Fill, chọn kiểu nền cho khung trong Pattern

- Nhấn chuột vào nút trên thanh công cụ Khi đó con chuột sẽ có hìnhmột cái chổi sơn

- Chọn văn bản muốn áp dụng định dạng, khi thả phím chuột, vùng văn bảnđược định dạng theo bản gốc

Lưu ý: Khi muốn định dạng nhiều lần ta phải nhấn đúp chuột vào biểu tượng

trên Khi muốn kết thúc thì lại nhấn chuột vào nút đó một lần nữa

Trang 27

HỘP HỘI THOẠI FONT

ếu bạn muốn chọn những Font chữ khác nhau cho các ký tự, chỉ định

in đậm Bold, in nghiêng Italic, hay gạch dưới Underline thì ta có thể

chọn lệnh trên thanh Formatting

N

Tuy nhiên Word còn cung cấp rất nhiều kiểu định dạng khác cho các ký tựnhư: chỉ số trên Superscript (a2+b2), chỉ số dưới Subscript (H2SO4), chữ bóngShadow, chữ viền , … những định dạng này mặc nhiên không có nút lệnh trênthanh công cụ Do đó để sử dụng thì phải sử dụng hộp hội thoại Font

Sau khi chọn khối văn bản cần định dạng, bạn chọn lệnh Format/ Font.

Hộp thoại Font gồm có các thành phần sau:

Lớp Font: Cọn Font chữ

Font: cho phép nhập hay chọn Font chữ cho các ký tự

Font style: liệt kê các kiểu chữ: Regular, Italic, Bold, Bold Italic

Size: cho phép nhập hay chọn cỡ chữ

Underline: cho phép chọn kiểu gạch dưới

Font color: cho phép chọn màu cho các ký tự

Strikethrough: gạch một đường giữa các ký tự

Double strikethrough: gạch hai đường giữa các ký tự

Superscript: Chỉ số trên (a2+b2)

Subscript: Chỉ số dưới (H2SO4)

Shadow: Chữ có nét bóng

Small Caps: Chữ HOA NHỎ

All Caps: Chữ HOA LỚN

Hidden: ẩn (không cho hiện ký tự)

Preview: khung hiển thị minh hoạ

OK: áp dụng các thông số vừa chọn cho ký tự

Default: lưu các thông số vừa chọn thành giá trị mặc nhiên

Cancel: huỷ bỏ các thông số vừa chọn

Trang 28

Lớp Text Effects: chọn các hiệu ứng động cho các ký tự

Sau đó đinh dạng lại như sau:

1 Đoạn 1 có cỡ chữ là 14, Font chữ là Time New Romen

2 Đoạn 2 có cỡ chữ là 13 Font chữ là Arial, khối văn bản từ “Tuy nhiênWord….chữ viền…” định dạng nền mầu xanh

3 Đoạn 3 cho chữ màu đỏ

II ĐỊNH DẠNG ĐOẠN (Paragraph) VĂN BẢN

Đoạn văn bản là vùng văn bản từ khi bắt đầu gõ cho đến khi ấn phímEnter Khi thực hiện định dạng đối với một đoạn văn bản ta có thể không cầnchọn cả đoạn mà chỉ cần đặt con trỏ vào đoạn văn bản đó Nếu thực hiện địnhdạng với nhiều đoạn ta phải chọn các đoạn cần định dạng sau đó thực hiện mộttrong các cách sau:

1 Căn lề cho đoạn văn bản

Cách 1: Bấm chuột vào một trong các nút:

Cách 2: Ấn tổ hợp phím: Ctrl+ L: Căn trái.

Ctrl+ R: Căn phải.

Ctrl+ J: Căn đều hai bên.

Ctrl+ E: Căn giữa

2 Định khoảng cách giữa các dòng trong đoạn

Khi soạn thảo, Word mặc định khoảng cách giữa các dòng của vản bản làcách dòng đơn Quy định chuẩn của văn bản là các dòng cách nhau 1.5 Để tiếnhành định dạng khoảng cách giữa các dòng ta thực hiện như sau:

a Dùng các phím

Ctrl+ 1: Cách dòng đơn Ctrl+ 2: Cách dòng kép.

Ctrl+ 5: Cách dòng 1.5.

Căn trái Căn giữa Căn phải Căn đều

Trang 29

b Dùng hộp thoại

Bước 1: Chọn khối văn bản cần định dạng khoảng cách dòng.

Bước 2: Vào Format\Paragraph khi đó xuất hiện hộp thoại:

Bước 3: Chọn các thông số cần thiết và chọn OK.

Trong đó:

- Mục Indentation:

Left: Đặt lề trái Right): Đặt lề phải.

Special: Đặt lùi vào cho dòng đầu đoạn.

- Mục Spacing:

Before: Khoảng cách giữa đoạn đang chọn và đoạn trước.

After: Khoảng cách giữa đoạn đang chọn và đoạn sau.

- Mục Line Spacing: Khoảng các giữa các dòng:

Single: Cách dòng đơn.

Double: Cách dòng đôi.

1.5 lines: Cách dòng 1.5 Ateast: Cách dòng nhỏ nhất.

Exactly: Cách dòng theo nhập vào ở At.

Mutiple: Cách dòng, nhân với hệ số nhập vào ở mục At.

Chọn các kiểu khoảng cách

Trang 30

- Mục Alignment:

Left: Căn trái.

Right: Căn phải Center: Căn giữa.

Justified: Căn đều hai bên.

- Khoảng cách từ vị trí dừng của Tab này đến vị trí dừng của Tab khác gọi là

chiều dài của Tab (Tab Stop) Khoảng cách này gầm định: 0,5 inch (1,27 cm)

- Để thay đổi chiều dài của Tab Stop ta làm như sau:

Cách 1:

1 Vào menu Format\Tabs xuất hiện hộp thoại:

Khoảng cách với đoạn trước

Khoảng cách với

đoạn sau

Trang 31

2 Gõ vào vị trí của một Tab Stop postion, chọn ký tự Leader (2,3,4) hoặc Alignment nếu cần.

3 Chọn Ok hay ấn Enter để kết thúc.

Cách 2:

Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn đặt dấu Tab

Bước 2: Nhấn vào biểu tượng ở đầu mút trái của thước ngang cho đến khixuất hiện biểu tượng Tab cần dùng Có các loại Tab sau:

- Trái văn bản xuất hiện bên trái vị trí đặt dấu Tab

- Phải : văn bản xuất hiện bên phải vị trí đặt dấu Tab

- Giữa văn bản được căn giữa so với vị trí dấu Tab

- Thập phân : thường được dùng để căn các số theo ký hiệu phân táchphần nguyên và phần thập phân

- Thanh ngăn dùng để tạo ra một dòng kẻ dọc có chiều cao bằng chiềucao ký tự tại vị trí đặt dấu tab

Bước 3: Nhấn chuột vào vị trí đặt Tab trên thanh thước ngang

Kiểu căn lề cho

đoạn văn bản

sau dấu Tab

Hình dạng sau

khi ấn Tab

Trang 32

Bài 1: Hãy sử dụng Tab để soạn thảo văn bản sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 33

1.3.2 Kernel đa thức 7

1.3.3 Kernel Gauxơ RBF 8

1.3.4 Kernel Sigmod 10

1.4 Định lý 10

1.5 Kernel là đo độ giống nhau giữa hai đối tượng 11

5 Tạo đường viền

Cách 1:

Bước 1: Chọn khối văn bản cần tạo đường viền

Bước 2:Vào menu Format\Border and Shading khi đó xuất hiện hộp thoại:

Bước 3: Nhắp chọn Border ta có.

Bước 4 Chọn các thông số tuỳ ý sau chọn OK.

Cách 2: Chọn khối văn bản cần tạo đường viền và nhấn chọn ở biểu tượng

Borders

6 Chia cột cho văn bản

Chức năng này cho phép chúng ta có thể chia một đoạn văn bản thànhnhiều cột, thao tác:

- Chọn các đoạn văn bản cần chia cột

- Vào Format\Columns xuất hiện hộp thoại:

Kiểu đường viền

Kích thước

Áp dụng cho đoạn, cho khối văn bản Mầu đường kẻ

Trang 34

-Nhắp chọn kiểu trong khung Presets.

-Chọn các thông số:

Equal column Width: Đặt các cột có độ rộng bằng nhau.

Width: độ rộng.

Spacing: Khoảng cách hai cột.

Line between: Đường kẻ giữa các cột.

- Đặt con trỏ vào đầu đoạn

- Nháy chuột vào biểu tượng:

Cách 2:

Bước 1: Đặt con trỏ vào đầu đoạn

Bước 2: Vào menu Format\Bullets and Numbering khi đó xuất hiện

hộp thoại:

Nếu chọn Bulleted ta có:

Giữa các cột cách nhau bằng đường kẻ

Đề mục

Số thứ tự

Trang 35

2 Muốn thay đổi kiểu đề mục hoặc số thứ tự tại mỗi hộp ta chọn

Customize để làm xuất hiện hộp thoại sau đó ta chọn số thứ tự hoặc đề mục

tương ứng

b Tạo các đề mục con

Sau khi tạo đề mục hoặc số thứ tự, mỗi khi ấn Tab là ta đã tạo một đề mục

con Để quay về mức đề mục cao hơn ta ấn Shift Tab hoặc chọn một trong các

nút sau trên thanh công cụ

Trang 36

- Củng cố kỹ năng xé dải, xé vụn và lượn cong, ướm hình, dán hình.

- Biết sắp xếp hài hoà về màu sắc cân đối tạo thành vườn hoa theo ýthích Đặt tên cho tác phẩm

- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi tạo dáng hoa và cách dán hoa theo ýtưởng của riêng trẻ

- Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẽ kinh nghiệm với bạn

bè để hoàn thành sản phẩm

 Đồ dùng cho cô :

 Tranh nghệ thuật về các loại hoa : cháu xem trước giờ học

 2 tranh mẫu của cô:

o Tranh 1: Cành hoa mai

o Tranh 2: Chậu hoa Đào

o Tranh 3: Cành hoa dây ( hoa pháo )

 Máy casseete – nhạc không lời

 Chỗ dán sản phẩm

 Đồ dùng cho trẻ:

 Giấy thủ công màu : xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, cam

 Hồ, khăn lau, giấy lót, bút chì

 NVL : kim sa, lá khô, hạt

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w