Định khoảng cách Tab

Một phần của tài liệu Phần 3: Phần mềm soạn thảo văn bản MSWord 2000 (Trang 30)

II. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN (Paragraph) VĂN BẢN

4. Định khoảng cách Tab

- Tab ở Word được sử dụng để viết thụt đầu dòng và chia cột cho văn bản, mỗi lần gõ Tab con trỏ sẽ dừng tại một vị trí.

- Khoảng cách từ vị trí dừng của Tab này đến vị trí dừng của Tab khác gọi là chiều dài của Tab (Tab Stop). Khoảng cách này gầm định: 0,5 inch (1,27 cm). - Để thay đổi chiều dài của Tab Stop ta làm như sau:

Cách 1:

1. Vào menu Format\Tabs... xuất hiện hộp thoại:

Khoảng cách với đoạn trước

Khoảng cách với đoạn sau

2. Gõ vào vị trí của một Tab Stop postion, chọn ký tự Leader (2,3,4) hoặc

Alignment nếu cần.

3. Chọn Ok hay ấn Enter để kết thúc. Cách 2:

Bước 1: Chọn đoạn văn bản muốn đặt dấu Tab.

Bước 2: Nhấn vào biểu tượng ở đầu mút trái của thước ngang cho đến khi xuất hiện biểu tượng Tab cần dùng. Có các loại Tab sau:

- Trái văn bản xuất hiện bên trái vị trí đặt dấu Tab. - Phải : văn bản xuất hiện bên phải vị trí đặt dấu Tab. - Giữa văn bản được căn giữa so với vị trí dấu Tab.

- Thập phân : thường được dùng để căn các số theo ký hiệu phân tách phần nguyên và phần thập phân.

- Thanh ngăn dùng để tạo ra một dòng kẻ dọc có chiều cao bằng chiều cao ký tự tại vị trí đặt dấu tab.

Bước 3: Nhấn chuột vào vị trí đặt Tab trên thanh thước ngang.

Kiểu căn lề cho đoạn văn bản sau dấu Tab Hình dạng sau khi ấn Tab

Lưu ý:

Xoá một Tabs: - Nhắp chuột vào ký hiệu Tabs trên thước gắp thả ra vùng soạn thảo.

- Vào menu Format\Tabs\Clear.

THỰC HÀNH

Bài 1: Hãy sử dụng Tab để soạn thảo văn bản sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KT&CN Độc lập - Tự do -Hạnh phúc ------ Ninh bình, ngày….tháng….năm GIẤY MỜI Kính gửi: ... ...

Xin chân trọng kính mời quý ban đến tham dự đại đại hội công đoàn khoa.

Thời gian:...

Địa điểm:... Nội dung:...

Thay mặt ban chấp hành Bài 2: Hãy soạn thảo theo mẫu sau:

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU... 11. Lý do chọn đề tài... 1 1. Lý do chọn đề tài... 1 2. Mục đích nghiên cứu... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3

CHƯƠNG I. KERNEL... 4

1.1. Không gian gốc, không gian đặc trưng... 4

1.2. Định nghĩa kernel ... 5

1.2.1 Định nghĩa ... 5 1.2.2. Một số ví dụ về Φ và k( , )... 6

1.3. Một số hàm kernel ... 71.3.1. Kernel tuyến tính... 7 1.3.1. Kernel tuyến tính... 7

1.3.2. Kernel đa thức... 7

1.3.3. Kernel Gauxơ RBF... 8 1.3.4. Kernel Sigmod... 10

1.4. Định lý... 10

1.5. Kernel là đo độ giống nhau giữa hai đối tượng... 11

Một phần của tài liệu Phần 3: Phần mềm soạn thảo văn bản MSWord 2000 (Trang 30)