Góp phần nghiên cứu về thực vật và thành phần hóa học của vị thuốc mộc thông

70 427 0
Góp phần nghiên cứu về thực vật và thành phần hóa học của vị thuốc mộc thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐAI HOC D W C HÀ NỐI PHAN THỊ HỒNG MINH GÓP PHẦN NGHIÊN c ú u VỂ THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỊ THUỐC MỘC THÔNG (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHÓA 2001 - 2006) Người hướng dẫn : Nơi thực : Thời gian thực hiện: PGS. TS. vũ VĂN ĐIỀN THS. HOÀNG VĂN LÂM BỘ MÔN DUỢC HỌC c ổ TRUYỀN BỘ MÔN THỤC VẬT TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỌC HÀ NỘI / 2006 - / 2006 HÀ NỘI, THÁNG / 2006 V . \ ' V ;Ạ O S - I LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận bảo giúp đỡ tận tình thầy cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết 0fn sâu sắc tới: PGS. TS. Vũ Văn Điền - Bộ môn Dược học cổ truyền ThS. Hoàng Văn Lâm - Bộ môn Thực vật người thầy trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi. Xin chân thành cảm Cfn: PGS. TS. Chu Đình Kính - Viện Hóa học - TT KHTN & CNQG, PGS. TS. Nguyễn Quang Đạt - Bộ môn Hóa hữu cơ, TS. Trần Vãn n - Bộ môn Thực vật giúp đỡ số lĩnh vực chuyên môn. Tôi xin cảm Cfn thầy cô giáo, cán bộ, kĩ thuật viên mồn: Dược học cổ truyền, Thực vật, Dược liệu, phòng ban trường, cán Phòng cấu trúc-Viện Hóa học TT KHTN & Œ Q G , Phòng TNTT - Trường Đại Học Dược Hà N ội . tạo điểu kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận này. Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngưòfi thân, bạn bè khích lệ, động viên để có kết ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 10 / / 2006 Sinh viên Phan Thị Hồng Minh MỤC LỤC » • ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI lODES (BLUME) . 1.1.1. Vị í phân loại .2 1.1.2. Đạc điểm chung họ Mộc thông - Icacinaceae M iers .2 1.1.3. Đặc điểm chung loài chi lod^s (Blume) . 1.2. PHÂN BỐ, SINH THÁI 1.3. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHẾ BIẾN 1.4. THÀNH PHẨN HÓA HỌC 1.5. TÍNH VỊ, QUI KINH - CÔNG NÃNG, CHỦ TRỊ 1.6. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó MỘC THÔNG . 1.6.1. Chữa đái khó, đái buốt, đái dắt 1.6.2. Chữa viêm gan vàng da, viêm thân cấp, đái đỏ đục, đái m áu 1.6.3. Chữa phụ nữ đẻ có sữa . 1.6.4. Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt khó, hay bị nghẹn đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ nôn ọe, miệng hôi, rêu lưõi vàng PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. NGUYÊN LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THƯC NGHIÊM . 2.1.1. Nguyên liệu .9 2.1.2. Phưcỉng pháp thực nghiệm . 10 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 12 2.2.1. Nghiên cứu vê thực vật 12 2.2.2. Nghiên cứu hóa học 22 2.3. BÀN LUẬN 47 2.3.1. Về kết nghiên cứu thực vật . 47 2.3.2. Về kết nghiên cứu hóa học 47 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. KẾT LUẬN 49 3.1.1. Thực vật 49 3.1.2. Hóa học 49 3.2. ĐỂ XUẤT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ« LỰC • CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT As : ánh sáng CSB : Chỉ số bọt CSPH : Q ĩỉ số phá huyết Dd, dd : Dung địch ĐH : Đại học ĐHQGHN ; Đại học Quốc gia Hà Nội HPLC : Sắc kí lỏng hiệu cao IR : Quang phổ hồng ngoại (Infrared) MNC : mẫu nghiên cứu MS : Khối phổ (Mass spectrum) NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân SKLM : Sắc kí lớp mỏng tdo : tự 'l? s : Tầng phát sinh rr : Thuốc thử 'IT K H T N & C N Q G : Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia uv : Quang phổ tử ngoại (Ultraviolet) DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 2.1 : Thí nghiệm phân biệt Saponin triterpenoid Saponin steroid . 26 2. Bảng 2.2 : Kết định tính nhóm chất thân Mộc thông . 28 3. Bảng 2.3 : Thí nghiệm xác định sô'bọt .30 4. Bảng 2.4 : Thí nghiệm sơ xác định số phá huyết 31 5. Bảng 2.5 : Cách điều chỉnh nồng độ dịch chiết dược liệu để xác định số phá huyết 32 6. Bảng 2.6 : Thí nghiệm xác định số phá huyết 32 7. Bảng 2.7 : Kết định lượng Saponin toàn phần . 35 8. Bảng 2.8 : Kết SKLM Saponin hệ S8 37 9. Bảng 2.9 : Kết định lượng Alcaloid toàn phần 40 10. Bảng 2.10 ; Kết SKLM Alcaloid . 42 DANH MỤC CÁC HÌNH 1. ffinh Cây Mộc thông ta 12 2. Hình Dây Mộc thông ta . 13 3. Hình Cành Mộc thông ta 13 4. Hình Vi phẫu rễ Mộc thông ta 14 5. Hình Cấu tạo chi tiết rễ Mộc thông ta 15 6. Hình Vi phẫu thân Mộc thông ta 16 7. Hình Cấu tạo chi tiết thân Mộc thông ta .17 8. Hình Vi phẫu Mộc thông ta 18 9. Hình Cấu tạo chi tiết Mộc thông ta 19 10. Hình 10 Dược liệu Mộc thông . 20 11. Hình 11 Bột Mộc thông ta . 21 12. Hình 12 Sắc kí đồ Saponin 38 13. H ìnhlS ; Sắc kí đồ Alcaloid 43 14. Hình 14 Tinh thể M j . 44 15. Hình 15 Sắc kí đồ Mj ưên hệ dung m ôi 45 ỉ . Hình 16; Công thức cấu tạo p-stigmasterol .46 ĐẶT VẤN ĐỂ Hiện nay, với tiến khoa học kĩ thuật công nghệ, người tìm nhiều nguồn nguyên ỉiệu làm thuốc; tổng hợp hóa dược, công nghệ vi sinh chiết xuất từ dược liệu. Song, bên cạnh tác dụng điều trị bệnh, thuốc chế tạo theo đường tổng hợp hóa dược gây tác dụng không mong muốn cho người bệnh. Vì thế, xu hướng dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày trọng hom dược liệu hướng nhiều triển vọng. Tuy nhiên, để khai thác tốt nguồn tài nguyên này, cần có nghiên cứu cách hệ thống thực vật, thành phần hóa học , tác dụng sinh h ọ c . thuốc. Mộc thông vị thuốc ta vừa nhập Trung Quốc, vừa khai thác nước chưa có thống loài sử dụng. Người ta thống kê, phát thấy 10 loại khác nhau, thuộc họ thực vật khác mang tên mộc thông, chủ yếu thuộc họ: họ Mộc hương (Aristolochiaceae) họ Mao lương (Ranunculaceae), họ Mộc thông (Icacinaceae), họ Phytocrenaceae. Vì vậy, để đánh giá cách đầy đủ, góp phần khai thác sử dụng vị thuốc Mộc thông hợp lí, an toàn hiệu quả, tiến hành để tài: “Góp phần nghiên cứu thực vật thành phần hóa học vị thuốc Mộc thông”. Trong khuôn khổ khóa luận này, nghiên cứu số nội dung sau: Nghiên cứu số đặc điểm ứiực vật, đặc điểm vi học góp phần nhận dạng dược liệu. Định tính nhóm chất dược liệu Mộc thông. - Định iượng alcaloid, saponin có dược liệu. Chiết xuất, phân lập sơ nhận dạng thành phần có dược liêu. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI IODES (BLUME) 1.1.1. Vị trí phân loại [8], [14], [15], [25], [34] Theo tài liệu phân loại thực v ậ t , Mộc thông có vị trí phân loại sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Phân ngành Ngọc lan (Magnoliophytina) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsiđa) Phân lớp Hoa hồng (Rosiđae) Liên Dây gối (Celastranae) Bộ Dây gối (Celasưaỉes) Phân Đỏ cọng (Icacinineae) Họ Mộc ứìông (Icacinaceae) Chi Iodes Loài ỉodes vitiginea (Hance) HemsL 1.1.2. Đặc điểm chung họ Mộc thông - Icacinaceae Miers [2], [16], [21] Cây to gỗ to, nhỡ, leo hay mọc đứng. Lá mọc so le tua hay mọc đối (Iodes) có tua cuốn. Mép nguyên, khía hay chia thùy, gân hình ỉông chim hay hình chân vịt, kèm. Cụm hoa: hình xim, hình tán, hình ngù hay chùy. Hoa nhỏ lưỡng tính hay đcfn tính, đều. Đài thường nhỏ. Cánh hoa 4-5 rời hay hợp, van, cánh hoa. Số nhị mọc xen kẽ với cánh hoa, bao phấn ô (đôi có thùy sâu), nhị tíiường có lông dưới, bao phấn rời, có triền. Bộ nhụy: bầu ô, 3-5 ô, hai noãn treo gần đỉnh bầu; có vòi hay vòi; núm nhụy hình đỉa. Quả thịt, hạch hóa gồ hay giòn; hạt có cánh, phần lớn có nội nhũ thịt; phôi thường nhỏ, nhiều thẳng. 1.1.3, Đặc điểm chung chi lodes (Blume) [14], [35] ỉodes Blume, họ Mộc thông ta- ỉcacinaceae Cây bụi leo. Lá đơn mọc đối, có cuống; gân hình lông chim. Cụm hoa xim nách gần nách lá, có biến đổi thành tua cuốn, hoa khác gốc. Hoa đực: đài nhỏ với - - thùy hình tam giác; tràng có - thùy xếp van; nhị 5, xen kẽ cánh hoa, bao phấn hai ô, mở trong; bầu tiêu giảm. Hoa cái: đài tràng hoa đực, nhị, nhị lép đĩa mật; bầu không cuống gồm ô chứa hai noãn, đầu nhụy dạng đĩa. Quả khô hctì nạc mang đầu nhụy, kèm theo đài không đồng trưởng. Hạt một, phồi nhũ nạc, phôi dài gần hình hạt. 1.1.4. Các loài chi ỉodes (Blume) Theo tài liệu [20], Việt Nam có loài: ỉodes cirrhosa Turcz, ĩodes seguini (Le’vl.) Rehd, ỉodes vitiginea (Hance) Hemsl. Theo tài liệu [14], chi lodes gồm 28 loài cực lục địa, nước ta có loài: ĩodes balanse Gagnep, ỉodes cirrhosa Turcz, ĩodes seguini (Le’vl.) Rehd, lodes vitiginea (Hance) Hemsl. > ĩodes baỉanse Gagnep [14], [35] Tên khác: Mộc thông lớn Cây leo, nhánh hình trụ, có tua mấu. Lá xoan gần tròn, hình tim gốc; có mũi nhọn ngắn đầu, dài 12 cm, rộng cm; nhỏ hcfn; cuống cỡ 15 mm; có lông nhung gân mặt trên, có lông mềm ngắn mặt duới mép, gân bên đôi, dính mép; gân nhỏ tạo thành dạng rõ mặt trên. > N shìên cíai Saponin Aỉcaỉoid Alcaloid saponin hai nhóm hợp chất tự nhiên lớn hay gặp thực vật. Có nhiều phưofng pháp định lượng alcaloid, saponin khác nhau, việc chọn phương pháp cần phải vào thành phần, cấu trúc Alcaloid, Saponin, nhóm chất khác có dược liệu, tạp chất tính chất dược liệu vv . đây, phưcrng pháp cân nhiều nhược điểm chúng tồi sử dụng phương pháp Alcaloid Saponin ưong Mộc thông chưa xác định thành phần cấu trúc hóa học chúng. > Phân ỉâp nhân dans môt thành phẩn trons thân Môc thôns ta Phân lập thành phần để góp phần xác định thành phần có tác dụng ưong Mộc thông, góp phần tiêu chuẩn hóa định tính, định lượng, dấu vân tay . theo phương pháp đại. ĩấ t Mi tách với kết phân tích phổ u v, IR, MS, sơ nhận dạng Mi p - stigmasterol. Để khẳng định chắn cấu trúc Mi cần tiếp tục nghiên cứu phổ ‘H - NMR, khác. - NMR phương pháp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 3.1. K ẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp, bước đầu thu số kết sau: 3.1.1. Thực vật Quan sát mô tả thực địa, lấy mẫu, đối chiếu mẫu thu hái với tài liệu mẫu lưu giữ trung tâm khoa học lớn sơ xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu lodes vitiginea (Hance) HemsL, ỉcacinaceae. - Đã làm vi phẫu rễ, thân, mộc thông mô tả đặc điểm vi phẫu. Đã soi bột mô tả đặc điểm bột thân mộc thông. 3.1.2. Hóa học > Đã định tính thân mộc thông có chứa alcaloid, courmarin, saponin, acid hữu cơ, đường khử tự steroỉ; flavonoid, antraglycosid, glycosid tim. ^ Nshiên cứu vê Saponin Đã sơ xác định ưong thân Mộc thông ta có Saponin steroid. - Chỉ số bọt 17 Chỉ số phá huyết 1Ộ6 Trên SKLM với hệ CHCI3: Ethyl acetat: Methanol (9: 1,5: 0,5) cho kết sắc kí đồ 13 vết. Hàm lượng Saponin toàn phần 1,25 ± 0,16% > Nshiên cứu vê' Alcaloid Trên SKLM với hệ dung môi CHCỈ3; Aceton; NH4OH (5: 4: 0,5) cho kết sắc kí đồ 10 vết. Hàm lượng Alcaloid toàn phần 0,05 ±0,01% . ^ Phân ỉâp đươc môt thành phẩn trons thân môc thône, sơ xác định tên khoa học Stigmasta-5, 22-dien-3-ol (hay p - stigmasterol) có công thức phân tử C29H 4gO có công thức cấu tạo sau: 3.2. ĐỂ XUẤT Để hoàn thiện công trình nghiên cứu Mộc thông ta, đề nghị tiếp tục nghiên cứu mặt sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Mộc thông ta (hoa, quả), có so sánh với loài khác. Nghiên cứu loài Mộc thông khác có Việt Nam để đánh giá khả nâng khai thác sử dụng chúng. So sánh loài mộc thông thu hái với mộc thông bán thị trường. Nghiên cứu sâu hcfn hóa học để tìm thành phần có tác đụng Nghiên cứu xác định thời điểm thu hái thích hợp có hàm lượng hoạt chất cao. Tiếp tục phân lập nhận dạng thành phần có tác dụng kiểm tra tác dụng dược lí chúng. - Nghiên cứu độc tính tác dụng sinh học loài Mộc thông ta để giúp cho việc sử dụng hiệu an toàn. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Bá (1974), Hình thái học thực vật, NXB ĐH THCN, tập I. 2. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩ m nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 87-159. 3. Bộ môn Dược học cổ truyền Trường ĐH Dược Hà Nội (2002), Dược học cổ truyền, NXB Y học-Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội. 4. Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội, tập 1. 5. Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội (2002), Bài giảng Dược liệu, NXB Y học, tập 2. . Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dirợc Hà Nội (1998), Thực tập Được liệu (phẩn vi học), Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội, tr. 16-25 7. Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Duợc Hà Nội (1998), Thực tập Dược liệu (phần hóa học), Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội. . Bộ môn Thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội (2001), Thực vật dược- Phân loại thực vật, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội. 9. Bộ môn Thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dươc Hà Nôi. lO.Bộ Y tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, tr. 379-381. l.Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam ///, NXB Y học. 12.Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Bách khoa Dược học, NXB Từ điển Bách khoa, tr. 409-410. 13. Võ Văn Chi (1997), T điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 765,1453-1454. 14. Võ Vãn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kĩ thuật, tập . 15.Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học-Phân loại thực vậty NXB Y học, tập 2, tr. 97. 16. Vũ Văn Qiuyên (1976), Tóm tắĩ đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, tr. 143-144. 17.Vũ Văn Oĩuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lí họ thuốc Việt Nam. IS.Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học-Qii nhánh TP. HCM. 19.Đào Hữu Hồ (1995), Giáo trĩnh thông kê toán học, Trung tâm thông tin tìiư viện ĐH Dược Hà Nội. 20.Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập 2. J. Hutchinson (1975), Những họ thực vật có hoa (Nguyên Thạch Bích, Vũ Vãn Chuyên, cộng dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, tập 1- Cây hai mầm, tr. 333. 22.Trần Công Khánh (1980), K ĩ thuật hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, NXB Y học. 23.Trần Công Khánh (1987), Thực tập hình thái giải phẫu thực vậí, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp. 24.ĐỖ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 243-246. 25.Hoàng Thị sản (chủ biên), Hoàng Thị Bé (2000), Thực hành phân loại thực vật, NXB Giáo dục. 26.Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Hà Nội. 27.Ngồ Văn Thu (1990), Hóa học Saponin, Trường ĐH Y - Dược TP. HCM, Khoa Dược. 28.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật,tập 2, tr. 294-295. TIẾNG ANH 29.ơieng Ju-ying, Luo Si-lian Pan Yu-fa (1981), The Analysis o f Fatty and Components in Seed Oils o f Ten Species in Guangxi, Acta Botanica Sinica, p. 416-418. 30.Liao Xue-kun, Wang Hui-ping, Guo Hai-ran, A study on the main fatty acids and triglyceride composition o f kernel oil o f lodes vitiginea. South China Institute of Botany, Academia Sinica, Guangzhou 510650. 31.Nguyen Van Duong (1993), Medicinal Plants o f Viet Nam, Cambodia and Laos, Mekong printing. 32.National Institute of Malaria medica Ha Noi-Viet Nam (1999), Selected Medicinal Plants in Viet Nam, Sience and Technology Publishing house, volume I. 33. Pharmacopoea o f the People’s Republic o f China (2000), Chemical Industry pres Blifing, China. 34. R. K. Brummitt (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew, p.790-795. TIẾNG PHÁP 35.M. H. Lecomte (1936), Flore Générale de Indo- Chine, Paris Masson Et E ’ diteurus 120, Boulevard Saint. Germain, Tome Quatrième, p. 844-846. INTERNET 36.http://www.chinesepIantscience.com/econtentsl.asp?issue-2565 37.http://www.amibot.org/cgi/content/fuIl/82/12/2259 C : \ HPCHEM\ 1\ DATA\ T- DI P7 .D P h o n g Cau t r u e , V i e n Hoa h o c 12 May 106 ; pm u s i n g A c q M e t h o d N - D I P 9 B MS Ml CH30H F ile Operator Acquired Instrument S a m p l e Name Misc I n f o V i a l Numbe r S c a n T " T 75:2' I ' n u n ) : T - D F T T . D" Abundance 5:5 11000 10000 H 69 9000 aooo J i 7000 [ I 81 6000 : 5000 : 105 4000 3000 119 145 159 2000 173 1000 213 199 255 231 273 . j 60 80 100 120 tiirv k 'i: 140 F h 'o 60 khoi 80 200 lu p n g C ua 220 240 260 28^°^ .,i )i , jil!, , 280 300 Library Searched Q uality ID D : \ DATABASE\ WI LEY275. L 91 S t i g m a s t a - , 2 - d i e n - - o l , ( . b e t a . , 2 E ) - (CAS) $$ S t i g m a s t e r o l $ $ S t i g m a s t e r i n $$ . b e t a . - S t i g m a s t e r o l $ $ S t i g m a s t a - ,2 - d i e n - . b e t a . ¡ Abundance 515 8000 6000 (A) 4000 2000 - m / z - -> A b u n d a n c e #2"J 7 5“;“ 'S t " i ^ a s t a - 5", '2"2~dTen“ ^ ~ o , I 55 ( b e t ä ” ,“2 ^ E } - (CAS) "$ $' S ' T* i 8000 83 6000 255 41 107 159 2000 S1 412 271 300 213 364 229 50 150 100 H h i'n h L : e T '^ P/roVAii a • 'i'hifc n^hiein ^ ' Fho 'flu/ vieti C-; iCaw "frwZ ew . đầy đủ, góp phần khai thác và sử dụng vị thuốc Mộc thông hợp lí, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành để tài: Góp phần nghiên cứu về thực vật và thành phần hóa học của vị thuốc Mộc thông pháp thực nghiệm 10 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 12 2.2.1. Nghiên cứu vê thực vật. . 12 2.2.2. Nghiên cứu về hóa học 22 2.3. BÀN LUẬN 47 2.3.1. Về các kết quả nghiên cứu thực vật . ĐAI HOC D W C HÀ NỐI PHAN THỊ HỒNG MINH GÓP PHẦN NGHIÊN cú u VỂ THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỊ THUỐC MỘC THÔNG (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHÓA 2001 - 2006) Người hướng dẫn : PGS.

Ngày đăng: 18/09/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan