1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

3 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: 19/10/2010 Tuần: Tiết: BÀI KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức: - Nêu khái niệm phủ định, phủ định niện chứng phủ định siêu hình. - Biết phát triển khuynh hướng chung SV,HT. 1.2 Kỹ năng: - Liệt kê khác PĐBC PĐSH. - Mô tả hình “Xoắn ốc” phát triển. 1.3 Thái độ: Biết kế thừa truyền thống tốt tốt đẹp dân tộc. Trọng tâm: Phủ định biện chứng. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh:Sgk, ghi chép 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4: 10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9: 4.2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: So sánh giống khác chất lượng GIỐNG NHAU KHÁC NHAU CHẤT - Là thuộc tính vốn có SV,HT. - Bao có MQH với lượng. - Thuộc tính bản, dùng để phân biệt với SV,HT khác. LƯỢNG - Là thuộc tinh vốn có SV,HT. - Bao có MQH với chất. - Thuộc tính trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng SV,HT. - Biến đổi sau. - Biến đổi trước. - Biến đổi nhanh chóng lượng - Biến đổi từ từ theo hướng đạt tới điểm giới hạn(Điểm nút). tăng dần, giảm dần. 4.3 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Gíao viên cho ví dụ: VD: Gieo hạt thóc=>cây lúa. Ấp trứng vịt=> Vịt Axit+Bazơ=>Muối+Nước Đập trứng vịt=>Lòng trắng, đỏ Nghiền hạt thóc=>Bột gạo NỘI DUNG BÀI DẠY 1.PĐBC PĐSH: Phủ định gì? Phủ định xoá bỏ tồn SV,HT đó. +Động đất=> Sụp nhà GV: Thế phủ định? HS: Trả lời. GV diễn giải Trở lại VD GV: PĐ đời chấm dứt phát triển SV; PĐ đời kế thừa cũ đảm bảo cho phát triển? HS: Trả lời. GV yêu cầu HS tìm VD việc làm người có hại cho môi trường tự nhiên PĐSH. VD SKG. Hoạt động 2: GV: Nêu ví dụ. VD: Nền văn hoá XHCN kế thừa giá trị tốt đẹp dân tộc ta từ trước đây: văn học nghệ thuật, lễ hội, truyền thống đạo đức. Trong trình vận động phát triển vô tận SV,HT, xuất phủ định cũ, bị phủ định. Triết học gọi phủ định phủ định. VD: XH PK Phủ định XHCHNL XH TBCN phủ định XHPK. Hoạt động 3: Gọi HS nêu ví dụ Ăngghen SGK. GV phân tích ví dụ đó. Chính mà ngày hôm chưa ngày mai. a. Phủ định siêu hình: Là phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở xoá bỏ tồn phát triển tự nhiên vật. b. Phủ định biện chứng: Là phủ định diễn phát triển thân SV,HT, có kế thừa yếu tố tích cực vật tựong cũ để phát triển SV,HT mới. PĐBC có 2đặc điểm sau: + Khách quan. + Kế thừa. 2. Khuynh hướng phát triển SV,HT: Khuynh hướng phát triển SV,HT vận động lên theo hình xắn ốc, đời kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện hơn. 4.4 Cũng cố luyện tập: Câu hỏi: Phân biệt PĐBC PĐSH? Em nhận xét vài tượng biểu PĐBC việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin nước ta nay. Trong sống ngày, ta cần phải phê bình tự phê bình phù hợp với quan điểm PĐBC. Trả lời: Phê bình: Là xem xét, phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm tư tưởng. đạo đức, hành vi…của người khác. Tự phê bình: Là tự nêu phân tích đánh gía ưu, khuyết điểm tư tưởng, đạo đức, hành vi… thân. Phê bình tự phê bình nhằm phát huy tốt, hạn chế xấu, cần tránh thái độ che giấu khuyết điểm vùi dập. Tránh ma chay linh đình(Kế thừa không chọn lọc) Lễ hội phát huy truyền thống văn hoá(PĐBC). Thờ cúng ông bà tổ tiên(Kế thừa phong tục tập quán). 4.5 Dặn dò Đối với học tiết này: Làm BT 1,2,3 SGK/37. Đối với học Học từ 1=>bài tuần sau kiểm tra 1tiết. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: . tích cực của sự vật và hiện tựong cũ để phát triển SV,HT mới. PĐBC có 2đặc điểm cơ bản sau: + Khách quan. + Kế thừa. 2. Khuynh hướng phát triển của SV,HT: Khuynh hướng phát triển của SV,HT. sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. b. Phủ định biện chứng: Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân. dạy: 19/10/2010 BÀI 6 Tuần: 9 KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Tiết: 9 SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Mục tiêu bài học: 1.1 Kiến thức: - Nêu được khái niệm phủ định, phủ định niện chứng và phủ định siêu

Ngày đăng: 18/09/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w