1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

2 2,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Tuần 11 - Tiết 11 Bài 9 HIỆN TƯNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Sau bài học, HS cần : - Hiểu và trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam: mùa lạnh có ngày ngắn đêm dài, mùa nóng có ngày dài đêm ngắn. - Nắm được khái niệm đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2. Kó năng : - Biết dùng quả đòa cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái đất. II. Trọng tâm : Mục 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vó độ khác nhau trên Trái đất. III. Đồ dùng dạy học : - Quả đòa cầu. - Tranh vẽ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. IV. Tiến trình tổ chức bài học : 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời. - Hiện tượng ngày đêm diễn ra ở hai bán cầu như thế nào? Vì sao? Trình bày thời gian của các mùa trong năm. 3. Hoạt động dạy học : • “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”, đó là câu ca dao từ ngàn xưa của ông cha ta nhằm đúc kết lại một kinh nghiệm: ngày đêm dài ngắn tùy thuộc vào những mùa khác nhau trong năm. Theo các nhà khoa học thì hiện tượng này cũng là hệ quả của sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái đất. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này và đi tìm cách giải thích chính xác, hợp lý nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : - GV treo tranh vẽ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. ?: Dựa vào kiến thức đã học và dựa vào hình 24, hãy giải thích vì sao trục Trái đất và đường phân chia sáng tối lại không trùng nhau? (do Trái đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nửa và đường phân chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn trục Trái đất lại nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0 33’ nên hai đường này không trùng nhau) - GV phát vấn HS về số đo độ của góc hợp bởi đường phân chia sáng tối và trục Trái đất. - GV chia nhóm thảo luận và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung: + Vào ngày hạ chí 22/6, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vó tuyến nào? Vó tuyến đó gọi là gì? I. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vó độ khác nhau trên Trái đất + Vào ngày đông chí 22/12, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vó tuyến nào? Vó tuyến đó gọi là gì? + Dựa vào hình 25, hãy so sánh độ dài của ngàyđêm trong ngày 22/6, 22/12 ở các đòa điểm A, B, A’, B’, C. + Trong ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc ở đâu? Hai bán cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như thế nào? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung → GV chuẩn xác kiến thức, khắc sâu cho HS → HS ghi bài. Hoạt động 2: - HS tiếp tục thảo luận để điền vào phiếu học tập : ?: Dựa vào hình 24 và 25, hãy trả lời những câu hỏi in nghiêng trong SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung → GV chuẩn xác kiến thức, khắc sâu cho HS → HS ghi bài. - GV cho HS làm bài tập 3 tr. 30. (HS ghi phần ghi nhớ trong SGK: “Trong khi quay quanh Mặt Trời… ngày đêm dài ngắn như nhau) II. Ở hai miền cực, số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa (HS ghi phần còn lại của phần ghi nhớ trong SGK) 4. Củng cố: - Cho HS làm bài trong Sách thực hành Đòa lí 6. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài Tập bản đồ. - Soạn bài 10, trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài. . HIỆN TƯNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Sau bài học, HS cần : - Hiểu và trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo. quả đòa cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái đất. II. Trọng tâm : Mục 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vó độ khác nhau

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w