Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết: - Hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa. - Khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, Nam và các đường vòng cực. b. Kỹ năng: Dùng địa cầu và đèn giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, quả địa cầu. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Sử dụng tranh khai thác kiến thức - Sử dụng mô hình khai thác kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4.2. Ktbc: (4’). + Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời như thế nào? - TĐ chuyển động quanh Mtrời theo hướng từ Tây – Đông trên quỹ đạo hình elíp gần tròn được một vòng trong thời gian 365 ngày 6 giờ. + Chọn ý đúng: Mùa hạ ở nửa cầu Bắc vào ngày: a. 22.6 c. 21.3 b. 22.12 d. 23.9 4.3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. * Sử dụng tranh khai thác kiến thức. * Sử dụng mô hình khai thác kiến thức - Quan sát H 24 sgk ( vị trí TĐ …đông chí). + Khi quay quanh Mtrời TĐ được chiếu sáng như thế nào? TL: Lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng ½. + Vì sao đường biểu hiện trục TĐ ( BN ) và đường sáng tối ( ST )không trùng nhau? TL: - Do TĐ ở vị trí ngày 22.6 thì nửa cầu Bắc ngả về phía Mtrời nhiều nhất; nửa cầu Nam ngả về phía đối diện. - Ngày 22.12 thì nửa cầu Nam ngả về phiá Mtrời 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất: - Trục Trái Đất và đường sáng tối không trùng nhau. Nhiều nhất nửa cầu Bắc ngả về phía đối diện. - Quan sát H 24 vá H25 sgk - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Ngày 22.6 ( HC ) ánh sáng Mtrời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường nào? TL: - 23 0 27’ B - Đường chí tuyến Bắc. * Nhóm 2: Ngày 22.12 (ĐC) … vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? TL: - 2327’N. - Đường chí tuyến Nam. * Nhóm 3: Sự khác nhau về độ dài ngày đên của địa điểm A,B ở ½ cầu Bắc và điểm A’, B’ ở ½ cầu Nam vào các ngày 22.6 và 22.12 như thế nào? TL: - Độ dài đêm ở điểm A,B > A’,B’ (22.6) - Độ dài ngày ở điểm A’,B’ > A,B ( - Nên các địa điểm ở ½ cầu Bắc, cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. 22.12) * Nhóm 4: Độ dài của ngày đêm trong ngày 22.6; 22.12 tại điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào? TL: Do độ dài ngày đêm tại điểm C khác nhau. - Giáo viên: . Ngày đêm dài hoặc ngắn ở những điểm có vĩ độ khác nhau càng xa Mtrời thì biểu hiện càng rõ. . Những điạ điểm nằm gần đường xích đạo thì ngày đêm chênh lệch ngắn còn tại xích đạo thì không chênh lệch. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Sử dụng tranh khai thác kiến thức + Vào ngày 22.6 và 22.12 độ dài ngày đêm của các địa điểm D,D’ ở các vĩ tuyến 66 0 33’ B và N của hai nửa cầu như thế nào? Vĩ tuyến đó là đường gì? TL: - Độ dài ngày ở ½ cầu Bắc (d) > độ dài - Những điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau. 2. Ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: ngày ở ½ cầu Nam. - 22.12 độ dài ngày ở ½ cầu Nam (d’) > độ dài ngày ở ½ cầu Bắc. - Đường vòng cực B,N. + Vào các ngày 22.6 và 22.12 độ dài ngày đêm ở 2 điểm cực B,N như thế nào? TL: - 22.6 ngày ở cực Bắc dài 24 giờ , đêm ở cực Nam dài 24 giờ. - 22.12 ngày ở cực Nam dài 24 giờ, đêm ở cực Bắc dài 24 giờ. - Giáo viên: . ở vĩ độ 66 0 33’ B,N mỗi năm co`1 ngày 22. 6 và 22.12 là có ngày và đêm dài suốt 24 giờ. . Riêng ở 2 cực B,N số ngày và đêm dài suốt 24 giờ kéo dàitrong 6 tháng, ( từ 21.3 – 23.9 và 23.9 – 21.3) . Hiện tượng này ảnh hưởng đến khí hậu và gián tiếp đến sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người. - Các ngày 22.6 vá 22.12 tại vòng cực BN có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. - các điểm nằm từ vòng cực đến 2 cực có ngày và đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày - 6 tháng 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’. - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất như thế nào? - Trục Trái Đất và đường sáng tối không trùng nhau. - Nên các địa điểm ở ½ cầu Bắc, cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. - Những điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau. + Chọn ý đúng: Ở vòng cực có số ngày đêm kéo dài: @. 1 ngày. b. 6 tháng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… . Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết: - Hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa. - Khái niệm về các đường chí. người. - Các ngày 22 .6 vá 22.12 tại vòng cực BN có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. - các điểm nằm từ vòng cực đến 2 cực có ngày và đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày - 6 tháng. Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. - Những điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau. + Chọn ý đúng: Ở vòng cực có số ngày đêm kéo dài: @. 1 ngày. b. 6 tháng.