1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất nhập khẩu Gạo của nước ta hiện nay sang thị trường thế giới. Thực trạng và giải pháp

122 635 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 343 KB

Nội dung

Hoạt động xuất nhập khẩu Gạo của nước ta hiện nay sang thị trường thế giới. Thực trạng và giải pháp

CHƯƠNG i một số Vấn Đề CƠ BảN Về hoạt động xuất khẩu TRONG NềN Kinh tế quốc dân I.Khái niệm, các hình thức vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 1.Khái niệm về hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá dịch vụ bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Nếu xem xét góc độ dới hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. 2.Các hình thức xuất khẩu Xuất khẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bán, đầu t từ trong nớc ra bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Hiện nay trên thế giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh của mỗi quốc gia cũng nh từng chủ thể trong giao dịch thơng mại quốc tế mà ngời ta lựa chọn các phơng thức giao dịch khác để tiến hành một cách có hiệu quả hoạt động này. 1 Nh vậy, hoạt động xuất khẩu mang tính đa dạng về hình thức. Trong quản lý, căn cứ vào các hệ thống phân loại khác nhau có thể phân hoạt động xuất khẩu thành các hình thức sau: 1 2.1Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức cuả mình. Hình thức này đợc áp dụng trong khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình kiểm soát trực tiếp thị trờng. Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội tăng thu lợi nhuận nhờ giảm bớt các chi phí trung gian nắm bắt kịp thời các thông tin về biến động thị trờng để có biện pháp đối phó. 2 2.2Gia công xuất khẩu Trong hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài hởng thù lao gọi là phí gia công. Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng đạt hiệu qủa tơng đối cao, rủi ro thấp, thanh toán bảo đảm. Nhng đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh có nhiều kinh nghiệm về nghiệm vụ gia công xuất khẩu. Khi ký hợp đồng gia công với nớc ngoài cần có ngời am hiểu về việc kí kết hợp đồng, mặt hàng gia công để đạt hiệu quả cao nhất. 3 2.3Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu hoặc không có điều kiện để tham gia. Khi đó, họ sẽ uỷ 2 thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình. Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác. 4 2.4Buôn bán đối lu Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu ngời bán hàng đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trị tơng đơng. ở trờng hợp này, mục đích của xuất khẩu không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu. Có nhiều hình thức buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng (phổ biến), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ . . 5 2.5Xuất khẩu theo nghị định th Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có u điểm là đảm bảo đợc thanh toán (do Nhà nớc là ngời thanh toán cho doanh nghiệp) 6 2.6Xuất khẩu tại chỗ Theo hình thức này hàng hoá dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới nhng ý nghĩa kinh tế của nó tơng tự nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế . Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí vận tải, chi phí bảo quản, thời gian thu hồi vốn nhanh. 3 7 2.7Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây cha tiến hành các hoạt động chế biến. Mục đích của hoạt động này là nhằm thu về lợng ngoại tệ lớn hơn lợng ngoại tệ bỏ ra ban đầu, hàng hoá có thể đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu hoặc đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Sau đó nớc tái xuất sẽ thu tiền của nớc nhập khẩu trả tiền cho nớc xuất khẩu. 3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập về ngoại tệ cho cho nhu cầu xuất khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhấtcủa chính sách thơng mại. 8 3.1Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát phát triển. Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩuthể đợc hình thành từ các nguồn nh: Đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động . Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ . tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH- HĐH 4 đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ tăng của nhập khẩu. 9 3.2Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng trên thế giới đã đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà cứ chờ đợi sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé tăng trởng chậm chạp. Hai là, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Ta sẽ tập trung đi sâu vào quan điểm này. Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cự tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó. 5 Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới. 10 3.3Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống của nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao độngvào làm việc có thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. 11 3.4Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu. 6 II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá 1.Nghiên cứu thị trờng Đây là bớc cơ bản, quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp tại một thị trờng nhất định. Do đó, các doanh nghiệp phải có sự đầu t về thời gian tài chính thích đáng cho công tác này. Nghiên cứu thị trờng bao gồm: Nghiên cứu về môi trờng luật pháp, chính trị, kinh tế, văn hoá con ngời (Hành vi tiêu dùng), môi trờng cạnh tranh. Đây là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận khi kinh doanh tại một thị trờng. Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện bằng hai phơng pháp: Nghiên cứu tại bàn nghiên cứu tại hiện trờng. Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu dựa trên các tại liệu, sách báo, ấn phẩm . của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức quốc tế phát hành. Ưu điểm của phơng pháp này là chi phí rẻ song thông tin đa ra không cập nhật, không phản ánh đợc bản chất thị trờng. Nghiên cứu tại hiện trờng là phơng pháp nghiên cứu thị trờng dựa trên cơ sở các số liệu thực tế đợc xử lý bằng các công cụ thống kê. Ưu điểm của phơng pháp này là những thông tin đa ra có độ tin cậy cao phản ánh đợc bản chất thị trờng song nhợc điểm của phơng pháp này là đòi hỏi chi phí (Thời gian tài chính) lớn. 2.Tạo nguồn hàng xuất khẩu Hàng xuất khẩu là tiền đề vật chất của xuất khẩu hàng hoá. Nguồn hàng xuất khẩu đợc hình thành từ các nguồn sau: 12 2.1Theo chế độ phân cấp quản lý Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc. Đây là những mặt hàng mà Nhà nớc đã cam kết giao cho nớc ngoài trên cơ sở những hiệp định (Hiệp 7 định thơng mại, hiệp định hợp tác sản xuất .) hoặc nghị định th hàng năm. Sau khi đã ký kết các hiệp định hoặc nghị định th với nớc ngoài, Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất để các đơn vị này phải giao nộp hàng xuất khẩu. Vì thế đối với các đơn vị ngoại thơng nguồn hàng này đợc đảm bảo cả về mặt số lơng, chất lợng thời hạn giao hàng. Nguồn hàng ngoài kế hoạch; gồm những mặt hàng sản xuất lẻ tẻ. Các tổ chức kinh doanh xuất khẩu căn cứ vào nhu cầu của thị trờng nớc ngoài tiến hành sản xuất, thu mua, chế biến theo số lợng, chất lợngvà thời hạn giao hàng đã hoặc sẽ đợc thoả thuận với khách hàng nớc ngoài. 13 2.2Theo đơn vị giao hàng Các đơn vị kinh doanh xuất khẩuthể mua, huy động hàng xuất khẩu từ các nguồn sau: Các doanh nghiệp công nghiệp trung ơng địa phơng, các doanh nghiệp nông - lâm trung ơng địa phơng, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, các doanh nghiệp trực thuộc. 14 2.3Theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất khẩu Nguồn hàng trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động của đơn vị kinh doanh đó. Ví dụ đối với một đơn vị ngoại thơng tỉnh thì nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phơng. Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thơng thu mua nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc quan hệ cung cấp hàng xuất khẩu. Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng nớc ngoài để rạo nguồn hàng cho xuất khẩu kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng giao hàng chậm hoặc thiếu. 8 3.Lựa chọn đối tác kinh doanh Để thâm nhập thành công thị trờng xuất khẩu nớc ngoài, doanh nghiệp có thể thông qua một hoặc nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng đó. Các công ty nàythể là công ty nớc sở tại hoặc công ty nớc khác đang kinh doanh trên thị trờng đó nhng doanh nghiệp nên lựa chọn các công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trờng, có tiềm lực tài chính . làm đối tác trong hoạt động kinh doanh. Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu đối tác về tất cả các mặt mạnh yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác trên cơ sở bạn hàng có sẵn hoặc có thể thông qua các công ty môi giới, t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại công nghiệp các nớc có quan hệ. 4.Đàm phán ký kết hợp đồng Đàm phán có các hình thức sau: Đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp. Đàm phán đợc thực hiện qua các bớc sau: Chào hàng: Là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình dồng thời là lời đề nghị ký kết hợp đồng. Hoàn giá (mặc cả): Là khi ngời nhận lời chào không chấp nhận mức giá chào đó mà đa ra mức giá mới để thơng lợng. Chấp nhận: Là sự chấp nhận tất cả các điều kiện mà bên kia đa ra. Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà mà hai bên đã thoả thuận trớc đó. Bớc này thờng trùng với bớc ký kết hợp đồng. Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu cần chú ý các điểm sau: 9 Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phản ánh đúng, đầy đủ các vấn đề đã thoả thuận. Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ thông dụng, phổ biến cả hai bên phải thông thạo ngôn ngữ này. Ngời ký kết hợp đồng phải là ngời có đủ thẩm quyền ký kết. Hợp đồng nên đề cập vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết các tranh chấp (nếu có), tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài. 5.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với t cách là một bên tham gia ký kết phải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc tế, tập quán quốc tế luật của mỗi quốc gia nhng phải đảm bảo đợc quyền lợi của quốc gia cũng nh quyền lợi uy tín của bản thân doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần thực hiện các bớc công việc sau: Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần). Kiểm tra L/C xem có đúng với hợp đồng đã ký kết hay không. Chuẩn bị để giao hàng. Kiểm tra hàng hoá. Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu (nếu cần). III.NHữNG NHÂN Tố ảNH HƯởng đến hoạt động xuất khẩu Trong điều kiện kinh tế thị trờng nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải thờng xuyên nắm bắt các yếu tố của môi trờng xuất khẩu, 10 [...]... xuất phát triển kinh tế đất nớc Vốn quyết định đến quá trình xuất khẩu kết quả của hoạt động xuất khẩu Có vốn hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng, các nguồn hàng cho xuất khẩu phong phú hơn với chất lợng cao hơn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Mặt khác, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc khối 11 các nớc có nhu cầu cao về hàng xuất khẩu của chúng ta mà trớc kia chúng ta không vào... nhiên vị trí địa lý sự ảnh hởng của nó không nhỏ đối với hoạt động sản xuất hoạt động xuất khẩu Chúng ta đều biết đất đai tài nguyên thiên nhiên là hai trong số năm yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuấtthế khi chúng ta có đợc hai yếu tố này hoạt động sản xuất sẽ đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn góp phần tăng sản lợng sản phẩm xuất khẩu Bên cạnh đó khí hậu cũng là nhân tố ảnh hởng đến năng suất và. .. là chủ thể của hoạt động xuất khẩu, điều khiển mọi bớc đi của nó Vì vậy có đợc một nguồn nhân lực dồi dào, giàu kinh nghiệm, có trình độ cao là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất khẩu sớm đi đến đích của nó 2.Môi trờng chính trị luật pháp Môi trờng chính trị của quốc gia hay khu vực có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Môi trờng chính trị thể hiện ở tính... chính trị thái độ ứng xử của chính phủ đối hoạt động của cônh ty nớc ngoài Không một nhà kinh doanh nào lại muốn xuất khẩu hàng hoá của mình đến một thị trờng mà thờng xuyên xảy ra đình công, bạo động, đang có chiến tranh, hoặc chính phủ nớc đó không hoan nghênh do nó ảnh hởng đến lợi ích của doanh nghiệp Luật pháp của từng quốc gia hay luật quốc tế cũng có tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh... của xuất khẩu Chẳng hạn khi chúng ta đã ký hợp đồng xuất khẩu gạo sang Mỹ nhng khi lúa sắp đợc mùa thì bão ập đến vụ này thất thu chúng ta không thể có đủ hàng để xuất sang Mỹ Đây là một điều khó có thể lờng trớc đợc 16 Năng lực về vốn, công nhệ nguồn nhân lực Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc thời cơ xuất khẩu là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự phát triển sản xuất. ..xu hớng vận động tác động của nó đến toàn bộ quá trình của hoạt động xuất khẩu Các nhân tố này đã trở nên thật sự quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu 1.Điều kiện sản xuất trong nớc 15 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, không nằm trong sự kiểm soát của con ngời Đó là cái mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc Điều kiện... nghệ đã tác động tích cực đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội Chính nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt đợc chi phí đi lại Nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm dể hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện Cụ thể dó là những con ngời đang dẫn dắt, thực hiện hoạt động xuất khẩu Con ngời... bao giờ ăn thịt bò, những ngời theo đạo Hồi không đợc phép ăn mặc hở hang, các doanh nghiệp cần biết những nét văn hoá đặc trng của từng dân tộc để có các chiến lợc xuất khẩu phù hợp 4.Môi trờng kinh tế Môi trờng kinh tế với các yếu tố nh thu nhập quốc dân, chính sách tiền tệ, nền tài chính quốc gia, biện pháp khống chế lạm phát của Chính phủ có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu Việc am... luật pháp sẽ quyết định cho phép những hình thức, những loại mặt hàng mà doanh nghiệp đợc phép, khuyến khích, hoặc không đợc phép hoặc hạn chế xuất khẩu ở nớc đó cũng nh khu vực đó 12 3.Môi trờng văn hoá xã hội Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là một tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, tín ngỡng, luật pháp, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng Đây là điều mà các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. .. doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro khi xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài 13 CHNGII THC TRNG NG XUT KHU GO CA NC TA SANG CC NC TH GII HIN NAY I.TèNH HèNH SN XUT TRONG NC V TH TRNG Hin nay, Vit Nam l nc xut go ln th 2 th gii Theo ỏnh giỏ ca T chc Lng Nụng Liờn hp quc (FAO), chõu , ngoi Thỏi Lan cũn 3 nc khỏc cú kh nng cnh tranh vi Vit Nam v xut khu go l n , Pa-ki-xtan v Trung Quc Vit Nam, nụng nghip núi . nhập vào thị trờng nớc ngoài. 13 CHƯƠNGII THỰC TRẠNG ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA SANG CÁC NƯỚC THẾ GIỚI HIỆN NAY I.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC. nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Sau đó nớc tái xuất sẽ thu tiền của nớc nhập khẩu và trả tiền cho nớc xuất khẩu. 3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w