1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI

38 2,9K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI

Trang 1

Phần A

Lý do chọn đề tài -*** -

Lịch sử văn minh thế giới là một quá trình phát triển liêntục từ thấp đến cậôt thành một trong những yếu tố cơ bảnthúc đẩy lịch sử phát triển trong một quốcgia, một dân tộc

đến toàn thế giới, toàn thể loài ngời

Một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứulịch sử xã hội loài ngời thông qua các nền văn minh của thếgiới nói chung và văn minh Cổ - Trung - Đại nói riêng

Từ xa xa đã sớm hình thành những trung tâm văn minh

ở phơng Đông, tiêu biểu nhất lả vùng Ai Cập, Lỡng Hà, Ân Độ vàTrung Quốc ở nơi đây đã sớm xuất hiện nền văn minh nôngnghiệp và ra đời nhà nớc sơ khai Cấu trúc nhà nớc dần dần

đợc hoàn thiện, luật pháp đợc soạn thảo và áp dụng trongcuộc sống, chế độ sở hữu tài sản t nhân đợc xác lập các quychế trong quan hệ chính quyền, quan hệ xã hội đợc xác

định… mặc dù có những nét đặc thù riêng về nền văn minhcủa mỗi quốc gia, nhng nhìn chung nền văn minh của cácquốc gia Phơng Đông đều có những nét tơng đồng, vì vậy

mà ngày nay chúng ta thờng gọi chung là nền văn minh

Ph-ơng Đông Cổ Trung đại để so sánh với nền văn minh khác.Vậy cơ sở để hình thành nền văn minh là gì ? nhữngthành tựu phát triển tiêu biểu của nó ra sao? Điều này chứngminh cụ thể qua mỗi quốc gia tiêu biểu ấn Độ là một quốc giatiêu biểu trong các quốc gia cổ đại phơng Đông- ấn Độ là mộtquốc gia lớn ở Châu á,một trong những cái nôi của văn minhnhân loại Nền văn minh ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với vănhoá của nhiều dân tộc và ảnh hởng sâu sắc đến các nềnvăn hoá đó Nền văn minh đó trờng tồn qua những giai đoạnthăng trầm của lịch sử, không ngừng lan toả sự ảnh hởng ra

1

Trang 2

bên ngoài thậm chí có vai trò quan trọng đối với việc hìnhthành các quốc gia Đông Nam á ở giai đoạn đầu, rồi cónhững lúc chịu sự thống trị của các thế lực ngoại bang, songkhông vì thế mà nền văn minh dân c sông ấn, sông Hằngchết đi, tàn lụi mà trái ngợc lại đã bị hoà toan vào dòng chảymênh mông của truyền thống ấn Độ Đây là vấn đề mấu chốtcủa văn minh ấn Độ, nó làm cho văn hoá, văn minh ấn Độ sốngmãi với thời gian và tiếp tục phát triển cao hơn đạt nhiềuthành tựu mà thế giới đơng đại hết sức trân trọng và ghinhận nh đã thực hiện thành công cuộc cách mạng xanh,trắng trong nông nghiệp, đi đầu trong lĩnh vực công nghệthông tin.

Trong lịch sử nhân loại, ấn Độ đợc biết đến là xứ sởhuyền bí và quyến dũ với những cây hơng liệu, nguồn tàinguyên phong phú mà tạo hoá ban tặng Xứ sở này từng đợcghi chép qua ngòi bút của nhà sử học lừng danh Phơng Tâtthời cổ , Herodot, đã từng đợc khám phá qua các cuộc phátkiến địa lý của Châu Âu thế kỷ XV, XVI Cũng tại miền đấtnày, thực dân Phơng Tây đã phải giật mình, kính nể trớcmột ấn Độ thấm đợm tình ngời qua những tác phẩm văn học

đậm chất nhân văn

Ngày nay, trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng,

ấn Độ trên cơ sở phát huy truyền thống quá khứ, đã đạt đợcnhững thành tựu hết sức đáng ghi nhận Giữa ấn Độ ngàynay và hôm qua có sự liên hệ chặt chẽ, bền vững Lý giải chonhững vấn đề trên, tìm hiểu nền văn min ấn Độ có ý nghĩa

lý luận và thực tiễn sâu sắc

Trang 3

Phần B

Nội dung

-*** -I - Những vấn đề về lý luận chung

1 Khái niệm văn minh:

Có ngời cho rằng: Lịch sử văn minh loài ngời là toàn thểnhững hoạt động…Tuy nhiên, khi nói tới khái niệm văn minhngời ta thờng động tới khái niệm văn hoá Để định nghĩa đ-

ợc hai khái niệm này một cách hoàn chỉnh là một vấn đề khó

và có những khái niệm đa ra không đồng nhất Có ngời chorằng: Văn hoá là những gì mang tính ngời chứ không phải làcủa tự nhiên; văn hoá theo nghĩa hẹp là tất cả những hoạt

động trên lĩnh vực tinh thần của con ngời Mặc dù có nhiều

2

Trang 4

quan điểm khác nhau về khái niệm văn hoá, song các nhànghiên cứu thống nhất quan điểm chung về văn hoá là toàn

bộ những giá trị về vật chất và tinh thần do con ngời sángtạo ra trong quá trình phát triển Tức có nghĩa Văn hoá là sảnphẩm của con ngời sáng tạo ra chứ không phải tự nhiên tạo ra

nó Tuy nhiên, khái niệm này vẫn cha hoàn toàn chọn vẹn vì

có những sản phẩm của tự nhiên tạo ra cũng đợc công nhận làvăn hoá Ví dụ nh di sản văn hoá thế giới “Vịnh Hạ Long” củaViệt Nam là sản phẩm của tự nhiên tạo ra, song vẫn đợc thếgiới công nhận là di sản thuộc về văn hoá

Trở lại khái niệm văn minh: Văn minh là khái niệm hẹphơn, xuất hiện muộn hơn so với văn hoá, bởi khi nào xã hộiphát triển đến một mức độ nào đó thì mới xuất hiện vănminh và khái niệm này cho đến nay vẫn cha thống nhất.Quan điểm của ngời Nga cho rằng: Văn minh là tổng cácthành tựu về vật chất của con ngời sáng tạo trong quá trìnhphát triển của lịch sử loài ngời

Từ điển tiến Anh: Văn minh là giai đoạn lý tởng của xã hộiloài ngời với những đặc trng không còn dã man với nhữnghành vi phi lý

Các nhà văn minh học: Văn minh là những trật tự xã hộigợi lên sự sáng tạo văn hoá, nó bắt đầu khi tình trạng dã man,bất ổn của xã hội chấm dứt, khi đó con ngời bắt đầu sựhiểu biết và làm đẹp cho cuộc sống của mình

Từ điển bách khoa Pháp: Văn minh là trình độ pháttriển cao của văn hoá ở mức độ con ngời ý thức đợc vai tròcủa văn hoá duy lí, con ngời hiểu đợc những khả năng mà họnắm đợc để giả quyết số phận của mình và thừa nhận

điều kiện lịch sử đã tạo ra cho họ

Tuy có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau vềvăn minh song các nhà nghiên cứu đều thống nhất coi văn

3

Trang 5

minh là trình độ phát triển của xã hội thay thế cho tìnhtrạng dã man với đặc trng là sự xuất hiện của giai đoạn mà xãhội có giai cấp, nhà nớc thay thế cho xã hội thị tộc… cho phépcon ngời sáng tạo tìm hiểu thế giới xung quanh mình, làm

đẹp cuộc sống xung quanh mình

Tóm lại: Văn minh là tạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài ngời, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hoá Trái với văn minh là dã man.

2, Những điều kiện của Văn minh.

để có những nền văn minh bao giờ cũng phải có những

điều kiện cơ bản làm nền tảng cho sự xuất hiện một nềnvăn minh đó Những điều kiện về mặt địa lý, tính chất,kinh tế

* Điều kiện về địa lý:

Bên cạnh yếu tố địa lý thì yếu tố địa chất cũng khôngkém phần quan trọng ảnh hởng đến việc xây dựng nềnvăn minh Vì địa chất thuận lợi thì có thể tạo điều kiệncho ra đời sớm hay muộn một nền văn minh và ngợc lại Ví dụ

nh các quốc gia cổ đại Phơng Đông nói chung do điều kiện

địa lý, địa chất thuận lợi nên ở các quốc gia này xuất hiệnmột nền văn minh rất sớm (thiên niên kỷ III Trớc Công Nguyên),

ở đây đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nôngnghiệp, tạo ra một nền văn minh nông nghiệp từ rất sớm.Trong khi đó các nớc Phơng Tây do điều kiện tự nhiênkhông thuận lợi nên nền văn minh xuất hiện muộn hơn mãi

đến khi xuất hiện đồ sắt thì ở đó mới cho ra đời nhà nớc(…)

* Điều kiện kinh tế:

Đây là điều kiện quan trọng nhất, phải có một sự pháttriển cao về kinh tế thì văn minh của loài ngời mới ra đời vàphát triển đợc Kinh tế ban đầu của con ngời là nền kinh tế

4

Trang 6

nguyên thuỷ săn bắt, hái lợm là chủ yếu rồi sau đó mới có mộtnền kinh tế nông nghiệp ổn định hơn, phát triển nhờ việctạo ra công cụ kim loại (đồng, sắt) và cũng chính nền kinh

tế nông nghiệp phát triển tạo ra sự tích luỹ trong xã hội (củacải d thừa) Song sự tích luỹ này lại không giống nhau trênnhiều phơng diện Trên cơ sở cuộc sống ổn định tạo nên sựphân hoá trong xã hội, xã hội xuất hiện kẻ giàu, ngời nghèo.Hay nói cách khác, của cải d thừa cộng với lòng tham của một

số ngời đã sinh ra t hữu, điều này đã đa xã hội loài ngời vợt

ra khỏi trạng thái nguyên thuỷ, mối quan hệ quan hệ xã hộikhông còn đóng khung trong phạm vi công cộng mà vợt rangoài cộng đồng, mối quan hệ xã hội ở phạm vi rộng hơn,nền kinh tế hàng hoá xuất hiện tạo điều kiện cho sự ra đờicác trung tâm buôn bán (thành thị)

Từ các tiến triển của yếu tố kinh tế nên có nhà nghiêncứu nhận xét rằng: “chỉ đến khi xuất hiện đô thị thì nhucầu của con ngời cao hơn, phát triển của lực lợng sản xuấtkéo theo phát triển mối quan hệ xã hội, tạo điều kiện choviệc phát triển trí tuệ, đáp ứng với những đòi hỏi xã hội vànảy sinh ra khoa học kỹ thuật Kinh tế phát triển (cơ sở hạtầng) đã kéo theo các thiết chế xã hội cũng thay đổi theo(kiến trúc thợng tầng) Thiết chế xã hội ngày càng phức tạmhơn Từ quan điểm lý luận trên mà quan điểm của các nhàvăn minh Pháp nhận định: “Văn minh ra đời từ túp lều tranhcủa ngời nông dân, nhng chỉ nở ra ở đô thị”

3, Các yếu tố của văn minh:

Khi nói yếu tố văn minh, nó bao gồm nhiều lĩnh vực, khíacạnh tạo lên nền văn minh và các yếu tố này nó đã nói lên vănminh đó phát triển ở trạng thái nào, thuộc về nền văn minhnào cho dù đó là văn minh nông nghiệp thì đều phải cónhững yếu tố cơ bản sau:

* Về kinh tế: 5

Trang 7

Nh quan điểm của chủ nghĩa Mác thì tất cả các qui địnhcủa một xã hội đều chịu sự chi phối mang tính quyết định

từ kinh tế - tất cả do kinh tế mà ra Do vậy, khi xem xét mộtnền văn minh bao giờ cũng phải xuất phát từ việc xem xétnền kinh tế của nền văn minh đó Trong khi đó nền vănminh đầu tiên của xã hội loài ngời là văn minh nông nghiệp

và yêu cầu đầu tiên phải là nông nghiệp phát triển Ví dụ:Kinh tế phát triển mới có cuộc sống ổn định, tạo ra đội ngũchuyên nghiên cứu để giúp cho con ngời tìm ra hớng sảnxuất, công cụ sản xuất mới …tạo cho ra đời và phát triển củavăn minh

+ Về công nghiệp:

Để có một nền văn minh công nghiệp- cách mạng côngnghiệp… thì nó phải khởi nguồn từ việc cin ngời phát hiện,chế tạo ra công cụ sản xuất mới để cho ra đời nền thủ côngnghiệp và cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII ( ởAnh…) phải dựa trên nền tảng của một nền thủ công nghiệpphát triển, rồi cuộc cách mạng này tạo cơ sở cho các cuộccách mạng khoa học kỹ thuật sau này

+ Giao thông vận tải:

Cuộc sống con ngời ngày càng đặt ra nhu cầu giao lu,trao đổi với nhau ngày càng lớn vợt xa không gian, rút ngắnthời gian, phục vụ cuộc sống con ngời nó kéo theo giao thôngvận tải, thông tin liên lạc phải phát triển để thích ứng và phùhợp với xã hội Điều này đợc chứng minh trong quá trình pháttriển của xã hội loài ngời Ngời xa từ việc đi bộ, rồi phát minh

ra bánh xe, xe …tạo điều kiện giúp con ngời trong giao thôngvận tải, tạo điều kiện cho sự giao lu mới

+ Thơng nghiệp:

Sự trao đổi buôn bán nên nền kinh tế chỉ dừng lại ở yếu

tố tự cấp, tự túc thì không thể đạt tới văn minh Vậy nên, khi

6

Trang 8

thơng nghiệp phát triển đã làm đảo lộn tất cả các yếu tố,các mối quan hệ và cũng chính thông qua giao lu con ngờimới dần hoàn thiện mình Điều này đợc chứng minh rõ nétthông qua việc giải thích vì sao nền văn minh Phơng Đôngnói chung, văn minh Ai Cập nói riêng ra đời, phát triển sớm(Thiên niên kỷ III trớc công nguyên), nhng sau đó lại bị Hy Lạp,

La Mã vợt qua, Ai Cập phát triển rực rỡ sớm nhng sau đó lại trìtrệ, văn minh Hy Lạp phát triển muộn hơn nhng sau đó vợtqua các nền văn minh khác sau 3 thế kỷ vì : Nền văn minh

Ai Cập nói riêng và Phơng Đông nói chung ra đời và pháttriển trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp, ngợc lại văn minh

Hy Lạp ra đời trên cơ sở nền kinh tế công thơng nghiệp trao

đổi (đô thị) Do đó, khẳng định sự ra đời của một nềnvăn minh không thể thiếu đợc yếu tố đô thị

* Sự phân hoá xã hội:

Chỉ có sự phát triển nền kinh tế mới tạo ra sự phân hoá xãhội, phân hoá tạo ra sự t hữu, dẫn tới phân hoá giàu nghèo tạonên sự thay đổi trong toàn xã hội Hay nói cách khác, khi nàonguyên tắc vàng “công bằng” trong xã hội nguyên thuỷ mất

đi thì lúc đó xã hội nguyên thuỷ tan ra và nhờng chỗ cho xãhội có giai cấp và nhà nớc xuất hiện Do đó, con ngời lại tạonên phơng thức quản lý xã hội khác nhau

* Yếu tố chính trị:

+ Nhà nớc:

Sự ra đời của nhà nớc đánh dấu xã hội đó đã bớc sang vănminh vì: Nhà nớc là một sản phẩm của cuộc đấu tranh giaicấp không thể điều hoà, mà còn là công cụ thống trị củagiai cấp thống trị Trong khi đó, ở xã hội nguyên thuỷ (dãman) ngời ta ổn định xã hội bằng sự tục lộ, Tập quán…Nhngchỉ dừng lại ở mức độ nhất định Nhng nếu nhìn rộng rathì sự tác động giữa bộ lạc này không tác động đến bộ lạc

Trang 9

khác, không quan hệ với nhau dẫn tới tình trạng không ổn

định và đơng nhiên xung đột sẽ xảy ra

Ví dụ : Xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời ở Hy Lạp, Roma là

một bớc tiến của xã hội Phơng Tây cổ đại vì: nếu không cónô lệ đảm đơng mọi công việc lao động sản xuất trong xãhội chiếm nô thì những thành phần khác trong xã hội không

có thời gian để chuyên tâm nghiên cứu, phát minh đợc NhMác đã nhận xét: Không có xã hội nô lệ thì không có vănminh Hy Lạp, La Mã, không có văn minh Hy Lạp, La Mã không cóChâu Âu hiện đại và không có chủ nghĩa xã hội hiện Không

có lao động cỡng bức thì không có lao động kĩ thuật nhbây giờ

Trong xã hội có sự phân biệt kẻ giàu ngời nghèo thì tấtyếu sẽ xảy ra xung đột và cần phải có một tổ chức quản lýcao hơn, phù hợp hơn để điều hoà mâu thuẫn trong xã hội,dẫn tới hình thành cộng đồng ngời lớn hơn (quốc gia) Trên

nó là bộ máy quản lý cộng đồng quốc gia đó là nhà nớc, nhànớc đó phải tạo ra cơ sở cho sự tồn tại của nó, thừa nhậnquyền lợi và và nghĩa vụ của các thành viên khác trong cộng

đồng đó Vậy nên, nhà nớc là dấu hiệu, là tiêu trí của vănminh

+ Pháp luật:

Nhà nớc ra đời kèm theo những quy định, thiêt chế ohù hợp

để điều hành cộng đồng để bắt buộc các thành viên trongcộng đồng phải thực hiện, tuân theo đó chính là pháp luật– pháp luật là những nguyên tắc mang tính chất toàn cộng

đồng nếu ai vi phạm thì sẽ bị công cụ nhà nớc trừng trị,những qui định này nó vợt qua tập quán để mọi ngời tuântheo Chính tầm quan trọng của nó nên luật là biểu hiệnquan trọng của văn minh Quá trình hình thành, phát triểncủa pháp luật trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu là những

7

Trang 10

quy ớc, tiếp sau là những Tập quán, sau đó mới ra đời luậtpháp.

Khi ra đời luật pháp không phải do một số ngời đa ra màxuất phát từ những Tập quán và đợc Tập hợp lại trên cơ sởcao hơn Luật pháp là những qui định chung cho tất cả cácthành viên trong xã hội, đảm bảo cho sự ổn định xã hội

* Gia đình:

Đây là yếu tố mang tính xã hội, nếu nh xã hội mang hàmnghĩa rộng thì gia đình lại mang hàm nghĩa hẹp vì tổchc gia đình để quản lý những con ngời cụ thể, gia đình

là tế bào của xã hội và nhiều gia đình tạo ra xã hội

* Đạo đức:

Là sản phẩm của con ngời, của xã hội hay nói cách khác

đây là bản chất thứ hai của con ngời đó là đạo đức, đây

là điểm khác biệt của con ngời với động vật và cũng là đặc

đặc trng của văn minh, để có đợc yếu tố đạo đức con ngờiphải trải qua một quá trình dài vì: Con ngời sinh ra khôngphải có đạo đức ngay, cuộc sống con ngời đã sản sinh ranhững chuẩn mực với nhau, nếu nó đợc lặp đi lặp lại nhiềulần ở nhiều thế hệ trở thành thói quen (Tập tục) và nếu nhTập tục đợc cả cộng đồng thừa nhận, có lợi cho nhiều ngời

đó mới là đạo đức Nếu nh làm trái với những điều ấy sẽ bịlên án và điều này sẽ giúp con ngời vợt qua đợc bản năng.Trong đạo đức xã hội còn có đạo đức gia đình – chuẩn mựcquan hệ giữa ngời với ngời trong một gia đình Ví dụ : quan

hệ hôn nhân- từ hôn nhân quần hôn thiến tới hôn nhân một

vợ một chồng

* Tôn giáo và tín ngỡng:

Xuất phát từ việc con ngời không giải thích đợc các hiện ợng của tự nhiên, xã hội dẫn tới sự sợ hãi dẫn tới sự tôn thờ từ đósinh ra tôn giáo Tôn giáo nói chung đều có hai điểm:

t-8

Trang 11

Thứ nhất: Tình thơng giữa con ngời với con ngời và nếu

không có tinhd thơng sẽ không có niềm tin, không có niềm tinthì cuộc sống của họ không có mục đích và giúp họ giảiquyết đợc nhiều thắc mắc trong cuộc sống và sống đẹphơn Có nhiều cái đẹp quên đi nỗi khổ đau, nh Xinh XiMông đã nhận định “ Tôn giáo thuyết phục con ngời có tìnhthơng”

Thứ hai: Trong các tôn giáo lớn, không có tôn giáo nào nói

tới sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Ví nh, Thiên Chúagiáo quan niệm rằng: “mọi ngời đều bình đẳng trớc chúa” ,còn Đạo Hồi quan niệm : “mọi ngời đều bình đẳng của cải

do thánh Ala ban cho mọi ngời đều hởng”

Đây là hai điểm qui định cho hai nhu cầu của xã hội vănminh, nếu xã hội đạt đợc hai tính phổ biến của tôn giáo

để ghi lại những việc đã làm, đang làm… dẫn tới chữ viết ra

đời, nó là một trong những dấu hiệu và tiêu trí quan trọngcủa văn minh, là sản phẩm thiết yếu của xã hội và đây cũng

là điểm khác biệt của con ngời vớithế giới động vật Bên cạnh

đó, nhà nớc và chữ viết đợc xem là hai thành tố quan trọng

để đánh giá sự ra đời và phát triển của văn minh

* Giáo dục:

Khi xã hội nguyên thuỷ phát triển đến một mức độ nhất

định, thì nảy sinh nhu cầu truyền lại những kinh nghiệmcho nhau, cho thế hệ mai sau, nhng những kinh nghiệm gia

đình rất ít, giáo dục vẫn còn đơn giản Khi chữ viết ra đời9

Trang 12

thì giáo dục trở thành bộ phận hoàn chỉnh gìn giữ di sảncủa loài ngời, phát triển thế hệ mai sau Từ giáo dục ngời tamới tạo ra một lớp ngời mang trong mình những tinh hao củanhững ngời đi trớc và có khả năng phát triển ở giai đoạn sâu

đó Vởy nên, tầm quan trọng của giáo dục là gìn giữ , nốitiếp và phát triển

* Nghệ thuật:

Là một lĩnh vực đa dạng với những hoạt động phong phú

có liên quan chặt chẽ với văn minh Khi nói tới nghệ thuật điều

đầu tiên ngời ta bàn tới cái đẹp Mỗi một giai đoạn, thời gian

cụ thể và hoàn cảnh nhất định ngời ta quan niệm về cái

tố quan trọng của văn minh

II- Những điều kiện và thành tựu của nền văn

minh ấn Độ Cổ – Trung đại.

1, Những điều kiện của nền văn minh ấn Độ.

Trang 13

Văn minh tồn tại và phát triển, trớc hết xuất phát từ 3 điềukiện cơ bản:

động đất, núi lửa, lũ lụt… khó nảy sinh văn minh Kinh tế là

điều kiện quan trọng nhất, cơ bản nhất, tức là phải có sựphát triển cao về kinh tế thì văn minh loài ngời mới pháttriển

Đối với nền văn minh cổ xa ấn Độ cũng không nằm ngoàiquy luật phát triển chung

* Điều kiện địa lý và địa chất.

Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý của nớc ấn Độ bao gồmcả nớc Pakixan, Bangladet và Nêpan ngày nay

Khác với các nớc Phơng Đông khác nh Ai Cập, Lỡng Hà điềukiện địa lý của ấn Độ hết sức đa dạng và độc đáo Chính

điều này đã ảnh hởng cực kỳ sâu sắc tới sự hình thành vàphát triển của văn minh ấn Độ

ấn Độ là một bán đảo lớn ở Nam á, phía Đông Nam và TâyNam giáp ấn Độ Dơng, phía Bắc có dẫy núi Himalaya hùng vĩ

án ngữ khiến cho ấn Độ ngày xa hầu nh cách biệt với thế giớibên ngoài Chỉ có tây Bắc, nơi có một số đèo tơng đốithấp, dễ dàng qua lại, là con đờng duy nhất thông thơng vớithế giới bên ngoài

10

Trang 14

Sự phức tạp của tự nhiên ấn Độ đợc thể hiện ở chỗ: địahình có nhiều núi non trùng điệp lại có những đồng bằngrộng lớn và trù phú, vừa có những vùng ẩm thấp mu nhiều lại

có vùng xa mạc khô khan, nóng bức, khiến cho nhời ta khó cóthể nhận định một cách khái quát về điều kiện tự nhiên củanớc này Song cũng chính sự khác biệt đến trái ngợc của

điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ đến t duy của ngời ấn

Độ

Nhng về đại thể, ấn Độ bị chia cắt bởi dãy núi Vindyathành 2 miền cách biệt Miền Nam là cao nguyên Đê can,miền Bắc là lu vực 2 con sông ấn và sông Hằng Đồng thờinền văn minh ấn Độ cũng đợc hình thành từ đây Ngời ta th-ờng nói nền văn minh Phơng Đông là quà tặng của các consông ấn (Indus) bắt nguồn từ dãy Himalaya chia làm 5 nhánh,

đổ ra biển A rập Sông ấn dài 2900km, tên nớc ấn Độ là gọitheo tên con sông này, c dân địa phơng gọi là Xinđu nghĩa

là sông, ngời BaT đọc thành Hinđu, ngời Hy Lạp đọc thànhIndus Lu lợng nớc hàng năm của sông Ân rất lớn, khoảng 274

tỉ m3 nớc, gấp 2 lần lu lợng nớc sông Nil và gấp 3 lần của sôngTigirơ và Ơphơrat Chính nơi đây là cái nôi đầu tiên củanền văn minh cổ nhất ấn Độ: Văn minh Harappa và Môhengiô

Đarô (giữa TNK II TCN) Còn sông Hằng (Gange) và một chinhánh quan trọng của nó là sông Giamna (Jumna) cũng bắtnguồn từ dãy Himalaya, chảy về phía Đông, bồi đắp cho vùngBengan trở thành đồng bằng phì nhiêu mầu mỡ rộng khoảng

2 triệu km2 Sông Hằng dài 3090 km có lu lợng lớn nhất thếgiới, đợc coi là dòng sông thiêng, tợng trng cho ngời Mẹ của cdân ấn Độ

Đợc bồi đắp bởi 2 con sông lớn, miền đồng bằng ấn –Hằng kéo dài từ bờ biển ả Rập đến vịnh Bengan với chiềurộng khoảng 260km đến 600km và chiều dài khoảng 3600

km, ngay từ thời cổ đại đã tạo nên một vùng kinh tế trù phú với

11

Trang 15

đất đai tơi xốp, màu mỡ thuỷ lợng dồi dào, lợng ma lớn, khíhậu nóng ẩm Những thuận lợi đó là cơ sở kiến lập một nềnvăn minh xán lạn Hinduxtan nghĩa là xứ sở của các con sông,chính là tên gọi để chỉ sự đông đảo của các con sông ởmiền Bắc ấn Độ và sự giàu có của miền đất này.

Sự rộng lớn về diện tích, sự đa dạng về địa hình đãtạo cho ấn Độ những vùng khí hậu khác nhau Miền Bắc cókhí hậu ôn đới, còn miền Tây và Đông ấn Độ chịu ảnh hởngcủa khí hậu đại dơng Thờng chỉ vào mùa hè mới có ma,khoảng tháng 6 đến tháng 9 là mùa ma ở vùng Tây Nam còn

từ tháng 10 đến tháng 11 là mùa ma cùng Đông Bắc ở ấn Độnhiệt độ khi trời nóng có thể đạt 40-50 độ nhng khi đã mathì nớc trút xuống tầm tã không dứt Lợng ma ở Bắc ấn Độ cónăm tới 2000mm ở một số vùng núi Đông Bắc, lợng ma lên

đến 11419mm/năm, cao nhất thế giới Ngòi ra, băng tuyếttan cũng cung cấp nớc đáng kể cho các con sông trên lãnhthổ ấn Độ

Nói chung điều kiện tự nhiên vừa là một thuận lợi cho quátrình tạo lập nền văn minh ấn Độ đồng thời cũng là tháchthức để c dân sông ấn, sông Hằng tiếp tục phát triển đi lên

* Điều kiện c dân và kinh tế.

C dân ấn Độ về thành phần chủng tộc, gồm 2 loại chính:ngời Đravida chủ yếu c trú ở miền nam, ngời Arya chủ yếu ctrú ở miền Bắc Ngoài ra còn nhiều tộc khác nh ngời Hy Lạp,Hung Nô, Arập… Họ dần động hoá với các thành phần c dânkhác

Điều kiện kinh tế ở đây là một nền kinh tế nông nghiệpphát triển sớm và trở thành cơ sở tồn tại của nền văn minh ấn

Độ Do điều kiện tự nhiên quy định, nền kinh tế chủ đạocủa ấn Độ nói chung và các nớc Phơng Đông là nền kinh tếnông nghiệp Sự u ái của điều kiện tự nhiên nơi đây nh đất

12

Trang 16

đai tơi xốp, màu mỡ, lợng nớc dồi dào, khí nghiệp d thừa,năng xuất lao động cao Khi kinh tế nông nghiệp phát triểnlàm cho nhu cầu chế tạo , cải tiến công cụ ngày càng tăng,nhất là khi đồ kim loại xuất hiện.

Đồng thời nghề thủ công nghiệp ra đời nh làm gốm, dệt,chế tạo đồ trang sức vàng, bạc, hoa tai… đã đóng một vaitrò quan trọng trong đời sống kinh tế của ngời dân Bêncạnh đó, trao đổi buôn bán cũng phát triển

Tựu chung lại, các điều kiện về tự nhiên, kinh tế là cơ sởxuất hiện của nền văn minh ấn Độ.Trong quá trình pháttriển, từ thời cổ trung đại, ngời dân ấn Độ đã đạt đợc nhiềuthành tựu trên tất cả các lĩnh vực Những thành tựu đó làsản phẩm trí tuệ của nhân dân ấn Độ cũng vừa là động lựcthúc đẩy văn minh ấn Độ tiếp tục phát triển đi lên

2 Những thành tựu văn minh ấn Độ:

* Chữ viết :

Chữ viết đầu tiên ở ấn Độ đợc sáng tạo từ thời văn hoáHarappa Tại các di chỉ thuộc nền văn minh lu vực sông ấn đãphát hiện đợc hơn 3000 con dấu khắc chữ đồ hoạ Suốt nửathế kỉ từ khi phát hiện lần đầu tiên vào năm 1921, nhiều tácgiả của nhiều nớc đã nghiên cứu cách đọc loại chữ này nhngcha thành công Mãi đến cách đây vài chục năm, một nhàkhảo cổ học ấn Độ là tiến sĩ S>G Roa đã khám phá đợc sự

bí ẩn của loại chữ này

Theo ông Rao, đây là một loại chữ ding hình vẽ để ghi

âm và ghi vần Trong số hơn 3.000 con dấu có 22 dấu cơbản Loại chữ này viết từ phải sang trái những con dấu đãphát hiện đợc là những con dấu ding để đóng trên các kiệnhàng để xác nhận hàng hoá và chỉ rõ xuất sứ của nhữnghàng hoá đó

13

Trang 17

Đến khoảng thế kỉ V TCN, ở ấn Độ đã xuất hiện một loạichữ khác gọi là chữ Kharosthi Đây là một loại chữ phỏngtheo chữ viết của vùng Lỡng Hà Sau đó lại xuất hiện chữBrami, một loại chữ đợc sử dụng rộng rãi Các văn bia của ấn

Độ đều viết bằng loại chữ này Trên cơ sở chữ Brami ngời ấn

Độ lại đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản hơn Đó

là thứ chữ mới để viết tiếng Xanxncit Đến nay ở ấn độ vàNêPan vẫn dùng loại chữ này

* Văn học:

Từ những thực tiễn của xã hội sinh động (các lễ nghi tôngiáo, các tập tục dân gian…), ấn Độ có một nền văn minh rấtphát triển ở thời cổ đại, văn học gồm 2 bộ phận quan trọng

là Vêđa và sử thi

Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết Có 4 Tập là Rích Vêđa,Xâm Vêđa, Yagine Veđa và atacva Vêđa Ba Tập Vêđa đầugồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tìnhhình ngời Arya tràn vào ấn Độ, tình hình tan rã của chế độthị tộc, cuộc đấu tranh của dân c với tự nhiên, trong đó RichVêđa với 1028 bài thơ là Tập quan trọng nhất Còn AtacvaVêđa chủ yếu bao gồm những bài ca và những bài cầunguyện phản ánh tình hình ngời Arya tràn vào ấn Độ, tìnhhình tan rã của chế độ thị tộc, cuộc đấu tranh của dân cvới tự nhiên, trong đó Rich Vêđa với 1028 bài thơ là Tập quantrọng nhất Còn Atacva Vêđa chủ yếu bao gồm các bài chúnhng nội dung mà bài Tập Vêđa này đề cập đến gồm cácmặt nh chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa bệnh,

đánh bạc và cả tình yêu nữa

Ca ngợi thần sét Indra, Rich Vêđa viết:

Tôi muốn ca ngợi sự tích anh hùng của thần Indra,

Những chiến công của vị thần Tiên Lôi ấy,

Ngài đã chém con ác long chi nớc ma tuôn chảy

Trang 18

Và mở toang cái hang động trên non cao.

Nói về uy quyền của đẳng cấp Bàlamôn khi học làm cốvấn tôn giáo cho nhà vua Atacva viết:

Sắc hơn lỡi búa,

Sáng hơn ngọn lửa,

Vang hơn tiếng sét của Inđra

Cố vấn của ngời nh thế chính là Ta.

Ngoài ra trong Atacva Vêđa còn có những bài thơ rất hay

về tình yê

Nh gió lay ngọn cỏ u:

Anh lay chuyển lòng em

Rồi em sẽ yêu anh

Và không rời anh nữa.

án bản chất giả dối, lừa gạt, không chung thuỷ của giai cấpthống trị trên một chừng mực nhất định đã chống quanniệm về đẳng cấp

Sơcuntla và Cali đã là niềm tự hào của nhân dân ấn Độ.Suốt 15 thế kỷ nay, tác phẩm đã trở thành nguồn cảm hứng,

đề tài của nhiều nghành nghệ thuật khác nhau nh kịch,

điện ảnh, hội hoạ, âm nhạc…Đối với thế giới, Sơcuntla cũng

có một tiếng vang lớn

Gớt, đại văn hoà Đức đã không tiếc lời ca ngợi:

“ Nếu có một tiếng ôm ấp đợc cả hoa mùa xuân và trái mùa thu,

Một tiếng làm đắm say nuôi dỡng và thoả mãn đợc tâm hồn.

14

Trang 19

Nếu có một tiếng bao gồm đợc cả đất trời,

Thì tôi gọi: Sơcuntla

Tiếng đó nói lên tất cả”

Ngày nay, Caliđaxa đợc cấp vào loại các nhà văn hoá lớncủa thế giới vào năm 1957, ông đã đợc hội đồng hoà bìnhthế giới tổ chức kỷ niệm

Các tác phẩm văn học viết bằng các ngôn ngữ:

Từ cuối thế kỷ X về sau, xuất hiện nhiều tác phẩm văn họcviết bằng các loại phơng ngữ khác nhau Vào thế kỷ XIII nhàthơ Tichcala đã dịch 15 chơng trong bộ sử thi Mahabharata

ra tiếng Telugu, làm cho nền văn học cổ điển càng đợc phổcập

rộng rãi Đến thế kỷ XVI, XVII, dới triều Môgôn, có một số nhàthơ đã sáng tác bằng tiếng Ba T, nhng phong phú nhất vẫn lànền văn học bằng tiếng Indi và các loại ngôn ngữ địa phơngkhác Thiên trờng ca Ramayana do Tunxi Đat viết bằng tiếngInđi là một tác phẩm nổi tiếng đợc nhân dân rất a thích.Tập thơ Xuốc của nhà nhà thơ mù Xuốc Đát

Kế tiếp 4 Tập Vêđa và có liên quan với Vê đa còn có tácphẩm Bramana (Phạn th), Araniaca (sách rừng rậm), Ypanisat(sách nghĩa sâu)… Những sách này đều viết bằng văn xuôi,nội dung bao gồm những bài câu nguyện, thần chú, nhữngnghi thức cúng bái, những bài thuyết pháp, những giả thíchtriết lý trong kinh Vêđa, còn có giá trị văn học rất ít

Sử thi:

Nhắc đến sử thi ấn Độ, ngời ta không thể không nhắc

đến hai bộ sử thi rất đồ sộ là Mhabrata và Raynayana Hai

bộ sử thi này đợc truyền miệng từ nửa đầu thế kỷ I TCN rồi

đợc chép lại bằng khẩu ngữ, đến các thế kỷ đầu côngnguyên đợc dịch ra tiếng Xanxcrit

15

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w