• Màu chất: – Không màu: NaOH, Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Phenol, Stiren, đồng đẳng ancol etylic. – Trắng: + Kim loại: Crom, Nhôm, Bạc, Niken, Thiếc (Sn), Chì Pb (trắng xanh), Fe (trắng xám), phốtpho trắng (trong suốt, màu trắng vàng). + Hợp chất: Al2O3, CuSO4 khan, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4, hỗn hống Hg–Ag, Fe(OH)2 (trắng xanh), Al(OH)3, Xenlulôzơ, ZnS, Urê. 2+ – Lam: Zn (lam nhạt), Cu(OH)2, CuSO4.5H2O, CuCO3.Cu(OH)2, dung dịch Cu . – Vàng: Au, dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch FeCl3 (vàng nâu), Cr(OH)2, ion cromat CrO24 , ion đicromat Cr2 O72 (da cam), CdS, S, AgI, PbI2, AgBr. – Lục nhạt: FeCl2, khí flo (F2). – Xanh: Phèn crom–kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (xanh tím), Ni(OH)2 (xanh lục), Cr(OH)3. – Đỏ: CrO3 (đỏ thẫm), quặng hemantit Fe2O3, Cu, Cu2O. – Nâu: Fe(OH)3 (nâu đỏ), nước brom (nâu đỏ), silic vô định hình, khí NO2. – Đen: CuO, muối sunfua (CuS, PbS, Ag2S, FeS). – Hồng: MnS. • Kiểu mạng tinh thể: – Lập phương tâm khối: Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs), Ba, Cr, Feα. – Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al, Feγ, Cu. – Lục phương: Be, Mg (hai chất đầu dãy kiềm thổ). • Mùi: – Isoamyl Axetat (CH3COOCH2CH2CH(CH3)2) có mùi Chuối chín (nhớ A – C). – Etyl Butyrat etyl propionat có mùi Dứa (nhớ B – D). – Etyl Isovalerat có mùi Táo (nhớ V – T). – Geranyl Axetat có mùi hoa hồng (G – H). – Benzyl Axetat có mùi hoa nhài. • Vị: – Axit axetic có vị chua giấm. – Axit xitric có vị chua chanh. – Axit oxalic có vị chua me. – Axit tactric có vị chua nho. • Tính chất vật lý: – Có thể cắt dao: kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs), Pb. – Kim loại cứng nhất: Cr. Kim loại mềm nhất: Cs. – Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất: Os. Kim loại có khối lượng riêng bé nhất: Li. – Độ dẫn điện, dẫn nhiệt giảm theo thứ tự: Ag > Cu > Au > Al > Fe (bạc – đồng – vàng – nhôm, nhớ Bóng Đá Việt Nam). – Độ dẫn điện đồng giảm nhanh có tạp chất. – Nói chung, chất có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện trạng thái. – Khi hợp chất ion dạng nóng chảy tan nước dẫn điện, trạng thái rắn không dẫn điện. http://megabook.vn/ – Phenol thường bị chảy rữa thẫm màu hút ẩm bị oxi hóa oxi không khí (chuyển hồng). • Loại liên kết: – Liên kết cộng hóa trị không cực: C – H. – Liên kết cộng hóa trị có cực: H – Cl, liên kết C – O CO2, liên kết O – H H2O, liên kết N – H NH3. – Liên kết ion: Na – Cl. • Tính tan: – Các hợp chất ion thường tan nhiều nước. – Muối sunfua: kim loại nhóm IA, IIA tan trừ Be. – Tan nhiều nước nhiệt độ thường: NH3, SO2, SO3, CO2, Cl2, hiđro halogenua (HF, HCl, HBr, HI. Riêng HF tan vô hạn nước), HNO3, H2O2, H3PO4 tan nước theo tỉ lệ nào. – Khí tan nước: O2, N2. – Muối clorua tan nước: AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2. – Tan nhiều nước nóng, tan nước lạnh: PbCl2, KClO3. – Muối photphat: Tất muối đihiđrophotphat tan nước. Trong số muối trung hòa có muối natri, kali, amoni dễ tan, muối kim loại khác không tan tan nước. – Muối iốtua: Đa số dễ tan, trừ AgI PbI2 (đều có màu vàng). – Các ancol có từ đến nguyên tử C tan vô hạn nước (dù có chức hay nối đôi nữa). o – Phenol tan nước lạnh, lại tan vô hạn 66 C. • Tính chất hóa học: – Tác dụng với NaOH nhiệt độ thường: Al, Si, Zn; kiềm đặc nóng: Sn, SiO2; kiềm nóng: Pb. – Tác dụng với flo nhiệt độ thường: Si, Cr. – Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cu(OH)2 (đều tan nước). – Oxit lưỡng tính: As2O3, Sn2O3, Sb2O3. 2+ 2+ + 2+ – Tạo phức với dung dịch NH3: Muối Cu , Ni , Ag , Zn . Lưu ý phản ứng tạo phức AgCl với dung dịch NH3 dùng để tách AgCl khỏi hỗn hợp AgCl, AgBr AgI (AgBr AgI không tạo phức với NH3). – Không tan axit loãng HCl, H2SO4: CuS, PbS, AgCl, BaSO4, PbSO4. – Ag3PO4 không tan nước tan dung dịch HNO3 loãng. Lưu ý PbS dung dịch HNO3 đặc HCl đặc. – Tác dụng với thủy ngân nhiệt độ thường: S, Ag. – Kim loại không bị oxi hóa không khí: + Ở nhiệt độ thường: Sn, Pb, Ni + Kể nhiệt độ cao: Ag, Au – Các chất hòa tan vàng (Au): nước cường toan (1 thể tích HNO3 : thể tích HCl), thủy ngân (tạo thành hỗn hống Hg–Ag), dung dịch muối xianua kim loại kiềm (NaCN,… → tạo – phức [Ag(CN)2] ). http://megabook.vn/ – Tan kiềm đặc: Pb (cần nhiệt độ cao, tan chậm), Sn, Cr2O3. – Tác dụng với Cl2 nhiệt độ thường: Al, Cu. – Thụ động với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội: Fe, Al, Cr, Mn. + – Kim loại đứng sau H không tác dụng với nước dù nhiệt độ cao: Cu, Ag, Hg,… – Tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn,… – Bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (tạo Cr2O3): S, C, P, C2H5OH,… – Bốc cháy tiếp xúc với KClO3: P, S (cần đập mạnh). – Khí HCl khô không tác dụng với CaCO3 để giải phóng CO2, tác dụng khó khăn với kim loại. – F2 tác dụng với Au Pt (lưu ý O3 không tác dụng). – Cr không tác dụng với dung dịch NaOH. – Nung than mỡ lò cốc, không khí, thu than cốc. – Dùng than cốc khử silic đioxit lò điện nhiệt độ cao thu silic. – Xà phòng kết tủa với nước cứng → không dùng giặt với nước cứng. Trái lại, chất giặt rửa tổng hợp dùng với nước cứng chúng bị kết tủa ion canxi. – Xà phòng gây ô nhiễm môi trường, chất giặt rửa tổng hợp chứa gốc hiđrôcacbon gây ô nhiễm môi trường. – PVC chất vô định hình (nhớ PVC – Vô định hình), PE chất dẻo, mềm (PE – ẻo). – Beri không tác dụng với nước nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao. Còn Mg tác dụng chậm với nước nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2, tác dụng nhanh với nước nhiệt độ cao tạo MgO. – Crom tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng tạo muối Cr(II). – – Ion Cl không bị oxi hóa H2SO4 đặc nóng hay HNO3 bị oxi hóa chất oxi hóa mạnh KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, MnO2 môi trường axit (tương tự phản ứng điều chế HCl). • Điều chế, ứng dụng – Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu vật sinh vật khác. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lượng nhỏ khí nitơ cách đun dung dịch amoniac đậm đặc. – Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh thiết bị lạnh. – Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng. – Phương pháp thường dùng để điều chế este ancol đun hồi lưu. – Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng đun dầu thực vật mỡ động vật (thường loại không dùng để ăn) với dung dịch NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao. – Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân than cốc lò đứng thu phân lân nóng chảy. – Điều chế photpho: nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc lò điện. – Điều chế iốt từ rong biển. – Điều chế glucôzơ công nghiệp cách thủy phân tinh bột xenlulôzơ nhờ xúc tác + H enzim. – Mantozơ điều chế tương tự glucozơ nhờ xúc tác enzim amilaza (có mầm lúa). – Kali natri dùng làm chất trao đổi nhiệt vài lò phản ứng hạt nhân. – Xesi dùng làm tế bào quang điện. – Kim loại kiềm bảo quản cách ngâm chìm dầu hỏa. – Mg dùng để chế tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền. http://megabook.vn/ – Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) dùng để sản xuất xi măng. – Bột Al2O3 có độ cứng cao dùng làm vật liệu mài. Tinh thể Al2O3 (coriđon) dùng làm đồ trang sức, chi tiết ngành kĩ thuật xác. – Phèn chua (KAlSO4.12H2O hay K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) sử dụng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu công nghiệp nhuộm vải. – Trong công nghiệp, crom dùng để sản xuất thép. – Người ta dùng quặng cromit (FeO.Cr2O3) để sản xuất crom. – Fe2O3 dùng pha sơn chống rỉ. – Đồng chủ yếu dùng chế tạo hợp kim phục vụ cho ngành công nghiệp tàu biển, máy móc. – Phân hỗn hợp: Nitrophotka hỗn hợp (NH4)2HPO4 KNO3. Phân phức hợp: Amophot hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4. – Than cốc (dùng sản xuất gang) điều chế cách nung than mỡ nhiệt độ o 1000 C lò cốc không khí. – Điều chế CO: + Trong công nghiệp: cho nước qua than nóng đỏ → khí than ướt. Hoặc lò gas → khí lò gas. H 2SO4 ®Æc CO↑ + H2O. + Trong phòng thí nghiệm: HCOOH to – Điều chế H3PO4: + Trong phòng thí nghiệm: Cho P tác dụng HNO3 đặc nóng. + Trong công nghiệp: Phương pháp sunfat (chất lượng thấp, H3PO4 thu không tinh khiết) điều chế phương pháp đốt cháy P để P2O5, cho P2O5 tác dụng với nước (độ tinh khiết nồng độ cao hơn). – Benzen ankyl benzen yếu tách ta chưng cất dầu mỏ nhựa than đá. Ngoài diều chế chúng từ ankan (phản ứng đóng vòng) xicloankan. xt, t o Riêng etylbenzen điều chế từ benzen etilen: C6H6 + CH2 = CH2 C6H5CH2CH3. – Toluen dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). – Điều chế C2H5OH: hiđrat hóa CH2 = CH2 lên men rượu. – Điều chế CH3OH: từ CH4! t o , xt 3H 2H , t o , xt, p CH3OH. + CH4 + H2O CO o xt, t , p CH3OH (cần nhớ). + CH4 + O2 – Điều chế andehit: + Fomandehit: oxi hóa metanol nhờ oxi không khí (cũ) oxi hóa không hoàn toàn metan (phương pháp mới): Ag, 600700 C 2HCHO + 2H2O. 2CH3OH + O2 o o xt, t HCHO + H2O. CH4 + O2 – Phương pháp đại sản xuất axit axetic từ metanol cacbon oxit, nhờ chất xúc tác xt, t o CH3COOH. thích hợp: CH3OH + CO • Quặng, khoáng vật: – Chứa KCl: cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, xivinit NaCl.KCl. – Chứa flo: florit (CaF2) criolit (Na3AlF6 = AlF3.3NaF). http://megabook.vn/ – Chứa photpho: apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 photphorit Ca3(PO4)2. – Chứa cacbon: canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3). – Chứa silic: cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2). – Chứa nhôm: boxit (Al2O3.2H2O), đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2). • Chất lạ cần nhớ: – Mấy tecpen: oximen, limomen. – Ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH (mạch 4C, nhánh). – Xilen (o–xilen, m–xilen, p–xilen công thức C6H4(CH3)2). – Crezol (o–crezol, m–crezol, p–crezol công thức CH3–C6H4–OH). – Các poliphenol: catechol, rezoxinol, hiđroquinon ứng với o, m, p có công thức C6H4(OH)2. – Tên thông thường axit sách giáo khoa: axit fomic, axit axetic, axit propionic, axit isobutiric, axit valeric, axit acrylic, axit metaacrylic, axit oxalic, axit benzoic. – Các axit béo thường gặp: panmitic CH3–[CH2]14–COOH (no, 16C); axit lại 18C stearic CH3–[CH2]16–COOH (no), oleic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH (1 liên kết π giữa), linoleic CH3[CH2]4CH=CHCH2CH=CH[CH2]7COOH (là phân tử oleic có thêm liên kết π cách 1C). – Glucozo có dạng mạch hở mạch vòng. – Amoni gluconat CH2OH[CHOH]4COONH4 (sản phẩm cho glucozo tác dụng với AgNO3 NH3). – Sobitol sản phẩm khử glucozơ (hoặc fructozơ) H2. – Saccarozơ gồm gốc α–glucozơ gốc β–fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi C1 gốc glucozơ C2 fructozơ liên kết glicozit (C1–O–C2). – Mantozơ trạng thái tinh thể gồm hai gốc glucozơ liên kết với C1 gốc α–glucozơ với C4 gốc α–glucozơ qua nguyên tử oxi (liên kết α–1,4–glicozit). Trong dung dịch gốc α–glucozơ mở vòng tạo nhóm CH=O. – Các amino axit: Gly – Ala (Gly chắp thêm nhóm CH3) – Val – Tyr (là Ala chắp thêm nhóm hiđropheyl) – Glu (mạch 5C, chức axit hai đầu, chức amin) – Lys (mạch 6C, chức axit, chức amin). – Polime: tơ nilon–6,6 (sản phẩm trùng ngưng hexametylenđiamin axit đipic – mạch 6C, hai chức amin hai chức axit), tơ lapsan (sản phẩm trùng ngưng axit terephtalic etylengicol – p–HOOC–C6H4–COOH HO–CH2–CH2–OH), tơ nitron (olon) (trùng hợp từ vinylxianua)., cao su thiên nhiên polime dạng cis isopren. – Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) tách nước thạch cao nung (CaSO4.H2O) (dùng bó bột), nhiệt độ cao cho thạch cao khan (CaSO4). – Nhớ đọc cho kĩ “alanin” hay “anilin”. • Hợp kim: – Hợp kim không bị ăn mòn (chứa sắt): Fe–Cr–Mn (thép inoc),… – Hợp kim siêu cứng (chứa wolfram): W–Co, Co–Cr–W–Fe,… – Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp (chứa chì): Sn–Pb, Bi–Pb–Sn. – Hợp kim nhẹ, cứng bền (chứa nhôm): Al–Si, Al–Cu–Mn–Ag. http://megabook.vn/ . yếu dùng chế tạo hợp kim phục vụ cho ngành c ông nghiệp tàu biển, m áy m óc. – Phân hỗn hợp: Nitrophotka là hỗn hợp (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 . Phân phức hợp: Am ophot là hỗn hợp các m uối NH 4 H 2 PO 4 . (CaSO 4 ). – Nhớ đọc cho kĩ “ alanin” hay “ anilin”. • Hợp ki m: – Hợp kim không bị ăn m òn (chứa sắt): Fe–Cr–Mn (thép inoc), … – Hợp kim siêu cứ ng (chứa wolfram ): W –Co, Co–Cr–W –Fe,… – Hợp kim. cứng. Trái lại, chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion canxi. – Xà phòng ít gây ô nhiễm m ôi trường, còn chất giặt rửa tổng hợp chứa gốc hiđrôcacbon gây