Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
370,47 KB
Nội dung
Luận văn Tình hinh hoat động kinh doanh phương hướng, giải pháp phát triển linh doanh Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện thời gian tới. MỤC LỤC LỜI MỎ ĐẦU CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH BƯU ĐIỆN I. Lịch sử hình thành phát triển II. Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Thực trạng công tác quản lý đầu tư Công ty 2.2. Công tác thẩm định dự án đầu tư 2.3. Công tác đấu thầu 2.4. Công tác quản lý trình thi công xây dựng công trình CHƯƠNG III: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH GIAI ĐOẠN 20012005 CHƯƠNG IV: Đánh gía tình hinh hoat động kinh doanh phương hướng, giải pháp phát triển linh doanh Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện thời gian tới. LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá đại hoá đất nước, du lịch xác định “ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước”; nhận thức tư phát huy tối đa nguồn lực đất nước để “phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày tương xứng với tiềm du lịch to lớn nước ta” nghị Ban chấp hành Trung ương đề ra. Với tiềm năng, vị trí vai trò ngành du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mở hội đầu tư thách thức với Công ty cổ phần Du lịch Bưu điện - đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam. Cùng với phát triển Ngành Du lịch Việt nam đường hội nbập với khu vực giới, Công ty cổ phần Du lịch Bưu điện nắm bắt lợi đẩy mạnh, giữ vững hoạt động du lịch ngành mở rộng địa bàn bên ngoài, định hướng đầu tư dự án mới. Chương I: Giới thiệu tổng quan đơn vị thực tập I-Lịch sử hình thành phát triển: Trong xu phát triển ngày lớn mạnh để trở thành tập đoàn kinh tế đa dịch vụ, đa ngành nghề, … bên cạnh đơn vị sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ truyền thống Tin học, Bưu - Viễn thông, từ năm cuối thập kỷ 90 Thế kỷ trước, Lãnh đạo Tập đoàn Bưu - Viễn thông Việt Nam sớm quan tâm đến việc tổ chức hình thành đơn vị kinh doanh dịch vụ Tài chính, Bảo hiểm, Du lịch, … theo hướng đón đầu hội tụ Bưu Viễn thông - Tin học đa dạng hóa loại hình kinh doanh dịch vụ, đảm bảo sức cạnh tranh trình hội nhập quốc tế. Ngày 19/08/1998, Tổng cục Bưu điện, Tập đoàn Bưu - Viễn thông Việt Nam, Thường vụ Công đoàn Bưu điện Việt Nam ban hành Nghị liên tịch số 3773/NQ-LT thống chủ trương thành lập Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện để quản lý kinh doanh có hiệu hệ thống khách sạn Bưu điện đầu tư xây dựng nước. Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện thức thành lập ngày 30/08/2001 với 07 (bảy) cổ đông sáng lập, vốn điều lệ đăng ký 120 tỷ đồng Việt Nam. Trong Tập đoàn Bưu - Viễn thông Việt Nam cổ đông lớn với vốn góp 83.300 triệu đồng (Tám mươi ba tỷ, ba trăm triệu đồng), 73,58% tổng vốn điều lệ. Công ty thành lập để khai thác, sử dụng vốn tài sản có hệ thống khách sạn, nhà nghỉ Tập đoàn Bưu - Viễn thông, đồng thời huy động nguồn vốn ngành phát triển kinh doanh du lịch dịch vụ bổ sung khác, phấn đấu trở thành doanh nghiệp Du lịch hàng đầu Việt Nam, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, phát triển lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước. Ngoài trụ sở đặt Hà Nội, Công ty bao gồm hệ thống đại lý, Chi nhánh, văn phòng đại diện hệ thống khách sạn đặt số tỉnh, thành phố nước, nước. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu: sở lưu trú, lữ hành nội địa quốc tế, vận chuyển khách du lịch, dịch vụ cho thuê văn phòng, phòng họp, dịch vụ cho thuê nhà ở, nhà hàng, dịch vụ thương mại, dịch vụ thể dục thể thao, dịch vụ giải trí, đại lý vé máy bay, đại lý dịch vụ bưu điện tin học, xuất nhập linh phụ kiện, thiết bị điện tử, viễn thông, tin học, xuất nhập nông, lâm, thổ sản, sản phẩm ngành dệt may, máy móc thiết bị vật tư ngành xây dựng. … Dưới mô hình hoạt động Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện: Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Phòng Tổ chức Phòng Tài Phòng Kinh doanh Hành kế toán tiếp thị Phòng đầu tư Trung Trung Chi KSBĐ KSBĐ KSBĐ KSBĐ KSBĐ tâm tâm nhánh Hạ Vũng Cửa Sầm Tam Lữ Thương Công ty Long Tàu Lò Sơn Đảo hành mại TP. Dịch vụ Hồ Chí Du lịch Minh II-Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện: 2.1-Chức năng: Là Công ty trực thuộc Tổng Công ty du lịch Hà Nội, Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện có chức năng: - Tham mưu cho ban giám đốc Tổng Công ty thực chức năng. - Trực tiếp kinh doanh lĩnh vực khai thác trao đổi khách du lịch với hãng, tổ chức du lịch nước. - Quản lí nghiệp vụ kinh doanh lữ hành, tuyên truyền quảng cáo đơn vị trực thuộc Tổng công ty . 2.2:Nhiệm vụ: Công ty Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu thị trường du lịch nước quốc tế. Lập kế hoạch thác thị trường du lịch hàng năm dài hạn. Xây dựng sản phẩm, chương trình du lịch, xác định giá bán sản phẩm du lịch phù hợp với khu vực, phù hợp với giá dịch vụ nước khu vực giới. Trực tiếp kí kết tham mưu cho việc kí kết hợp đồng đưa đón khác du lịch Công ty, tổ chức du lịch nước nước. Trực tiếp tổ chức thực hợp đồng đưa đón khách kí kết: - Lập chương trình chi tiết cho đoàn, tổ chức cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chương trình. - Trực tiếp kí kết hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khác với sở kinh du lịch nước. - Bố trí hướng dẫn, phương tiện vận chuyển phù hợp với đoàn khách, bao gồm việc xác nhận đặt chỗ, mua vé máy bay kế hoạch chương trình. - Giải thủ tục có liên quan đến khách (khai báo, đăng kí, điền ) với quan chức năng(hải quan, công an ) theo quy định. - Theo dõi, quản lí chặt chẽ lịch trình đoàn, lập hóa đơn toán, theo dõi toán với khách với phận khác. - Trực tiếp giải vấn đề phát sinh trinh thực hợp đồng đưa đón khách (sự cố, tai nạn, ) Đề xuất nội dung chương trình, thành phần tham gia hội nghị, hội chợ quốc tế nước du lịch, lữ hành. Nghiên cứu đề xuất việc liên hệ phối hợp với quan hữu quan thống nhất, điều chỉnh bổ sung tài liệu tuyến điểm cho hướng dẫn viên du lịch. Đề xuất trực tiếp thực biện pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ hướng dẫn viên du lịch hình thức chế độ huy động hướng dẫn viên du lịch đáp ứng tính thời vụ kinh doanh chất lượng phục vụ khách. Điều tra lập dự án trình lãnh đạo Công ty trực tiếp thực thủ tục mở đại diện đại lý du lịch Hà Nội địa phương nước. Thường xuyên phân tích thị trường, cấu thị trường theo tiêu thức liên quan (khu vực, tầng lớp, nước, ngành nghề…) Dự báo biến động thị trường, kết hợp với phòng khác (kế hoạch, đầu tư…) đề xuất đối sách phù hợp (điều chỉnh cấu đầu tư, cấu dịch vụ ). Thường xuyên nắm vững thông tin thị trường nước quốc tế để tham mưu cho ban giám đốc đạo. Báo cáo tuần, tháng, quý, cho đoàn khách ra, vào vấn đề khác phát sinh khách cho ban giám đốc để phối hợp với ngành quan chức đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội. Giúp ban giám đốc Công ty nội dung tổ chức đàm phán tiếp khách quốc tế. Ngoài làm nhiệm vụ giao. 2.3: Cơ sở vật chất kĩ thuật đội ngũ lao động : a- Cơ sở vật chât kĩ thuât vốn kinh doanh : -Tổng số vốn kinh doanh công ty 120 tỷ đồng. -Công ty có trụ sở 18 Lý Thường Kiệt, mặt diện tích rộng 300 m2 với nhà tầng. -Tất phòng, phận trang bị bàn làm việc với hệ thống máy tính kết nối Internet băng thông rộng hệ thống chiếu sáng , điều hòa đại.Mỗi nhân viên có máy tính cá nhân riêng phục vụ cho công việc mình. b- Đội ngũ lao động: - Tổng số cán công nhân viên có mặt đến ngày 31/12/2005 là: 85 người.Trong có 46 người nữ, chiếm tỉ lệ 54,11 %. - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: - Đại học, cao đẳng: 65 người, chiếm tỉ lệ 76,47 %. - Trung học, công nhân kĩ thuật: 13 người, chiếm tỉ lệ 15,29 %. - Sơ cấp, lao động phổ thông: người chiếm tỉ lệ 8,24 %. 2.4: Cơ cấu tổ chức chức phòng ban : * Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cổ đông có quyền biểu quan định cao Công ty, có quyền nhiệm vụ: - Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại; định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; - Xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, gây thiệt hại cho Công ty cổ đông Công ty; - Quyết định tổ chức lại giải thể Công ty; - Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ bán thêm cổ phần phạm vi số lượng cổ phần chào bán theo định Điều lệ Công ty; - Thông qua báo cáo tài hàng năm; - Thông qua định hướng phát triển Công ty, định bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ sách kế toán Công ty; - Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán; - Các quyền nhiệm vụ khác quy định Luật Doanh nghiệp. * Hội đồng quản trị: quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty dịnh vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông, có quyền nhiệm vụ: - Quyết định chiến lược phát triển Công ty; - Quyết định chào bán cổ phần phạm vi số cổ phần quyền chào bán loại; định huy động thêm vốn theo hình thức khác; - Quyết định giá chào bán cổ phần, trái phiếu chứng khoán khác Công ty; định giá tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng; - Quyết định mua lại không 10% số cổ phần bán; - Quyết định phương án đầu tư; - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghẹ; thông qua hợp dồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế toán Công ty; - Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội Công ty; định thành lập Công ty con, lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện việc góp vốn, mua cổ phần khác doanh nghiệp; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng Công ty; định mức lương lợi ích khác cán quản lý đó; - Kiến nghị việc tổ chức lại giải thể Công ty; - Kiến nghị mức cổ tức trả, định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý khoản lỗ phát sinh trình kinh doanh; - Kiến nghị loại cổ phần tổng số cổ phần chào bán loại; - Trình báo cáo toán tài hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông; - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập Đại hội đồng cổ đông thực thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua định; - Các quyền nhiệm vụ khác quy định Luật Doanh nghiệp. * Ban kiểm soát: có quyền nhiệm vụ: - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế toán báo cáo tài chính; - Thẩm định báo cáo tài hàng năm Công ty; kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động Công ty xét thấy cần thiết theo định Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu 10% cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng; - Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị kết hoạt động, tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước trình báo cáo, kết luận kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông; - Báo cáo Đại hội đồng cổ đông tính xác, trung thực, hợp pháp việc ghi chép, lưu trữ chứng từ lập sổ sách kế toán, báo cáo tài báo cáo khác Công ty: tính trung thực hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Công ty; - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Công ty; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định Luật doanh nghiệp Điều lệ Công ty. * Tổng giám đốc: người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động Công ty, có quyền nhiệm vụ: - Tổ chức thực định Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực hoạt động kinh doanh phương án đầu tư Công ty; - Quyết định tất vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty; - Quyết định lương phụ cấp (nếu có) người lao động Công ty, kể cán quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm mình; 10 - Tham mưu giúp Tổng giám đốc làm việc với quan quản lý, quyền địa phương việc xin cung cấp số liệu, tài liệu thoả thuận kiến trúc quy hoạch, nguồn cung cấp điện, nước, giao thông, môi trường, hoàn thành thủ tục pháp lý vấn đề có liên quan khác để lập dự án, phương án đầu tư, xin giao thuê đất, xin cấp phép xây dựng, chuẩn bị hồ sơ đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt thi công; - Tham gia tư vấn giúp việc đấu thầu; - Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chóng cháy nổ nhà thầu; - Định kỳ, lập báo cáo công tác đầu tư xây dựng quản lý chất lượng xây lắp hoàn thành; - Kiểm tra, giám sát, xác nhận khối lượng xây lắp hoàn thành đảm bảo chất lượng,… - Phối hợp hướng dẫn đơn vị trực thuộc lập kế hoạch sửa chữa, cải tạo nâng cấp sở vật chất kỹ thuật,kế hoạch đầu tư xây dựng trình tự, thủ tục theo quy định Nhà nước, Công ty; - Làm việc với quan chức hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà công trình, vật kiến trúc khác Công ty quản lý, kinh doanh; giải tranh chấp liên quan đến lĩnh vực đầu tư XDCB Công ty; - Xây dựng trình Tổng giám đốc ban hành quy chế, quy định nội thuộc lĩnh vực chuyên môn phụ trách; - Tổ chức bảo quản, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, số liệu công tác thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định pháp luật, Công ty; - Quản lý mặt hành chính, chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên làm việc Phòng quản lý, sử dụng tài sản giao phục vụ công tác Phòng theo quy định Công ty; - Thực công việc khác Tổng giám đốc Công ty giao. 14 Chưong II: Tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị thực tập thời gian vừa qua (2001-2009) 2.1. Thực trạng công tác quản lý đầu tư Công ty - Sản xuất kinh doanh Công ty du lịch, khách sạn, công tác quản lý đầu tư số đơn vị kiêm nhiệm (Giám đốc Kế toán trưởng phụ trách) không nắm rõ quản lý, triển khai đầu tư xây dựng, dẫn đến trình tự thủ tục đầu tư gặp vướng mắc, khó khăn. - Các đơn vị Công ty không tập trung, nằm rải rác từ Bắc vào Nam, khó khắn công tác kiểm tra, đôn đốc thực công tác triển khai, quản lý đầu tư xây dựng. 2.2. Công tác thẩm định dự án đầu tư Quy trình thẩm định dự án đầu tư: 1. Sự phù hợp dự án với quy hoạch phát triển kinh tế - x• hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; trường hợp chưa có quy hoạch phải có ý kiến thoả thuận quan quản lý nhà nước lĩnh vực đó. 2. Nội dung thuyết minh dự án thực theo quy định Điều Nghị định này. 3. Sự phù hợp với Báo cáo đầu tư xây dựng công trình đ• Quốc hội Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư dự án phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình. 4. Sự phù hợp thiết kế sở quy hoạch xây dựng, quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, cấp công trình; số liệu sử dụng thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; tiêu kinh tế - kỹ thuật so với yêu cầu dự án. 5. Sự phù hợp thiết kế sở với phương án kiến trúc đ• lựa chọn thông qua thi tuyển trường hợp có thi tuyển phương án kiến trúc. 6. Sự hợp lý giải pháp thiết kế thiết kế sở. 7. Điều kiện lực hoạt động tổ chức tư vấn, lực hành nghề cá nhân lập dự án thiết kế sở theo quy định. 2.3. Công tác đấu thầu Quy trình đấu thầu bao gồm: 1. Chuẩn bị đấu thầu: 15 - Sơ tuyển (nếu có); - Thông báo mời thầu; - Lập hồ sơ mời thầu; - Thẩm định + phê duyệt hồ sơ mời thầu. 2. Tổ chức đấu thầu - Phát hành hồ sơ mời thầu; - Lập tổ chuyên gia; - Sửa đổi làm rõ hồ sơ mời thầu (nếu có); - Tiếp nhận, sửa đổi rút hồ sơ nhận thầu (nếu có); - Mở thầu. 3. Đánh giá hồ sơ dự thầu - Đánh giá sơ bộ; - Đánh giá chi tiết; - Báo cáo đánh giá kết quả. 4. Thẩm định phê duyệt kết đấu thầu - Tính pháp lý - Quy trình - Kết đấu thầu (mặt tồn tại) 5. Thông báo kết đấu thầu - Tên nhà thầu - Giá trúng thầu - Hình thức hợp đồng 6. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng - Chi tiết hoá - Các xem xét khác 7. Ký hợp đồng 2.4. Công tác quản lý trình thi công xây dựng công trình * Với công trình, hạng mục công trình kiến trúc xây dựng: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: + Tờ trình xin đầu tư phê duyệt. + Lập báo cáo đầu tư xin phép đầu tư, định phê duyệt. 16 + Tờ trình chọn đơn vị tư vấn khảo sát lập báo cáo đầu tư, thiết kế, tổng dự toán công trình (nếu giá trị tư vấn thiết kế giá trị phải tổ chức đấu thầu theo quy định). - Giai đoạn thực đầu tư: + Hợp đồng thuê tư vấn thiết kế khảo sát, lập báo cáo đầu tư, thiết kế tổng dự toán công trình. + Đơn xin giao đất công trình có sử dụng đất. + Xin giấy phép xây dựng công trình theo quy định phải xin giấy phép xây dựng. + Thẩm định định phê duyệt thiết kế tổng dự toán công trình. + Tổ chức đấu thầu theo quy định áp dụng với công trình xây lắp > tỷ VNĐ: Thành lập tổ xét thầu, Tổ chức xét thầu (lập biên xét thầu), Tờ trình đơn vị trúng thầu - định phê duyệt đơn vị trúng thầu. + Tiến hành kýý hợp đồng với đơn vị trúng thầu (hoặc xét chọn thầu). + Các biên bàn giao, biên nghiệm thu hạng mục công trình (theo mẫu phụ lục 4A, 5A nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004). + Nhật kýý công trình: 02 bộ. - Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào sử dụng: + Biên nghiệm thu hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng (theo mẫu phụ lục 7A nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004). + Tờ trình báo cáo khối lượng thuyết minh tăng giảm kèm theo dự toán, thiết kế. + Hồ sơ toán công trình. + Hồ sơ quản lýý chất lượng công trình: từ bắt đầu đến kết thúc, đóng thành từ tờ trình, hợp đồng… chứng vật liệu, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng… biên bàn giao đưa vào sử dụng): 07 bộ. + Bản vẽ hoàn công công trình: 07 bộ. + Vận hành, hướng dẫn sử dụng công trình, bảo hành công trình. + Biên nghiệm thu, lýý hợp đồng. + Sau có đủ hồ sơ tiến hành thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư. * Với công trình, hạng mục công trình đầu tư mua sắm trang thiết bị: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: 17 + Giống đầu tư kiến trúc xây dựng. + Sau có định phê duyệt, vào định tiến hành mời thầu, xét chọn đơn vị chào hàng cạnh tranh (nếu giá trị < 500 triệu VNĐ) đấu thầu theo quy định. + Lập hội đồng xét chọn thầu, lập biên xét chọn thầu, lập tờ trình trình chủ đầu tư cấp xin phê duyệt kết xét chọn thầu. - Giai doạn thực đầu tư mua sắm trang thiết bị: + Sau có định phê duyệt tiến hành thương thảo kýý kết hợp đồng. + Lập biên bản: Biên trạng (nếu đầu tư sửa chữa); Biên nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị (theo mẫu phụ lục số 4B nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004); Biên nghiệm thu thiết bị chạy thử không tải (theo mẫu phụ lục số 5B nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004). - Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào sử dụng: + Biên nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng (theo mẫu phụ lục số 7B nghị định 209/2004/NĐCP ngày 16/12/2004). + Lập tờ trình kèm theo dự toán giá trị phát sinh tăng giảm (nếu có). + Biên lýý hợp đồng. (giống đầu tư kiến trúc - xây dựng). 2.3. Tổng quan hoạt động đầu tư Công ty Công ty có 05 khách sạn hoạt động có 02 khách sạn đạt tiêu chuẩn vào hoạt động từ 5/2002, từ vào hoạt động xuất số dây chuyền khách sạn không hợp lý thiết kế khu bếp, nhà ăn, hội trường, thiếu khu dịch vụ bổ trợ cho khách sạn massage, sân tennis, karaoke, hệ thống âm truyền hình. Thiết bị hệ thống điều hoà tiêu thụ tốn điện, thiết kế chưa phù hợp với công suất phòng. Số KSBĐ lại Bưu điện Tỉnh bàn giao dạng nhà khách nhà nghỉ sang, đầu tư xây dựng gần mười năm, sở vật chất xuống cấp, thiết bị hư hỏng, lạc hậu điển KSBĐ Tam Đảo, KSBĐ Cửa Lò. Muốn thu hút khách hàng nâng hiệu kinh doanh phải nâng cấp, đầu tư sở vật chất. Trong năm qua quan tâm Hội đồng quản trị Công ty, Công ty đầu tư nâng cấp sửa chữa toàn Công ty. 18 Từ năm 2002 đến 2005 đầu tư xây dựng công trình sửa chữa nâng cấp mua sắm trang thiết bị với số công trình, hạng mục công trình tiêu biểu: - Sửa chữa hệ thống điều hoà không khí KSBĐ Hạ Long tiết kiệm điện tiêu thụ điện cho KS; - Cải tạo nhà bếp KSBĐ Hạ Long, bố trí dây truyền bếp nấu ăn, dây chuyền chế biến thô, chế biến tinh hợp lý, thuận tiện, lựa chọn thiết bị bếp á, Âu theo tiêu chuẩn bếp nấu công nghiệp; - Làm phòng hát karaoke, nâng cấp trang thiết bị KSBĐ Hạ Long đảm bảo tiêu chuẩn KS sao; - Mở rộng nhà hàng, hội trường lát tầng hầm KSBĐ Vũng Tàu; - Cải tạo sửa chữa KSBĐ Cửa Lò giai đoạn I năm 2006 chống xuống cấp cho công trình; - Sửa chữa khắc phục hậu thiên tai bão số gây KSBĐ Vũng Tàu; Việc đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất năm qua ban đầu phát huy hiệu sản xuất kinh doanh Công ty. III- Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2001-2005: 1- Các tiêu tổng hợp: Bảng tổng kết kết kinh doanh chung giai đoạn 2001-2005: Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu Tỉ VNĐ 36 33.18 43.5 59 67 Lợi nhuận TriệuVNĐ 540 654 800 650 1100 Thu nhập TriệuVNĐ 1.3 1.8 2.2 2.7 3.5 bình quân / Tháng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện) 19 *Về doanh thu giai đoạn 2001-2005: Doanh thu giai đoạn 2001-2005 Tỉ đồng 80 70 60 50 40 30 20 10 67 59 43.5 36 33.18 2001 2002 2003 2004 2005 Như giai đoạn năm từ 2001-2005 Công ty kinh doanh hiệu quả, doanh thu liên tục tăng (trừ 2002), tăng lớn từ năm 2003 sang 2004 tăng 15.5 tỉ đồng, năm mức tăng trưởng bình quân 18 %. *Về lợi nhuận: Kết lợi nhuận giai đoạn 2001-2005 Triệu đồng 1200 1000 800 600 400 1100 800 654 540 650 200 2001 2002 2003 20 2004 2005 Lợi nhuận Công ty đạt tăng năm (trừ năm 2004), năm có mức tăng lớn năm 2005 (tăng 450 triệu đồng), năm mức tăng trưởng bình quân Công ty 23.25 %/năm.Đó số lạc quan, cho thấy mức độ ổn định hiệu kinh doanh Công ty. * Thu nhập bình quân người lao động: Thu nhập bình quân từ 2001-2005 Triệu/tháng 1.3 2001 3.5 2.7 1.8 2002 2.2 2003 2004 2005 Như vậy, với việc kinh doanh hiệu quả, đời sống cán CNV Công ty cải thiện rõ rệt.Năm 2001 lương bình quân 1.3triệu đồng/người sau năm lương tăng lên gần gấp lần đạt 3.5triệu đồng /tháng vào năm2005, cho thấy hiệu kinh doanh Công ty giai đoạn năm từ 2001-2005. 2- Các tiêu đặc trưng: Xem xét hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Công ty lữ hành Hà Nội Tourist, xem xét tiêu đặc trưng số lượng khách du lịch số ngày khách du lịch, thể qua bảng thống kê sau: * Về số khách giai đoạn 2001-2005: Số khách Đơn vị 2001 2002 Tổng số Khách 14 481 11 981 Khách Inbound Khách 038 072 Khách Outbound Khách 034 197 Khách Nội địa Khách 409 712 2003 17 092 10 642 515 935 -Mức tăng số lượng khách thể qua biểu đồ sau: 21 2004 27 982 18 017 045 920 2005 19 515 137 219 159 Th ống kê số lượn g k hách từ 2001-2005 khách 30000 27982 25000 19515 20000 17092 15000 14481 11981 10000 5000 2001 2002 2003 2004 2005 Như lượng khách du lịch Công ty tăng đặn, đặc biệt năm 2004 đạt 27 982 khách năm có lượng khách lớn nhất. Trong năm Công ty phục vụ 91 051 khách có 59 906 khách Inbound, 19 010 khách Outbound, 18 135 khách nội địa.Trong khách du lịch Inbound chiếm tỉ trọng lớn số khách du lịch Công ty. Cụ thể: Cơ cấu khách du lịch giai đoạn 2001-2005 Khách Nội địa 20% Khách Inbound 59% Khách Outbound 21% Khách Inbound Khách Outbound Khách Nội địa Như nguồn khách chủ yếu Công ty khách Inbound (chiếm 59% lượng khách). Hai thị trường khách lại có tỉ trọng tương đối đồng đều: * Về số ngày khách du lịch: 22 Ngày khách Tổng số Đơn vị Khách Inbound Khách Outbound Khách Nội địa 2001 2002 2003 2004 2005 Ngày 94 091 74 374 82 944 125 802 Ngày 55 264 45 044 39 859 72 606 Ngày 24 063 14 660 19 884 31 298 Ngày 14 764 14670 23 201 21 898 94 018 39 220 30 100 24 698 Thống kê số ngày khách từ năm 20012005 ngày 140000 125802 120000 100000 94091 94018 74374 80000 82944 60000 40000 20000 2001 2002 2003 2004 2005 Như giống tình hình số lượng khách du lịch, thống kê cho thấy năm 2004 năm mà Công ty có số ngày khách cao (125 802 ngày). Năm 2002 có số ngày khách thấp (74 374 ngày).Trong tổng số ngày khách Công ty cấu cụ thể sau : 23 Cơ cấu ngày khách từ năm 2001-2005 Khách Nội địa 21% Inbound 54% Inbound Outbound Outbound 25% Khách Nội địa Như giai đoạn năm từ 2001-2005, số ngày khách du lịch Inbound chiếm tỉ trọng lớn (54 %), số dễ hiểu số lượng khách lữ hành Inbound chiếm tỷ lệ lớn tổng số khách Công ty (59%). Khách nội địa có tỉ lệ ngày khách thấp (21 %). II –Đánh gía tình hinh hoat động kinh doanh Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện. Trong suốt trình hoạt động kinh doanh, Công ty lữ hành Hà Nội Tourist cho thấy tiềm phát triển mạnh mẽ mình.Các tiêu doanh thu lợi nhuận thường tăng theo năm.Ngay khoảng thời gian khó khăn năm 2002 (sự kiện khủng bố Mĩ cuối năm 2001) hay năm 2003 (đại dịch SARS bùng nổ).Xem xét trình hoạt động Công ty ta thấy ưu điểm thiếu sót tác động đến trình kinh doanh Công ty. Về ưu điểm: Công ty có đội ngủ cán trẻ tuổi, có trình độ chuyên môn tốt, động, nhiệt tình.Điều giúp ích nhiều cho việc tri quảng bá hình ảnh tốt đẹp Công ty mắt khách du lịch. Công ty linh hoạt việc xây dựng chương trình kế hoạch để thích ứng với tình hình.Khi xảy diễn biến xấu từ thị trường Inbound (do lo ngại khủng bố, hay đại dịch cúm gia cầm ) Công ty nhanh chóng chuyển hướng tập trung khai thác thị trường nội địa, mở rộng loại hình dịch vụ, nhờ mà Công ty 24 vượt qua thời điểm khó khăn, hoàn thành kế hoạch đề ra. Thực tốt việc đa dạng hóa thị trường, nhờ mà nguồn khách Công ty lữ hành Hà Nội Tourist không bị phụ thuộc nhiều vào số thị trường, có diễn biến xấu với thị trường không ảnh hưởng nhiều đến công việc kinh kinh doanh Công ty. Tạo lập tốt mối quan hệ với đại lý, trung tâm du lịch khác phạm vi nước, nhờ trì cách đặn nguồn khách nước. Thiết lập chế đãi ngộ tốt với người lao động (năm 2005 lương bình quân 3.5 tr/người ), tỉ lệ hoa hồng cho trung gian dẫn khách tạo nên tác động tới kết kinh doanh Công ty. Những mặt chưa được, tồn tại: Về đội ngủ lao động: có trình độ tốt lại chưa đồng đều.Số lượng hướng dẫn viên du lịch có bất cân đối chỗ tỉ lệ phân bố không đồng đều: số hướng dẫn viên du lịch tiếng Anh chiếm 42 %, tiếng Trung 33,5 %; tiếng Pháp 12.2 %;tiếng Nhật 5,3 % ;Đức 4,8 %…Trong lượng khách vào Hà Nội từ thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp ngày tăng.Đây thách thức lớn đòi hỏi cần giải thời gian sớm. Hiện Công ty có văn phòng đại diện Đà Nẵng, Công ty lại tư cách pháp nhân để thiết lập thêm đại lý mình.Đây khó khăn lớn Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu gom nhận khách. Hiện Công ty chưa xây dựng Website thức mình, khó khăn cho Công ty mà xu hướng đặt 25 tour du lịch mạng thói quen sử dụng Internet ngày trở nên phổ biến. 1.2 Mục tiêu Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện: Phấn đấu hoàn thành hoàn thành vượt mức 10% tiêu kinh doanh Tổng công ty giao sở phát triển bền vững thị trường khách nội địa quốc tế.Năm 2006: Doanh thu năm 2006 tăng 10%, ước đạt: 74 tỉ đồng. Lợi nhuận năm 2006 tăng 12% ước đạt: 1.3 tỉ đồng. Lượng khách tăng 20 % so với năm 2005, ước đạt 24 000 khách du lịch lữ hành với 12 000 ngày khách. Trong đó: 52 800 ngày khách. - Khách Inbound: 10 000 khách, với - Khách Outbound: 500 khách, với 38 000 ngày khách. - Khách du lịch nội địa: 500 khách, với 29 200 ngày khách. Giai đoạn đến 2010: Doanh thu từ du lịch lữ hành tăng 2.5 lần so với năm 2005, với tốc độ phát triển bình quân 16%/năm. Lượng khách tăng 160 % so với năm 2005 khách quốc tế tăng bình quân 16 %/năm, khách du lịch nội địa tăng 16.5 % so với năm 2005 Hiệu khai thác khách tăng, cụ thể: - Doanh thu từ ngày khách (H3) tăng từ 71 623 đ/ ngày lên 12 000d /ngày. - Lợi nhuận từ ngày khách (H4) tăng từ 11 670d/ ngày lên 20 000d / ngày. – Phướng hướng, giải pháp phát triển linh doanh Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện thời gian tới. Chủ đề cho chương trình hành động xuyên suốt năm 2006 là: Chung sức, chung lòng 26 Vì hài lòng khách hàng 2.1 Phương hướng: Trọng tâm công tác kinh doanh gồm: 1. Tăng cường công tác tuyên truyền, khuyếch trương thương hiệu, tích cực tham gia hội chợ nước quốc tế. 2. Huấn luyện đào tạo chỗ cho CBNV; coi trọng chất lượng dịch vụ sở luôn hoàn thiện qui trình nghiệp vụ vị trí công việc. 3. Đầu tư khai thác thương mại điện tử, tin học hóa quản lý v.v. 4. Tăng cường công tác quản lý, kinh doanh Chi nhánh Quảng Ninh Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh khách nội địa, outbound khách inbound đường bộ. 5. Phát triển dịch vụ vé máy bay đảm bảo hiệu quả. 6. Tiếp tục củng cố công tác tổ chức, quản lý phù hợp với phát triển mở rộng kinh doanh. 7. Tăng cường công tác nghiên cứu sản phẩm thị trường, tổ chức khảo sát tuyến điểm cho du lịch nước nước ngoài. Triển khai mạnh du lịch khách lẻ khai thác sản phẩm du lịch có du lịch chuyên đề. 8. Phối hợp kinh doanh với đơn vị khách Tổng công ty khu vực miền Bắc miền Nam 9. Thiết lập hệ thống đại lý du lịch; liên kết với đơn vị du lịch tỉnh khác, mở rộng kinh doanh. 2.2 Giải pháp thực hiện: A – Về thị trường phát triển sản phẩm: o Củng cố mở rộng khai thác có hiệu thị trường quốc tế trọng điểm Mỹ, Nam Phi, Úc, Nhật,Hàn Quốc , thị trường mạnh, có mức chi tiêu cao song song với việc phát triển thị trường nội địa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam. o Đa dạng hóa sản phẩm du lịch với sản phẩm chuyên đề phù hợp với vùng, địa phương để thỏa mãn nhu cầu đa dạng ngày tăng đối tượng khách hàng, nâng cao hiệu hoạt động du lịch. 27 o Trên sở định hướng thị trường xác điều chỉnh linh hoạt để xây dựng sản phẩm độc đáo mang sắc thái riêng Hà Nội - Việt Nam,đủ sức cạnh tranht khu vực quốc tế,trong đặc biệt trọng đến sản phẩm du lịch sinh thái văn hóa lịch sử. B – Về xúc tiến mở rộng thị trường, tuyên truyền quảng bá: Tiếp tục tăng cường công tác xúc tiến du lịch, xây dựng tuyến du lịch tới Miền Trung, Tây Nguyên. Tăng cường khảo sát tuyến du lich liên vùng mới. o Tạo lập nâng cao hình ảnh Công ty khu vực giới, tăng cường thu hút khách quốc tế vào Việt Nam. o Tiếp tục hoàn thiện trì trang Web Công ty . In ấn phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin cần thiết Công ty thông tin du lịch. o Tiếp tục chuẩn bị tốt cho kế hoạch “Liên hoan du lịch Quốc tế Hà Nội ” cho năm sau, để tạo dựng thương hiệu Du lịch Việt Nam nói chung Công ty nói riêng thông qua hoạt động liên hoan. o Đề xuất thành lập số văn phòng đại diện số thị trường trọng điểm. C – Về phát triển nguồn lực du lịch nghiên cứu ứng dụng KHCN: o Rà soát lại lực lượng lao động tất phận theo hướng đảm bảo số lượng chất lượng. o Có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBCNV đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động du lịch phù hợp với đòi hỏi tiến trình Hội nhập Quốc tế khu vực. o Tuyển lao động đáp ứng tiêu chuẩn mức cao cho phận chưa đủ biên chế không đáp ứng yêu cầu công việc. 28 o Liên kết với tổ chức đào tạo, trường Đại học, Cao đẳng tạo nguồn cung cấp nguồn lực chất lượng cao giúp đào tạo kĩ chuyên môn cho CBCNV. o Phát triển khoa học công nghệ du lịch nhằm đạt trình độ khu vực, góp phần nâng cao hiệu lực quản lí hiệu kinh doanh. =============================== 29 [...]... việc tại Phòng và quản lý, sử dụng tài sản được giao phục vụ công tác của Phòng theo quy định của Công ty; - Thực hiện các công việc khác do Tổng giám đốc Công ty giao 14 Chưong II: Tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập trong thời gian vừa qua (2001-2009) 2.1 Thực trạng công tác quản lý đầu tư của Công ty - Sản xuất kinh doanh chính của Công ty là du lịch, khách sạn, công tác quản lý... khách du lịch Inbound chiếm tỉ trọng lớn (54 %), đây là con số dễ hiểu vì số lượng khách lữ hành Inbound cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số khách của Công ty (59%) Khách nội địa có tỉ lệ ngày khách thấp nhất (21 %) II –Đánh gía về tình hinh hoat động kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty lữ hành Hà Nội Tourist đã cho thấy tiềm năng phát triển. .. và nước ngoài Triển khai mạnh du lịch khách lẻ và khai thác sản phẩm du lịch mới trong đó có du lịch chuyên đề 8 Phối hợp kinh doanh với các đơn vị khách trong Tổng công ty tại khu vực miền Bắc và miền Nam 9 Thiết lập hệ thống đại lý du lịch; liên kết với các đơn vị du lịch ở các tỉnh khác, mở rộng kinh doanh 2.2 Giải pháp thực hiện: A – Về thị trường và phát triển sản phẩm: o Củng cố và mở rộng khai... 16 %/năm, khách du lịch nội địa tăng 16.5 % so với năm 2005 Hiệu quả khai thác khách tăng, cụ thể: - Doanh thu từ 1 ngày khách (H3) tăng từ 71 623 đ/ ngày lên 12 000d /ngày - Lợi nhuận từ 1 ngày khách (H4) tăng từ 11 670d/ ngày lên 20 000d / ngày 2 – Phướng hướng, giải pháp phát triển linh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện trong thời gian tới Chủ đề cho chương trình hành động xuyên suốt... đốc Công ty quản lý, điều hành công tác kế hoạch, công tác nghiên cứu, khai thác thị trường, quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của Công ty và các đơn vị trực thuộc; quản lý nghiệp vụ du lịch phục vụ yêu cầu kinh doanh; chỉ đạo thực hiện các phương án kinh doanh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của Công ty; - Thực hiện công tác về kế hoạch, thị trường, nghiệp vụ du lịch; ... Công ty trong khu vực và trên thế giới, tăng cường thu hút khách quốc tế vào Việt Nam o Tiếp tục hoàn thiện và duy trì trang Web về Công ty In ấn phát hành các ấn phẩm có chất lượng và thông tin cần thiết về Công ty và về các thông tin du lịch o Tiếp tục chuẩn bị tốt cho kế hoạch “Liên hoan du lịch Quốc tế Hà Nội ” cho các năm sau, để tạo dựng thương hiệu của Du lịch Việt Nam nói chung và của Công ty. .. phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của Công ty; - Căn cứ chủ trương, định hướng của Hội đồng quản trị, tham mưu giúp Tổng giám đốc Công ty xây dựng phương án, tìm kiếm các đối tác liên doanh, liên kết trong đầu tư xây dựng phục vụ mục tiêu phát triển, mở rộng hoạt động của Công ty; - Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng kinh tế về tư vấn và lập dự án... công tác của Phòng theo quy định của Công ty; - Thực hiện các công việc khác do Tổng giám đốc Công ty giao * Phòng đầu tư: có chức năng và nhiệm vụ: - Thực hiện chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về công tác đầu tư xây dựng trong từng giai đoạn phát triển của Công ty; - Xây dựng và trình Tổng giám đốc Công ty phương án quy hoạch, kế hoạch tổng thể về đầu tư xây dựng cơ bản; xâu dựng phương. .. 2004 2005 Như vậy lượng khách du lịch của Công ty tăng đều đặn, đặc biệt là năm 2004 đạt 27 982 khách và là năm có lượng khách lớn nhất Trong 5 năm Công ty đã phục vụ 91 051 khách trong đó có 59 906 khách Inbound, 19 010 khách Outbound, và 18 135 khách nội địa .Trong đó khách du lịch Inbound chiếm tỉ trọng lớn trong số khách du lịch của Công ty Cụ thể: Cơ cấu khách du lịch giai đoạn 2001-2005 Khách... 1.2 Mục tiêu của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện: Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức 10% chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty giao trên cơ sở phát triển bền vững các thị trường khách nội địa và quốc tế.Năm 2006: Doanh thu năm 2006 tăng 10%, ước đạt: 74 tỉ đồng Lợi nhuận năm 2006 tăng 12% ước đạt: 1.3 tỉ đồng Lượng khách tăng 20 % so với năm 2005, ước đạt 24 000 khách du lịch lữ hành . 1 Luận văn Tình hinh hoat động kinh doanh và phương hướng, giải pháp phát triển linh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện trong thời gian tới. 2 MỤC LỤC LỜI MỎ. VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH BƯU ĐIỆN I. Lịch sử hình thành và phát triển II. Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. chức, chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện: 2.1-Chức năng: Là một Công ty trực thuộc Tổng Công ty du lịch Hà Nội, Công ty Cổ phần Du lịch Bưu điện có chức năng: - Tham