Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
567,95 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ KIỀU XUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI TÔM LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ KIỀU XUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI TÔM LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. TỪ THANH DUNG 2014 NGHIÊN CỨU SỰ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI TÔM Lê Kiều Xuyên Từ Thanh Dung Bộ môn Bệnh học thủy sản, khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Email: xuyen113005@student.ctu.edu.vn ABSTRACT Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) are considered as a dangerous disease on shrimp. In Vietnam, the disease appeared in 2011 and caused significant damage to shrimp farming in the Mekong Delta. Pathogen Vibrio parahaemolyticus bacteria infected by phage. In this study have 38 bacterial strains, which were isolated from water samples, hepatopancreatic and gut of shrimps displayed sign of AHPND in the province Ca Mau, Soc Trang, Bac Lieu and Tra Vinh. The purpose of this study is to assess the antimicrobial susceptibility of Vibrio parahaemolyticus. All isolates were screened against 13 antibiotics of 12 strains of bacteria by disk diffusion method. The results showed that Vibrio parahaemolyticus isolates were still resistant to: amoxicillin, cephalexin, and all stre sensitive streptomycine, but still susceptible to: norfloxacin, rifampicin, doxycycline, flumequine. In particular, all 12 isolated in this study displayed multi-drug resistance on 13 antibiotics. Title: Tudies of bacterial resistance Vibrio parahaemolyticus isolated from shrimp ponds. Keyword: Vibrio parahaemolyticus, shrimp, antimircobial susceptibility. TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) coi bệnh nguy hiểm tôm. Ở Việt Nam, bệnh xuất năm 2011 gây thiệt hại đáng kể cho nghề nuôi tôm Đồng sông Cửu Long. Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm thể thực khuẩn. Trong nghiên cứu có 38 chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu nước, gan tụy ruột tôm có dấu hiệu bệnh AHPND tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Trà Vinh. Mục đích nghiên cứu đánh giá nhạy cảm thuốc kháng sinh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. Nghiên cứu kiểm tra kháng sinh đồ với 13 loại kháng sinh 12 chủng vi khuẩn phương pháp đĩa khuếch tán. Kết kháng sinh đồ cho thấy đa số chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus kháng cao kháng sinh như: amoxicillin, cephalexin kháng hoàn toàn với streptomycin. Tuy nhiên nhạy với: norfloxacin, rifampicin, doxycycline, flumequine. Đặc biệt, tất 12 chủng vi khuẩn nghiên cứu thể đa kháng thuốc 13 loại kháng sinh. 1. GIỚI THIỆU Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngành có đóng góp đáng kể kinh tế nhiều quốc gia giới. Trong đó, nuôi tôm biển nghề quan trọng nhất. Do có giá trị thương mại cao thị trường xuất khẩu, nên nghề không góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện kinh tế cho người dân mà góp phần giải việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, từ đầu năm 2011, xuất hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic necrosis disease-AHPND) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi tôm toàn vùng với thiệt hại 98.000 46.000 diện tích nuôi tôm năm 2012 tập trung số tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang Theo Lightner (2013) tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm thể thực khuẩn, làm tôm nhiễm bệnh giai đoạn 15-40 ngày sau thả. Ở nước ta, dịch bệnh xảy ra, người dân thường sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh cho tôm nuôi. Việc sử dụng thuốc kháng sinh không loại, liều lượng dẫn đến việc tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc. Sự kháng thuốc phát sinh chế miễn dịch hệ di truyền vi khuẩn. Do đó, kháng thuốc chuyển từ loài vi khuẩn sang loài vi khuẩn khác (Từ Thanh Dung, 2005). Hiện nay, kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh mối đe dọa lớn cho nghề nuôi tôm mối quan tâm lớn cộng đồng, vi khuẩn kháng thuốc không gây khó khăn cho công tác phòng trị bệnh mà nghiêm trọng hơn, chúng truyền gen kháng thuốc sang loài vi khuẩn khác cho người. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu kháng thuốc vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ ao nuôi tôm” thực hiện. Mục tiêu đề tài tìm loại kháng sinh đặc hiệu để điều trị bệnh vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ao nuôi tôm. Đồng thời, cung cấp thông tin cho nhà quản lý thủy sản kiểm soát chặt chẽ việc lưu hành thuốc kháng sinh thị trường. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn tôm Nguồn tôm có dấu hiệu bệnh AHPND thu 18 ao nuôi tôm sú tôm thẻ tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Trà Vinh, ao thu mẫu tôm với dấu hiệu bệnh lý tôm bỏ ăn, bơi chậm chạp mé, gan tụy nhạt màu, teo, dai ruột rỗng (Bảng 1). Bảng 1: Số mẫu tôm thu tỉnh STT Tỉnh Cà Mau Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh Tổng Số ao 10 1 18 Số mẫu tôm 50 5 30 90 2.2. Nguồn vi khuẩn Các chủng vi khuẩn phân lập tôm sú, tôm thẻ mẫu nước ao nuôi tôm có dấu hiệu bệnh AHPND tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2014 (Bảng 2). Bảng 2: Số chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập tỉnh STT Tỉnh Cà Mau Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh Tổng Số chủng vi khuẩn Trên tôm Trên nước 16 11 0 Ghi mẫu nước Không thu Không phân lập vi khuẩn V.parahaemolyticus Không thu 38 2.3. Phân lập định danh vi khuẩn Vi khuẩn V. parahaemolyticus phân lập tôm (gan tụy, ruột) nước tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Trà Vinh cấy trên môi trường CHROMagar™ Vibrio chọn chủng vi khuẩn bắt màu tím tách ròng lại Tryptic soy agar (TSA) có bổ sung 1,5% NaCl (Merck, Darmstadt, Germany) ủ nhiệt độ 280C 24 giờ. Vi khuẩn phân lập dựa theo tài liệu hướng dẫn Frerichs Millar (1993). Vi khuẩn kiểm tra đặc điểm sinh lý, sinh hóa (tính di dộng, nhuộm Gram, oxidase, catalase, O-F test) theo cẩm nang Cowan Steel’s (Barrow and Feltham, 1993), trước định danh kit API 20E (bioMerieux, France), (Buller, 2004). 2.4. Kiểm tra kháng sinh đồ Bảng 3: Số chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus chọn làm kháng sinh đồ Tỉnh Cà Mau Sóc Trăng STT Số chủng vi khuẩn Trên tôm Trên nước Bạc Liêu Trà Vinh Tổng 12 Kiểm tra kháng sinh đồ thực theo tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2011), môi trường Mueller-Hinton Agar (MHA, Meck, Darmstadt, Germany) bổ sung 1,5% NaCl với 13 loại kháng sinh doxycycline (30µg), florfenicol (30µg), gentamicin (10µg), trimethoprim+sulfamethoxazole (25µg), norfloxacin (10µg), streptomycin (10µg), enrofloxacin (5 µg), cephalexin (30µg), amoxicillin (25µg), neomycin (30µg), flumequine (30µg), cephazoline (30µg), rifampicin (30µg), (Oxoid, UK). Chỉ số đa kháng MAR (Multi-antibiotic resistant index): Chỉ số đa kháng kháng sinh vi khuẩn tính toán dựa công thức Sarter et al. (2007). MAR = X / (Y x Z) X = tổng số trường hợp kháng kháng sinh tỉnh Y = tổng số kháng sinh sử dụng nghiên cứu Z = tổng số chủng vi khuẩn phân lập tỉnh 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Dấu hiệu bệnh lý Tôm bệnh hoạt động chậm chạp, bỏ ăn, lờ đờ mé. Khi tách bỏ lớp giáp đầu ngực, quan sát thấy gan tụy teo, dai, nhạt màu ruột rỗng (Hình 1). A B Hình 1: Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) có dấu hiệu nhiễm bệnh hoại tử gan tụy (A, B). Gan tụy teo, dai, màu nhợt nhạt, ruột thức ăn. Các dấu hiệu ghi nhận tương tự mô tả Lightner et al. (2012) Flegel et al., (2012) dấu hiệu bệnh lý tôm mắc phải hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính. Lightner (2012) cho biết tôm hoại tử gan tụy mức độ ao nuôi thường có số dấu hiệu tôm chết đáy, bỏ ăn, gan tụy teo, dai, nhạt màu, ruột rỗng có tượng mềm vỏ. Tôm nuôi chết đột ngột với tỉ lệ cao thời gian ngắn sau xuất dấu hiệu bệnh đặc biệt khoảng sau từ -3 ngày (Lê Hồng Phước ctv, 2012). 3.2. Kết phân lập vi khuẩn Trên môi trường Thiosunfate Citrate Bile Salt Sucrose (TCBS) khuẩn lạc có màu xanh,những khuẩn lạc cấy truyền sang đĩa môi trường Tryptic soy agar (TSA) (có bổ sung 1.5% NaCl) khuẩn lạc phát triển có màu kem màu trắng đục với hình dạng kích thước khuẩn lạc tương tự môi trường CHROMagar™ Vibrio (Hình 2). Đặc điểm chung chủng phân lập vi khuẩn Gram âm, hình que có khả di động, phản ứng dương tính với oxidase, catalase, có khả lên men đường điều kiện kị khí hiếu khí. Dựa vào đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa kết kiểm tra kít API 20E chủng vi khuẩn định danh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. A B V.parahaemolyticus C D Hình 2: Kết phân lập vi khuẩn kiểm tra sinh hóa. A: Đĩa vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập CHROMagar™ Vibrio B: Đĩa vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus TSA+ C: Vi khuẩn Gram âm, que ngắn (100X) D: Vi khuẩn phát triển TCBS Bảng 4: Đặc điểm sinh lý, sinh hóacủa chủng V.parahaemolyticus. Chỉ tiêu Nhuộm Gram Hình dạng Phát triển TCBS Di động Sinh catalase Sinh oxidase Phản ứng lên men yếm khí Phản ứng lên men hiếu khí Sinh beta – galactosidaza Agrinine Lysine Ornithine Sử dụng Citrate Sinh H2S Sinh ureaza Sinh tryptophane Sinh indole Acetoin production Sinh Gelatinaza Sử dụng đường Glucose Manitol Inositol Sorbotol Rhamnose Sucrose Melibiose Amygdalin Arabinose Chủng vi khuẩn ST45.2RTR TV6TD Que ngắn Que ngắn Xanh Xanh + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ATCC 43996 (Buller, 2004) Que ngắn Xanh + + + + + + + + + + + + + + + - Ghi chú: (+) dương tính, (-) âm tính Kết định danh kít API 20E cho thấy đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng V. parahaemolyticus nghiên cứu giống với chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus Buller (2004), trừ tiêu sử dụng citrate acetoin production kết kiểm tra dương tính so với kết Buller (2004) âm tính. 3.3. Kết kháng sinh đồ Bảng 5: Tỷ lệ % kháng nhạy chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus Thuốc kháng sinh β-lactamin Amoxicillin (25µg) Cephalexin (30µg) Cephazolin (30µg) Aminoglycosides Gentamycin (10µg) Neomycin (30µg) Streptomycin (10µg) Fenicol Florfenicol (30µg), Quinolon Enrofloxacin (5 µg) Norfloxacin (5µg) Flumequine (30µg) Tetracyclin Doxycycline (30µg), Rifampicine (30µg) Trimethoprim+sulfamethoxazole (25µg) Kháng (%) Nhạy trung bình (%) Nhạy (%) 91,7 83,3 50 8,3 41.7 8,3 8,3 8,3 41,7 58,3 100 33,3 41,7 25 0 100 8,3 8,3 8,3 8,3 83,3 91,7 91,7 8,3 8,3 83,3 100 25 75 Kết kháng sinh đồ cho thấy đa số chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus kháng với kháng sinh thuộc nhóm β-lactamin kháng hoàn toàn với streptomycin, kháng tương đối cao với amoxicillin (91,7%), cephalexin (83,3%). Nhạy hoàn toàn với florfenicol, rifampicin, nhạy tương đối cao với norfloxacin (91,7%), flumequine (91,7%), enrofloxacin (83,3%), doxycycline (83,3%). 3.4. Hiện tượng đa kháng thuốc vi khuẩn Hình 3: Tỷ lệ % chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus đa kháng thuốc kháng sinh Điểm bật nghiên cứu 12 chủng vi khuẩn đa kháng thuốc. Vi khuẩn V. parahaemolyticus đa loại kháng sinh nhiều loại kháng sinh. Trong đa kháng với 3, loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (25%). Chỉ số đa kháng (MAR): Chỉ số đa kháng tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh trình bày (Bảng 6). Chỉ số MAR tỉnh cao 0,2, cho thấy 14 kháng sinh nghiên cứu sử dụng thường xuyên để điều trị bệnh cho tôm nuôi tỉnh trên. Bảng 6: Chỉ số đa kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus Tỉnh Cà Mau Sóc Trăng Bạc Liêu Trà Vinh MAR 0,4 0,3 0,5 0,3 3.5. Thảo luận Kết nghiên cứu cho thấy đa số vi khuẩn V. parahaemolyticus kháng cao với kháng sinh thuộc nhóm nhóm β-lactam amoxicillin (91,7%), cephalexin (83,3%). Theo Lê Đăng Hà (2011), nhóm kháng sinh sử dụng qua đường thức ăn, trị vi khuẩn đường ruột hiệu loại bỏ nhanh chóng, không dùng thuốc bệnh phẩy khuẩn. Streptomycin, gentamycin neomycin kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosides. Trong nghiên cứu V. parahaemolyticus kháng hoàn toàn với streptomycine, kháng tương neomycine (58,3%) gentamycine (41,7%). Các kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosides không hấp thụ qua đường ruột nên sử dụng qua đường tiêm y học thú y, chúng sử dụng nuôi trồng thủy sản (Bùi Kim Tùng, 2001). Trong đó, dòng vi khuẩn nghiên cứu nhạy hoàn toàn với florfenicol. Theo nghiên cứu Quang Trong Phat, (2013) V. parahaemolyticus nhạy cao với florfenicol (91,7%). Florfenicol kháng sinh ứng dụng rộng rãi ngành thú y NTTS châu Á từ thập niên 1980 (Keyes et al., 2000). Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh điều trị cho động vật thủy sản thật cần thiết tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh. Tuy chủng vi khuẩn nghiên cứu nhạy với nhóm quinolone hệ I nhóm kháng sinh như: flumequine có hoạt tính với vi khuẩn Gram âm. Tuy nhiên kháng sinh hệ II như: enrofloxacin norfloxacin hoạt tính dựa vào trao đổi chất ADN làm thay đổi cấu trúc tế bào vi khuẩn dẫn đến thể đột biến kháng thuốc (Lê Đăng Hà, 2011). Mặt khác, enrofloxacin kháng sinh nằm danh mục cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (Thông tư 03/2012/TT BNNPTNT) thuốc có khả tồn lưu thời gian dài động vật thủy sản. Vì vậy, trường hợp khẩn cấp sử dụng kháng sinh flumequine để điều trị không nên sử dụng enrofloxacin norfloxacin để tránh kháng thuốc xảy ra. Doxycycline kháng sinh thuộc hệ nhóm tetracycline. Nhóm tetracycline sử dụng nuôi thủy sản cách trộn vào thức ăn tắm (Từ Thanh Dung, 2008). Trong nghiên cứu chủng V.parahaemolyticus nhạy cao với doxycycline (91,7%) tương tự với nghiên cứu Diep The Tai et al. (2010), vi khuẩn thể tính nhạy với doxycycline đến 93,08% Quang Trong Phat (2013) có 91,7% chủng V.parahaemolyticus nhạy với doxycycline. Các chủng vi khuẩn qua khảo sát nhạy hoàn toàn với rifampicin, với trimethoprim+sulfamethoxazole nhạy 75% có 25% kháng. Theo Nguyễn Phước Tương Trần Diễm Uyên (2000), trimethoprim nhóm kháng khuẩn tổng hợp tương tự kháng sinh. Nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn, ức chế enzyme dihydroflolate-reductase vi khuẩn, thường phối hợp với sulfamethoxazole. Sự kết hợp có tác dụng hiệp đồng, làm giảm xuất kháng thuốc ức chế hai giai đoạn trình tổng hợp acid folic vi khuẩn (Lê Đăng Hà, 2011). Kết nghiên cứu Panawala et al. (2005), cho thấy V. parahaemolyticus Sri Lanka nước tôm nhạy 100% với trimethorime+sulfamethoxazol. Nghiên cứu Quang Trong Phat (2013) có 75% chủng nhạy với trimethoprim+sulfamethoxazole. Qua nghiên cứu cho thấy vi khuẩn kháng với nhóm kháng sinh ngày tăng việc tìm loại thuốc không kịp để khống chế vi khuẩn vi khuẩn kháng lại kháng sinh dẫn đến điều trị không hiệu quả. Trong nghiên cứu này, 12 chủng vi khuẩn đa kháng. Hiện tượng đa kháng thuốc vi khuẩn phân lập từ hệ thống nuôi thủy sản ĐBSCL Đặng Thị Hoàng Oanh ctv. (2005) đề cập với khoảng 59% dòng vi khuẩn (196 dòng) nghiên cứu kháng với hay loại kháng sinh thử nghiệm. Ngoài ra, theo Miranda and Zemelman (2002) có 74 chủng vi khuẩn phân lập cá hồi nước trang trại nuôi thủy sản Chile có tượng kháng đồng thời với – 10 loại thuốc kháng sinh. Bên cạnh đa kháng thuốc vi khuẩn V. parahaemolyticus số đa kháng (MAR) tỉnh khảo sát lớn 0,2 điều cho thấy người nuôi sử dụng thường xuyên loại kháng sinh để điều trị cho tôm nuôi.Theo Lê Đăng Hà (2011), cho việc sử dụng kháng sinh rộng rãi làm xuất vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh. Sự xuất vi khuẩn kháng thuốc nhanh tìm thuốc có hiệu lực với vi khuẩn đó. Hậu vi khuẩn kháng thuốc làm cho điều trị bệnh không hiệu quả, nguy tử vong nhiều hơn, tốn phí điều trị, đồng thời xuất ổ dịch vi khuẩn kháng thuốc. Trong nuôi trồng thủy sản hiểu biết người nuôi thuốc kháng sinh hạn chế nhiều mặt. Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh không cách dẫn đến điều trị hiệu điều tránh khỏi. Thuốc kháng sinh sử dụng hiệu trường hợp trị bệnh nhiễm khuẩn giúp động vật thủy sản hồi phục lại chức sinh lý bình thường nâng cao tỷ lệ sống sử dụng liều lúc. Sử dụng bừa bãi gây khó khăn cho việc điều trị sau, dễ bị bội nhiễm, dẫn đến tử vong. Trị liệu kháng sinh coi trợ giúp thời khả chống bệnh suy giảm, ta nên tăng cường biện pháp phòng bệnh phải trị bệnh ( Bùi Kim Tùng ctv., 2001). 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kết phân lập 38 chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ao nuôi tôm sú tôm thẻ. Kết kiểm tra kháng sinh đồ 12 chủng vi khuẩn kháng hoàn toàn với streptomycine, kháng cao với amoxicillin, cephalexin, kháng tương đối cao với cephazolin, gentamycin, neomycin. Nhạy hoàn toàn với florfenicol rifampicin. Nhạy cao với kháng sinh norfloxacin, flumequine nhạy tương đối cao với trimethoprim+sulfamethoxazole, enrofloxacin , doxycycline. Trong trường hợp cấp thiết sử dụng flumequine, doxycycline, florfenicol để trị bệnh V. parahaemolyticus gây ra. Chỉ số đa kháng (MAR) tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh lớn 0,2. Trong 12 chủng vi khuẩn khảo sát thể tính đa kháng loại kháng sinh, nhiều loại kháng sinh. Đa kháng với 3, loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất. 10 Đề xuất Bên cạnh nghiên cứu cần có nghiên cứu sâu chế kháng thuốc vi khuẩn V. parahaemolyticus. Cần thử nghiệm nhiều loại thuốc kháng sinh để khảo sát tính kháng thuốc cách toàn diện. LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Bảo Trung, chị Huỳnh Thị Diễm Trang, chị Đặng Phạm Hòa Hiệp, anh Hồ Văn Tuấn giúp đỡ động viên trình thực đề tài. Xin cảm ơn hỗ trợ thu mẫu thời gian thực đề tài từ Công ty Vibo bạn tập thể lớp Bệnh học Thủy Sản K37 tận tình giúp đỡ thời gian thực đề tài. TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrow, I.G and R.K.A. Feltham (Editor), 1993. Cowan and Steel’s manual for the identification of medical bacteria, 3th edn. Cambridge University Press. 351pp. Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn, 2012. Thông tư số 03/2012/TTBNNPTNT ban hành ngày 16/01/2012 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT – BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản. Ngày cập nhật: 21/11/2014. Bùi Kim Tùng, Bùi Kim Hoàng Bùi Kim Tân, 1997. Thuốc kháng sinh. Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, 287 trang. Bùi Kim Tùng, Bùi Kim Hoàng Bùi Kim Tân, 2001. Thuốc kháng sinh. Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tinhr Bà Rịa-Vũng Tàu. 255 trang. Buller, B.N, 2004. Bacteria from fish and Other Aquatic Animals- A Practical Identification Manual. CABI Publishing. 390pp. Clinical and Laboratory Standard Institute (CLSI), 2011. Methods for broth dilution susceptibility testing of bacteria isolated from aquatic animals; informational supplement, M49- A, Clinical and Laboratory Standards Istitute, Wayne, NJ. Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Temdoung Somsiri, Supranee Chinabut, Fatinah Yussoff, Mohamed Shariff, Kerry Bartie, Geert Huys, Mauro Giacomini, Stefania Berton, Jean Swings and Alan Teale, 2005. Xác định tính kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn phân lập từ hộ nuôi thủy sản Đồng Sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Nghiên Cứu Khoa Học - Đại học cần Thơ. 4: 2005, 136-144. Diep The Tai, Au Vinh Thuy, Nguyen Thi Ngoc Nhi, Nguyen Thi Kim Ngoc and Nguyen Thi Phuong Lan, 2010. Virulence and antimicrobial resistance characteristics of Vibrio parahaemolyticus isolated from environment, food and clinical samples in the south of Vietnam. Institut Pasteur International Network Annual Scientific Meeting .Volume Supplement 1. 11 Flegel, W. T., 2012. Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia. Journal of Invertebrate Pathology 110: 166-173. Frerichs, G Nicolas and Millar, Stuart D. (1993). Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens. Keyes, K., C. Hudson and J.J. Maurer, 2000. Detection of florfenicol resistance genes in Escherichia coli isolated from sick chickens. Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 44: 421-424. Lê Đăng Hà, 2011. Bệnh truyền mhiễm nhiệt đới. Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật. trang 6- 102. Lê Hồng Phước, Lê Hữu Tài Nguyễn Văn Hảo, 2012. Diễn biến hội chứng hoại tử gan tụy ao nuôi tôm thâm canh huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng. Lê Thị Kim Liên, Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Như Ngọc, Phạm Thanh Liêm, 2008. Bài giảng thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản. Khoa thủy sản. Đại học cần Thơ. Trang 76. (79 trang). Lightner, D. V. (2013). Confimation of the infectious nature of the agent of early mortality syndrome (EMS) affectingfarmed penaeid shrimp in mexico. Asian - pacific aquaculture, 36: – 10. Lightner, D.V., Redman, R. M., Pantoja, C. R., Noble, B. L., Loc, T. (2012). Early mortality syndrome affects shrimp in Asia. Global aquaculture advocate January/February 2012:40. Mai Văn Tài, 2004. Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I. 20 trang. Miranda, C.D and R. Zemelman, 2002. Antimicrobial multiresistance in bacteria isolated from freshwater Chilean salmon farms. The Science of the Total Environment. 293: 207-218. Nguyễn Khang, 2005. Kháng sinh học ứng dụng. Nhà xuất y học, Hà Nội. trang 1-116. Nguyễn Phước Tương Trần Diễm Uyên, 2000.Sử dụng thuốc biện dược thú y. Nhà xuất Nông Nghiệp, 314 trang. Panawala, P. V. S, T. G. Wijewardana, P. Abeynayake , 2005.Antibiotic Susceptibility of Vibrio spp. Isolated from Diseased Shrimp, Pond water and Water sources in Sri Lanka: A Preliminary Study. Track 2_2. Quang Trong Phat, 2013. Identification and antibiotic sensitivity of vibrio bacteria isolated from shrimp with acute hepatopancreatic necrosis syndrome. A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Bachelor of science in Aquaculture. Sarter, S., Nguyen, H. N. K., Hung, L. T., Lazard, J. and Montet, D. 2007. Antibiotic resistance in Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish. Food Control, 18: 1391–1396. Từ Thanh Dung, 2005. Bài giảng bệnh học thủy sản. Khoa thủy sản. Đại học Cần Thơ. 162 trang. Từ Thanh Dung, 2008. Bài giảng bệnh vi khuẩn động vật thủy sản. Khoa Thủy Sản. Trường Đại học Cần Thơ. 127 trang. 12 [...]... mới không kịp để khống chế vi khuẩn vì vậy vi khuẩn sẽ kháng lại kháng sinh này dẫn đến điều trị không hiệu quả Trong nghiên cứu này, 12 chủng vi khuẩn đều đa kháng Hiện tượng đa kháng thuốc trên vi khuẩn phân lập từ các hệ thống nuôi thủy sản ở ĐBSCL cũng được Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv (2005) đề cập với khoảng 59% dòng vi khuẩn (196 dòng) nghiên cứu kháng với 4 hay 5 loại kháng sinh thử nghiệm Ngoài... cho rằng vi c sử dụng kháng sinh quá rộng rãi làm xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Sự xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc nhanh hơn là tìm ra những thuốc mới có hiệu lực với các vi khuẩn đó Hậu quả của vi khuẩn kháng thuốc sẽ làm cho điều trị các bệnh không hiệu quả, nguy cơ tử vong nhiều hơn, tốn phí trong điều trị, đồng thời có thể xuất hiện những ổ dịch do vi khuẩn kháng thuốc Trong nuôi trồng... V parahaemolyticus gây ra Chỉ số đa kháng (MAR) trên 4 tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh đều lớn hơn 0,2 Trong 12 chủng vi khuẩn khảo sát đều thể hiện tính đa kháng ít nhất là 3 loại kháng sinh, nhiều nhất là 8 loại kháng sinh Đa kháng với 3, 4 và 6 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất 10 Đề xuất Bên cạnh nghiên cứu này cần có những nghiên cứu sâu hơn về cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn V parahaemolyticus. .. (2002) có 74 chủng vi khuẩn phân lập trên cá hồi nước ngọt tại các trang trại nuôi thủy sản ở Chile có hiện tượng kháng đồng thời với 6 – 10 loại thuốc kháng sinh Bên cạnh sự đa kháng thuốc thì các vi khuẩn V parahaemolyticus chỉ số đa kháng (MAR) của 4 tỉnh khảo sát đều lớn hơn 0,2 điều này cho thấy người nuôi đã sử dụng rất thường xuyên các loại kháng sinh này để điều trị cho tôm 9 nuôi. Theo Lê Đăng... 2005 Xác định tính kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ các hộ nuôi thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Vi t Nam Tạp chí Nghiên Cứu Khoa Học - Đại học cần Thơ 4: 2005, 136-144 Diep The Tai, Au Vinh Thuy, Nguyen Thi Ngoc Nhi, Nguyen Thi Kim Ngoc and Nguyen Thi Phuong Lan, 2010 Virulence and antimicrobial resistance characteristics of Vibrio parahaemolyticus isolated from environment, food and... acid folic của vi khuẩn (Lê Đăng Hà, 2011) Kết quả nghiên cứu của Panawala et al (2005), cho thấy V parahaemolyticus ở Sri Lanka trên nước và trên tôm nhạy 100% với trimethorime+sulfamethoxazol Nghiên cứu của Quang Trong Phat (2013) có 75% chủng nhạy với trimethoprim+sulfamethoxazole Qua các nghiên cứu cho thấy vi khuẩn kháng với nhóm kháng sinh này ngày một tăng nhưng vi c tìm ra loại thuốc mới không... được sử dụng trong nuôi thủy sản bằng cách trộn vào thức ăn hoặc tắm (Từ Thanh Dung, 2008) Trong nghiên cứu này các chủng V .parahaemolyticus nhạy rất cao với doxycycline (91,7%) tương tự với nghiên cứu của Diep The Tai et al (2010), vi khuẩn thể hiện tính nhạy với doxycycline đến 93,08% và của Quang Trong Phat (2013) có 91,7% chủng V .parahaemolyticus nhạy với doxycycline Các chủng vi khuẩn qua khảo sát... kháng Theo Nguyễn Phước Tương và Trần Diễm Uyên (2000), trimethoprim là nhóm kháng khuẩn tổng hợp tương tự như kháng sinh Nhóm kháng sinh này có tác dụng kìm khuẩn, ức chế enzyme dihydroflolate-reductase của vi khuẩn, thường phối hợp với sulfamethoxazole Sự kết hợp này có tác dụng hiệp đồng, làm giảm sự xuất hiện kháng thuốc và ức chế hai giai đoạn kế tiếp nhau trong quá trình tổng hợp acid folic của. .. khó khăn cho vi c điều trị về sau, dễ bị bội nhiễm, đôi khi dẫn đến tử vong Trị liệu bằng kháng sinh được coi như sự trợ giúp nhất thời khi khả năng chống bệnh suy giảm, vì thế ta nên tăng cường các biện pháp phòng bệnh hơn là phải trị bệnh ( Bùi Kim Tùng và ctv., 2001) 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kết quả phân lập được 38 chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trong ao nuôi tôm sú và tôm thẻ Kết... kháng thuốc Trong nuôi trồng thủy sản sự hiểu biết của người nuôi về thuốc kháng sinh còn hạn chế về nhiều mặt Vì vậy, vi c sử dụng kháng sinh không đúng cách dẫn đến điều trị không có hiệu quả là điều không thể tránh khỏi Thuốc kháng sinh sử dụng hiệu quả trong trường hợp trị bệnh nhiễm khuẩn giúp động vật thủy sản hồi phục lại chức năng sinh lý bình thường và nâng cao tỷ lệ sống nếu sử dụng đúng liều . truyền các gen kháng thuốc này sang các loài vi khuẩn khác và cho cả con người. Vì vậy, đề tài Nghiên cứu sự kháng thuốc của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ ao nuôi tôm được thực. DẪN PGs. Ts. TỪ THANH DUNG 2014 1 NGHIÊN CỨU SỰ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI TÔM Lê Kiều Xuyên và Từ Thanh Dung Bộ môn Bệnh học thủy sản, khoa. trong hệ di truyền của vi khuẩn. Do đó, sự kháng thuốc có thể được chuyển từ loài vi khuẩn này sang loài vi khuẩn khác (Từ Thanh Dung, 2005). Hiện nay, sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh đang