nghiên cứu bệnh đen thân trên cá sặc rằn (trichogaster pectoralis) nuôi thâm canh ở tỉnh đồng tháp

14 812 1
nghiên cứu bệnh đen thân trên cá sặc rằn (trichogaster pectoralis) nuôi thâm canh ở tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN THỊ LỆ HOA NGHIÊN CỨU BỆNH ĐEN THÂN TRÊN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN THỊ LỆ HOA NGHIÊN CỨU BỆNH ĐEN THÂN TRÊN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN Cán hƣớng dẫn PGs. Ts. Từ Thanh Dung 2014 a NGHIÊN CỨU BỆNH ĐEN THÂN TRÊN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Phan Thị Lệ Hoa Từ Thanh Dung Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Email: hoa112961@student. ctu. edu. ABSTRACT Aim of this research is to determine the causitive agent that caused ”dark body” disease on Snakeskin gourami (Trichogaster pectoralis) cultured in Dong Thap province. There are 75 strains of bacteria were isolated on diseased fish with some clinical signs such as: dark coloration, eyes with corneal opacity and hemorrhage from 23 different farms. Based on morphological, physiological, biochemical characteristics and API 20 test, the result showed that the bacteria belongs to Streptococcus agalactiae . Parasites also were found on skins and gills of diseased fish with low densities and did not affect to fish health. After antibiotics sensitivity testing process, S. agalactiae is only resised Gentamycin in total 10 types of probiotics that used in this study. LD50 trials was carried out with two strains Streptococcus sp2. and Streptococcus sp3, at concentration from 104 to 107 CFU/mL in healthy Snakeskin gourami (8 ± 1g body weight), with values of SRĐT41 and SRĐT43 are 2,15x105 CFU/mL and 3,59x103 CFU/mL respectively after days. Isolation and identification process indicated that the bacteria that caused ”dark body” on Snakeskin gourami belongs to S. agalactiae group Keyword: snakeskin gourami (Trichogaster pectoralis), Streptococcus agalactiae, LD50, “dark body”. Title: Sudy ”dark body” disease on Snakeskin gourami (Trichogaster pectoralis) cultured in Dong Thap province TÓM TẮT Đề tài nhằm xác định tác nhân gây bệnh “đen thân” gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) thâm canh tỉnh Đồng Tháp. Đề tài phân lập 75 chủng vi khuẩn cá sặc rằn có dấu hiệu đen thân mắt cá mờ đục, xuất huyết góc vây 23 hộ nuôi khác nhau. Kết kiểm tra đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa, kít API 20Strep xác định vi khuẩn thuộc giống Streptococcus agalactiae. Trên da mang cá tìm thấy diện Trichodina ký sinh với cường độ nhiễm trùng/lame tỉ lệ nhiễm 6% thấp, không ảnh hưởng đến sức khỏe cá. Qua kiểm tra tính nhạy, kháng kháng sinh cho kết S. agalactiae kháng với kháng sinh gentamycin tổng số 10 loại kháng sinh sử dụng đề tài. Streptococcus sp2. Streptococcus sp3. sử dụng để gây cảm nhiễm cá sặc rằn giống khỏe (khối lượng ± 1g) cách tiêm nồng độ 104, 105, 106 107 CFU/mL. Giá trị LD50 sau ngày cảm nhiễm chủng SRĐT41 2,15x105 CFU/mL SRĐT43 3,59x103 CFU/mL. Kết tái phân lập định danh vi khuẩn gây bệnh đen thân cá sặc rằn thuộc nhóm Streptococcus agalactiae. Từ khóa: cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), Streptococcus agalactiae, LD50, bệnh ”đen thân”. 1. GIỚI THIỆU Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) đối tượng thủy sản nước truyền thống mang lại hiệu kinh tế cao vùng Đồng sông Cửu Long. Đây loài cá có khả khôi phục quần đàn nhanh, sức sinh sản cao. Cá sặc rằn tăng trưởng chậm so với loài cá khác, với đặc điểm loài cá dễ nuôi, cá sống môi trường nước bẩn, có đặc tính ăn mùn bã hữu cơ, phiêu sinh cỡ nhỏ nên cá nuôi loại thâm canh, bán thâm canh quảng canh. Do chịu hàm lượng oxy thấp nên nuôi cá mật độ cao, thịt cá thơm ngon. Hiện nay, khô cá sặc rằn xem đặc sản có tiềm phát triển mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi. Tuy nhiên, mức độ thâm canh hóa ngày cao dẫn tới tình hình dịch bệnh xảy ngày nhiều khó kiểm soát, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi cá đồng nói chung nghề nuôi cá sặc rằn nói riêng, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế. Trong đó, việc nghiên cứu mầm bệnh truyền nhiễm thực nhiều đối tượng như: cá rô đồng (Anabas testudineus) (Nguyễn Văn Mận, 2011), cá lóc (Channa striata) (Võ Yến Nhi, 2011), cá tra (Pangasius hypophthalmus) (Phan Thị Kim Vàng, 2012), . chưa có nghiên cứu thực cá sặc rằn. Hầu hết bệnh xảy cá đồng nói chung cá sặc rằn nói riêng chủ yếu bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus. Trong đó, bệnh “đen thân” cá sặc rằn với tỉ lệ chết cao gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Xuất phát từ thực tế nêu đề tài “Nghiên cứu bệnh đen thân cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) nuôi thâm canh tỉnh Đồng Tháp” thực hiện. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Phƣơng pháp thu mẫu cá Mẫu cá sặc rằn thu từ 23 ao nuôi thâm canh có dấu hiệu đen thân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, ao thu – 10 cá bệnh cá khỏe. Mẫu thu khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 năm 2014. Mẫu phân lập hộ nuôi phân tích phòng thí nghiệm Bộ môn Bệnh học Thủy sản - Khoa thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. 2. Phƣơng pháp giải phẫu kiểm tra ký sinh trùng (KST) Nghiên cứu thực theo Edward (2010), cá kiểm tra ký sinh trùng da, vây, mang quan sát kính hiển vi (10-40X). Mức độ nhiễm ký sinh trùng xác định hai đại lượng tỉ lệ nhiễm (TLN) cường độ nhiễm (CĐN). TLN (%) = (Số mẫu nhiễm KST / Tổng số mẫu kiểm tra) x 100 CĐN = Số ký sinh trùng/ lame 2. Phân lập định danh vi khuẩn Mẫu cá bệnh phân lập vi sinh gan, thận, tỳ tạng, não máu môi trường tuyệt trùng Trypticase soy agar (TSA), ủ 28oC, sau 24 – 36 quan sát ghi nhận kết quả, khuẩn lạc rời chiếm đa số tách ròng. Sau khuẩn lạc thuần, tiến hành định danh thông qua xác định đặc điểm hình thái sinh lý, sinh hoá vi khuẩn. Định danh vi khuẩn dựa vào tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa theo cẩm nang Cowan and Steels (Barrow and Feltham, 1993) Buller (2004) đồng thời sử dụng kít API 20Strep (BioMerieux, Pháp) với bước thực theo hướng dẫn nhà sản xuất. 2. Phƣơng pháp lập kháng sinh đồ Phương pháp làm kháng sinh đồ thực theo tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) 2012, môi trường Mueller-Hinton Agar (MHA, Meck, Darmstadt, Germany) với 10 loại kháng sinh sau: amoxicillin (AMC/10µg), florfenicol (FFC/30µg), doxycycline (DO/30µg), gentamycin (CN/10µg), erythromycin (E/30µg), clarithromycin (CLR/15µg), rifampicin (RD/30µg), novobiocin (NV/5µg), cephalexin (CL/30µg) trimethoprim/sulfamethoxazol (SXT/25µg), (Oxoid, UK). Đường kính vòng vô khuẩn (mm) xác định theo tiêu chuẩn CLSI (2012) để xác định tính kháng nhạy vi khuẩn loại kháng sinh. 2. Thí nghiệm cảm nhiễm xác định LD50 (Lethal Dose) vi khuẩn gây bệnh Nguồn cá thí nghiệm Cá sặc rằn có khối lượng ± g/con mua trại giống Anh Dũng (Đầu Sấu, TP. Cần Thơ). Cá dưỡng bể composite tích khoảng 500 L để quen với điều kiện thí nghiệm ngày. Cho cá ăn thức ăn viên theo nhu cầu cá. Nguồn vi khuẩn gây cảm nhiễm Hai chủng SRĐT41 SRĐT43 phân lập từ cá sặc rằn bệnh “đen thân” ao khác nhau. Vi khuẩn nuôi tăng sinh môi trường BHI-B (BrainHeart infusion broth) máy lắc 28oC 24 – 48 giờ, tiến hành ly tâm 4oC 13 000 vòng/phút 10 phút, sau rửa lại với dung dịch nước muối sinh lý (0,85% NaCl), ly tâm lặp lại lần. Mật độ vi khuẩn xác định máy so màu quang phổ bước sóng 620 nm với OD=1 ± 0,02 tương đương mật độ vi khuẩn 108 CFU/mL. Dung dịch vi khuẩn pha loãng 10 lần theo nguyên tắc mL dung dịch vi khuẩn + mL nước muối sinh lý. Ứng với nồng độ cuối (104 CFU/mL, 105 CFU/mL, 106 CFU/mL 107 CFU/mL) dùng pipet hút 100 µL cho lên đĩa TSA dùng tăm trải vi khuẩn đĩa TSA, đếm khuẩn lạc sau 24- 48 280C. Mật độ vi khuẩn gây cảm nhiễm nghiên cứu trình bày Bảng 1. CFU/mL = Mật độ vi khuẩn trung bình x Độ pha loãng x 10 Bảng 1: Mật độ vi khuẩn sử dụng cho thí nghiệm cảm nhiễm Chủng vi khuẩn Mật độ vi khuẩn (CFU/mL) SRĐT41 3,22x104, 3,22x105, 3,22x106, 3,22x107 SRĐT43 3,16x104, 3,16x105, 3,16x106, 3,16x107 Bố trí thí nghiệm Cá thí nghiệm tiêm vào xoang bụng liều 0,1 mL/con với mật độ vi khuẩn Bảng 1. Riêng nghiệm thức đối chứng tiêm nước muối sinh lý tiệt trùng (0,85% NaCl) với liều này. Tất thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với lần lặp lại. Số lượng, thời điểm cá chết dấu hiệu lâm sàng ghi nhận trình thí nghiệm. Cá lờ đờ hay vừa chết phân lập vi khuẩn gan, thận, tỳ tạng, não máu môi trường TSA. Giá trị LD50 xác định theo phương pháp Reed Muench (1938). Số liệu cảm nhiễm phân tích chương trình Excel 2007. LD50 = LogLD50= LogA + LogA: nồng độ nhỏ cận 50% Log10: độ pha loãng %d: số cá chết nhỏ cận 50% 50%  %d x Log10 %t  %d %t: số cá chết lớn cận 50% 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3. Thông tin mẫu thu Đề tài phân lập 75 chủng vi khuẩn từ 123 mẫu cá, trình bày chi tiết Bảng 2. Bảng 2: Số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc ba đợt thu Thời gian thu Số hộ Số mẫu cá kiểm tra Số chủng vi khuẩn 11/8/2014 10 55 31 22/9/2014 30 19 14/10/2014 38 25 3.2 Dấu hiệu bệnh lý Bệnh đen thân cá sặc rằn xuất tất giai đoạn cá. Cá bệnh thường có dấu hiệu: cá bỏ ăn, bơi lờ đờ mặt nước, thân có màu đen bất thường (Hình 1B), mắt cá mờ đục, xuất huyết góc vây (Hình 1A), đặc biệt xuất huyết nặng góc vây ngực. Cá bệnh nặng thường có biểu bơi xoay vòng mặt nước, tuột nhớt mảng lớn thân. Bên cạnh quan sát dấu hiệu bệnh lý, quan sát ký sinh trùng cho thấy có diện nhóm Trichodina ký sinh cá với TLN 6% CĐN trùng/lame thấp không gây ảnh hưởng đến cá. Các dấu hiệu nêu giống với kết ghi nhận cá rô phi (Sheehan, 2009) nhiễm S. agalactiae. Một số dấu hiệu bệnh tương tự ghi nhận cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn S. agalactiae (Quan Ngô Huy Tân, 2010), cá lóc (Channa striata) nhiễm vi khuẩn Streptococcus (Nguyễn Thị Yến Nhi, 2014), cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh xuất huyết S. agalactiae (Đặng Thị Hoàng Oanh Nghuễn Thanh Phương, 2012). A B A A Hình 1: Cá sặc rằn bệnh đen thân. (A) Vây bị xuất huy t; (B) Cơ thể cá có màu đen bất thƣờng 3. Phân lập định danh vi khuẩn Đề tài phân lập 75 chủng vi khuẩn từ gan, thận, tỳ tạng, não máu cá sặc rằn bệnh đen thân đa số cho khuẩn lạc có kích thước khoảng mm, màu trắng đục, không dung huyết với môi trường thạch máu. Vi khuẩn phân lập tế bào vi khuẩn Gram (+), dạng chùm môi trường thạch dạng chuỗi đơn cầu môi trường lỏng. Qua kiểm tra tiêu sinh lý, sinh hóa (Bảng 3) vi khuẩn cho âm tính với Oxidase, Catalase O/F, không phát triển nồng độ NaCl = 6,5%. Kết hoàn toàn phù hợp với mô tả Buller (2004) S. agalactiae. Mặt khác, kết định danh kít API 20Strep cho thấy đặc điểm sinh hóa, sinh lý chủng vi khuẩn định danh giống với S. agalactiae Buller (2004) trừ tiêu Glycogen âm tính so với kết Buller (2004) dương tính Bảng 3. Bảng 3: Đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập Chỉ tiêu Gram Hình dạng Kích thước Màu sắc Số phát triển Oxidase Catalase O/F NA NaCl 6,5% Di động Voges- Proskauer (VP) Bile- esculin tolerance (HIP) Esculine degradation (ESC) Pyrrolidonyl arylamidase (PYRA) Sinh α – galactosidase (αGAL) Sinh β – glycuronidase (βGUR) Sinh β – galactosidase (βGAL) Alkaline phosphatae (PAL) Leucine AminoPetidase (LAP) Arginine Dihydrolysis (ADH) Ribose (RIB) Arabinos (ARA) Manitol (MAN) Sorbitol (SOR) Lactose (LAC) Trehalose (TRE) Inulin (INU) Raffinose (RAF) S. agalactiae (Buller, + 2004) Cầu, chuỗi 0,1 -1 mm Trắng đục 24-48 -/ + + + + + + + - S. agalactiae (SRĐT41) (Phân lập) + Cầu, chuỗi 0,1 -1 mm Trắng đục 24-48 -/ + + + + + + + - Amidon (AMD) Glycogen (LGYG) + - A A B môi trƣờng thạch TSA; B: Vi khuẩn Hình 2: A: Khuẩn lạc Streptococcus sp2. A Streptococcus sp2. Gram dƣơng hình cầu dạng chuỗi Kết giống với kết nghiên cứu vi khuẩn S. agalactiae gây bệnh xuất huyết cá rô đồng Đặng Thị Hoàng Oanh ctv (2012). Streptococcus spp. thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+), dạng chuỗi tác nhân gây nên dấu hiệu đen thân nhiều loài cá nước ngọt, lợ mặn (Inglis et al., 1993; Yanong and Francis-Floyd, 2002). Nhóm vi khuẩn gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi cá rô phi (Oreochromis sp.) nhiều quốc gia giới với tỉ lệ tử vong cao 50% vòng 3-7 ngày (Yanong and Francis-Floyd, 2002). Bên cạnh đó, Từ Thanh Dung ctv (2013) xác định S. iniae tác nhân gây bệnh “đen thân” cá rô đồng (Anabas tesudineus) cá bệnh có biểu thể có màu đen bất thường, bơi lờ đờ mặt ao. Với kết xác định vi khuẩn phân lập từ cá sặc rằn bệnh đen thân Đồng Tháp thuộc S. agalactiae. Hình 3: K t định danh kít API 20Strep sau 24 3. K t thí nghiệm cảm nhiễm LD50 Hai chủng vi khuẩn S. agalactiae (SRĐT41 SRĐT43) sử dụng gây cảm nhiễm thu từ mẫu cá sặc rằn bị bệnh đen thân hai địa điểm khác nhau, có biểu bệnh lý khác nhau. Kết cảm nhiễm cá sặc rằn cho dấu hiệu lâm sàng giống với cá sặc rằn bệnh “đen thân” ao nuôi. Cá chết mật độ từ 105 – 107 CFU/mL sau ngày cảm nhiễm. Cá chết tất nghiệm thức ngoại trừ nghiệm thức đối chứng tiêm nước muối sinh lý (0,85% NaCl). Sau ngày gây cảm nhiễm, cá nghiệm thức chết với tỉ lệ từ 5-75%. Sau 14 ngày cảm nhiễm, tỉ lệ cá chết chủng vi khuẩn cảm nhiễm mật độ 106 CFU/mL lần lược 65% 75%. Tái phân lập vi khuẩn từ cá thí nghiệm cảm nhiễm cho kết giống với kết vi khuẩn gây bệnh “đen thân” tự nhiên. Giá trị LD50 chủng vi khuẩn cảm nhiễm xác định SRĐT41 2,15x105 CFU/mL SRĐT43 3,59x103 CFU/mL sau ngày. SRĐT41 120 Tỉ lệ chết tích lũy (%) 100 80 ĐC 10^4 60 10^5 10^6 40 10^7 20 10 11 12 13 14 Thời gian cá chết (Ngày) SRĐT43 100 Tỉ lệ chết tích lũy (%) 90 80 ĐC 70 10^4 60 10^5 50 10^6 40 10^7 30 20 10 10 11 12 13 14 Thời gian cá chết (Ngày) Hình 4: Đồ thị tỉ lệ ch t thí nghiệm xác định LD50 chủng S. agalactiae Trong nghiên cứu Quan Ngô Huy Tân (2010) gây cảm nhiễm vi khuẩn S. agalactiae cá điêu hồng phương pháp tiêm, cho kết LD50 = 4,89 x 104 CFU/mL, tỉ lệ chết cao 106 (100%), thấp 101 (20%) sau 14 ngày. Nguyễn Khương Duy (2011), cảm nhiễm Streptococcus phương pháp tiêm, xác định LD50 cá rô đồng bị bệnh đen thân sau ngày (R17) 8,71 x 104 CFU/mL (R47) 7,8 x 104 CFU/mL. Từ kết cảm nhiễm nghiên cứu trước kết cảm nhiễm nghiên cứu cho thấy S. agalactiae. có độc lực cá sặc rằn thấp so với loài cá đồng nhiễm Streptococcus 3. K t kháng sinh đồ Nghiên cứu tiến hành xác định độ kháng, nhạy ba chủng vi khuẩn phân lập từ cá sặc rằn bệnh đen thân với 10 loại kháng sinh (Bảng 4). Cho kết S. agalactiae nhạy với amoxicillin, rifampicin, clarithromycin, erythromycin, doxycycline, cephalexin, trimethoprim/sulfamethoxazol (nhạy thấp với SRĐT23) novobiocin (nhạy thấp với SRĐT41) tạo đường kính vòng vô trùng lớn vi khuẩn kháng hoàn toàn với gentamycin. Bảng 4: K t độ kháng, nhạy kháng sinh chủng vi khuẩn S. agalactiae SRĐT23 Độ nhạy SRĐT41 SRĐT43 I S S R S S S S S S S S S R S S S S I S S S S R S S S S S S Kháng sinh Trimethoprim/sulfamethoxazol (1,25/23,75µg) Clarithromycin (15µg) Amoxicillin (25µg) Gentamycin (10µg) Florfenicol (30µg) Rifampicin (30µg) Erythromycin (15µg) Doxycycline (30µg) Novobiocin (5µg) Cephalexin (30µg) Ghi chú: S: Nhạy; R: Kháng; I: Trung bình nhạy Amoxicillin cephalexin thuộc nhóm beta – lactam có khả làm bất hoạt enzyme transpeptidase chất xúc tác giai đoạn cuối trình tổng hợp peptidoglycan vi khuẩn. Một nghiên cứu Park et al, (2009) trích Phạm Văn Thanh Thoáng (2011) S. iniae gây bệnh cá bơn Nhật Bản cho kết nhạy với nhóm beta – lactam. Clarithromycin nhóm với erythromycin nhạy với chủng vi khuẩn nghiên cứu này, với trimethoprim/sulfamethoxazol có hiệu lực thấp với chủng SRĐT23, kết phù hợp với nghiên cứu Suanyuk et al,. (2005) kiểm tra độ kháng, nhạy kháng sinh chủng S. agalactiae phân lập từ cá rô phi (Oreochromis sp.) tỉnh Surat Thani, Thái Lan. Các chủng S. iniae nhạy hầu hết với loại kháng sinh florfenicol, rifampicin, erythromycin trimethoprim/sulfamethoxazol kết nghiên cứu Nguyễn Bảo Trung (2013) cá chẽm (Lates calcarifer). Novobiocin kháng sinh ức chế tổng hợp ADN vi khuẩn, kết nhạy cao với chủng SRĐT23 SRĐT43 song lại nhạy với chủng SRĐT41, không nên sử dụng kháng sinh trị bệnh đen thân cá sặc rằn. Bên cạnh đó, gentamycin kháng hoàn toàn với chủng, kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Khương Duy (2011) cá rô đồng bệnh đen thân. Vì vậy, sử amoxicillin, rifampicin, clarithromycin, erythromycin, doxycycline cephalexin để trị bệnh đen thân cá sặc rằn. Tuy nhiên, người nuôi nên sử dụng kháng sinh thật cần thiết phải thận trọng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh động vật thủy sản. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT K t luận Kết phân lập vi khuẩn cá sặc rằn bệnh đen thân 23 ao nuôi thâm canh xác định vi khuẩn gây bệnh thuộc S. agalactiae. Ngoài ra, có xuất Trichodina ký sinh với TLN 6% CĐN trùng/lame, thấp, không ảnh hưởng đến cá sặc rằn. Thí nghiệm cảm nhiễm xác định LD50 sau ngày SRĐT41 2,15x105 CFU/mL SRĐT43 3,59x103 CFU/mL. Ba chủng vi khuẩn kháng với gentamycin; có hiệu lực thấp với trimethoprim/sulfamethoxazol (SRĐT23) novobiocin (SRĐT41); nhạy với clarithromycin, amoxicillin, florfenicol, rifampicin, erythromycin, doxycycline cephalexin. Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bọc phát bệnh đen thân cá sặc rằn. Nghiên cứu biến đổi cấu trúc mô học bệnh học S. agalactiae gây cá sặc rằn. LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, xin gởi lời biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô thuộc môn Bệnh học Thủy sản tạo điều kiện học tập thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn tài trợ kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa từ công ty UV. 10 Sau cùng, xin gởi lời tri ân đến anh (chị) cán phòng thí nghiệm, bạn lớp Bệnh học Thủy sản khóa 37 nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrow, I. G and R. K. A. Feltham (Editor), 1993. Cowan and Steel’s manual for the identification of medical bacteria, 3th edn. Cambridge University Press. 351pp. Buller, B. N, 2004. Bacteria from fish and Other Aquatic Animals- A Practical Identification Manual. CABI Publishing. 390pp. Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương, 2012. Phân lập xác định đặc điểm vi khuẩn Streptococcus agalactiae từ cá điêu hồng (Orechromis sp.) bệnh phù mắt xuất huyết. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 22c: 206-207. Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Huỳnh Như Nguyễn Đức Hiền, 2012. Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết cá rô đồng (Anabas testudineus) vi khuẩn Streptococcus agalactiae. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 22c: 197-199. Edward J.N., 2010. Fish disease: Diagnosis and treatment. Wiley–Balckwell. 519 p. Inglis, V, R. J. Roberts and N. R. Bromage (Editors), 1993. bacterial disease of fish. The University Press, Cambridge. 312pp. Nguyễn Khương Duy, 2011. Xác định tác nhân gây bệnh đen thân cá rô đồng (Anabas testudineus). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Mận, 2011. Khảo sát trạng bệnh nhiễm vi nấm cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Trung, trần Hữu Tính, Trần Thị Tuyết Hoa Từ Thanh Dung, 2013. Phân lập, định danh xác định tính kháng thuốc vi khuẩn Streptococcus iniae cá chẽm (Lates calcarifer). Tuyển tập hội nghị khoa học trẻ ngành thủy sản toàn quốc lần thứ IV. Nguyễn Thị Yến nhi, 2014. Phân lập xác định mầm bệnh vi khuẩn cá lóc (Channa striata) nuôi thương phẩm. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Thanh Thoáng, 2011. Khảo sát số bệnh cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi thâm canh tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Phan Thị Kim Vàng, 2012. Xác định nhóm ký sinh trùng gây bệnh gạo cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 11 Quan Ngô Huy Tân, 2010. Xác định LD50 cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus agalactiae. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Reed, L. J. and H. Muench, 1938. A simple method of estimating fifty percent and points. American Journal of Hygiene. 27: 493-497 Suanyuk, N, H. Kanghear, R. Khongpradit and K. Supamattaya, 2005. Streptococcus agalactiae infection in tilapia (Oreochromis niloticus). Songklanakarin J. Sci. Technol. 27(1): 307-319. Sheehan, B, 2009. Streptococcosis in titapia: A more complex problem than expected. H. Behrend (Editor). Managing Streptococcus in Warmwater Fish 25 September 2009. Veracruz, Mexico. Intervet/Schering-Plough Animal Health. 48: 9-14. Từ Thanh Dung, Huỳnh Thị Ngọc Thanh Nguyễn khương Duy, 2013. Streptococcus iniae, tác nhân gây bệnh “đen thân” cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 26: 101-102. Võ Yến Nhi, 2011. Khảo sát tình hình bệnh cá lóc (channa striata) giống Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Yanong, P. E. R and R. Francis-Floyd, 2002. Streptococcal infections of fish. Insstitute of Food and Agricultural Sciences.University of Florida.5pp. 12 [...]... dụng kháng sinh này trong trị bệnh đen thân trên cá sặc rằn Bên cạnh đó, gentamycin kháng hoàn toàn với cả 3 chủng, kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Khương Duy (2011) trên cá rô đồng bệnh đen thân Vì vậy, có thể sử amoxicillin, rifampicin, clarithromycin, erythromycin, doxycycline và cephalexin để trị bệnh đen thân trên cá sặc rằn Tuy nhiên, người nuôi chỉ nên sử dụng kháng sinh... bằng phương pháp tiêm, xác định LD50 trên cá rô đồng bị bệnh đen thân sau 7 ngày (R17) là 8,71 x 104 CFU/mL và (R47) là 7,8 x 104 CFU/mL Từ kết quả cảm nhiễm của các nghiên cứu trước và kết quả cảm nhiễm trong nghiên cứu này cho thấy S agalactiae có độc lực trên cá sặc rằn thấp hơn so với các loài cá đồng cùng nhiễm Streptococcus 3 4 K t quả kháng sinh đồ Nghiên cứu đã tiến hành xác định độ kháng, nhạy... cephalexin Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bọc phát bệnh đen thân trên cá sặc rằn Nghiên cứu sự biến đổi cấu trúc mô học và bệnh học do S agalactiae gây ra trên cá sặc rằn LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, tôi xin gởi lời biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô thuộc bộ môn Bệnh học Thủy sản đã tạo điều... sinh trong điều trị bệnh trên động vật thủy sản 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT K t luận Kết quả phân lập vi khuẩn trên cá sặc rằn bệnh đen thân tại 23 ao nuôi thâm canh đã xác định được vi khuẩn gây bệnh thuộc S agalactiae Ngoài ra, còn có sự xuất hiện Trichodina ký sinh với TLN 6% và CĐN 2 trùng/lame, rất thấp, không ảnh hưởng đến cá sặc rằn Thí nghiệm cảm nhiễm xác định LD50 sau 7 ngày trên SRĐT41 là 2,15x105... fish The University Press, Cambridge 312pp Nguyễn Khương Duy, 2011 Xác định tác nhân gây bệnh đen thân trên cá rô đồng (Anabas testudineus) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Mận, 2011 Khảo sát hiện trạng bệnh và nhiễm vi nấm trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh ở Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo... Streptococcus iniae trên cá chẽm (Lates calcarifer) Tuyển tập hội nghị khoa học trẻ ngành thủy sản toàn quốc lần thứ IV Nguyễn Thị Yến nhi, 2014 Phân lập và xác định mầm bệnh vi khuẩn trên cá lóc (Channa striata) nuôi thương phẩm Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Thanh Thoáng, 2011 Khảo sát một số bệnh trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi thâm canh ở tỉnh Tiền Giang... 48: 9-14 Từ Thanh Dung, Huỳnh Thị Ngọc Thanh và Nguyễn khương Duy, 2013 Streptococcus iniae, tác nhân gây bệnh đen thân trên cá rô đồng (Anabas testudineus) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Số 26: 101-102 Võ Yến Nhi, 2011 Khảo sát tình hình bệnh trên cá lóc (channa striata) giống ở Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Yanong, P E R and R Francis-Floyd,... peptidoglycan của vi khuẩn Một nghiên cứu của Park et al, (2009) trích bởi Phạm Văn Thanh Thoáng (2011) S iniae gây bệnh trên cá bơn Nhật Bản cho kết quả nhạy với nhóm beta – lactam Clarithromycin cùng nhóm với erythromycin nhạy với cả 3 chủng vi khuẩn trong nghiên cứu này, cùng với trimethoprim/sulfamethoxazol chỉ có hiệu lực thấp với chủng SRĐT23, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Suanyuk et al, (2005)... của Suanyuk et al, (2005) khi kiểm tra độ kháng, nhạy kháng sinh trên chủng S agalactiae phân lập từ cá rô phi (Oreochromis sp.) tại tỉnh Surat Thani, Thái Lan Các chủng S iniae nhạy hầu 9 hết với các loại kháng sinh florfenicol, rifampicin, erythromycin trimethoprim/sulfamethoxazol là kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bảo Trung (2013) trên cá chẽm (Lates calcarifer) Novobiocin là kháng sinh ức chế sự tổng... thầy cô thuộc bộ môn Bệnh học Thủy sản đã tạo điều kiện học tập và thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn sự tài trợ kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa từ công ty UV 10 Sau cùng, tôi xin gởi lời tri ân đến các anh (chị) cán bộ phòng thí nghiệm, các bạn lớp Bệnh học Thủy sản khóa 37 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrow, I G and R K A Feltham . gây bệnh đen thân đã gây thiệt hại rất lớn cho nghề nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp. Đề tài phân lập được 75 chủng vi khuẩn trên cá sặc rằn có dấu hiệu đen. Bệnh đen thân trên cá sặc rằn có thể xuất hiện ở tất cả các giai đoạn của cá. Cá bệnh thường có dấu hiệu: cá bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, trên thân có màu đen bất thường (Hình 1B), mắt cá. từ mẫu cá sặc rằn bị bệnh đen thân ở hai địa điểm khác nhau, có biểu hiện bệnh lý cũng khác nhau. Kết quả cảm nhiễm trên cá sặc rằn cho dấu hiệu lâm sàng giống với cá sặc rằn bệnh đen thân

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan