thực nghiệm nuôi cá lóc (channa sp ) trong bể lót bạt ở huyện thạnh phú tỉnh bến tre

12 505 0
thực nghiệm nuôi cá lóc (channa sp ) trong bể lót bạt ở huyện thạnh phú   tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN VĂN HẠNH THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ LÓC (Channa sp.) TRONG BỂ LÓT BẠT Ở HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN VĂN HẠNH THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ (Channa sp.) TRONG BỂ LÓT BẠT Ở HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts. DƯƠNG NHỰT LONG Ks. PHAN HẢI ĐĂNG 2014 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU . 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 2.2 Bố trí thực nghiệm 2.3 Quy trình nuôi cá Lóc bể lót bạt . 2.3.1 Chọn vị trí đặt bể . 2.3.2 Chọn giống thả giống . 2.3.3 Quản lý chăm sóc bể nuôi . 2.2.5 Thu hoạch 2.3 Thu xử lý số liệu . 2.3.1 Phương pháp thu mẫu . 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu tính toán . 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Biến động số yếu tố môi trường . 3.2 Mô hình nuôi cá Lóc bể lót bạt 3.2.1 Tăng trưởng cá Lóc 3.3 Tỷ lệ sống, suất cá Lóc bể nuôi . 3.4 Hiệu loại nhuận mô hình nuôi cá Lóc bể lót bạt . 10 4. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 10 4.1 Kết luận . 10 4.2 Đề xuất . 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ LÓC (CHANNA SP.) TRONG BỂ LÓT BẠT Ở HUYỆN THẠCH PHÚ – TỈNH BẾN TRE Dương Nhựt Long1, Phan Hải Đăng1 TÓM TẮT Đề tài “Thực nghiệm nuôi cá Lóc Đầu Vuông (Channa sp.) bể lót bạt huyện Thạch Phú, tỉnh Bến Tre” thực từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014. Thực nghiệm bố trí bể tích 15 m3 (3 m x m x m) đặt hộ huyện Thạch Phú thức ăn sử dụng cá tạp thức ăn công nghiệp hàm lượng đạm 40%. Mật độ thả 100 con/m3. Các yếu tố môi trường nuôi cá Lóc nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá. Sau tháng nuôi, cá Lóc có khối lượng trung bình đạt 364 - 423 g/con, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng đạt từ 1,75 - 4,85 g/ngày, hệ số tiêu tốn thức ăn dao động từ 1,22 - 4,16, tỷ lệ sống đạt từ 65,4 - 77,3%, suất đạt 26,33 - 30,66 kg/m3, tỷ suất lợi nhuận 16,5 -38,7%. Mô hình thích hợp cho hộ nghèo có đất sản suất. 1. GIỚI THIỆU Bến Tre tỉnh có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm thượng nguồn, với hệ thống kênh rạch chằng chịt, phần đất trũng, độ cao tối đa không qua 0,5 m, phần đất trũng, phân bố huyện ven biển huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú. Địa hình bờ biển chủ yếu bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu bùn các. Khi triều rút bãi bồi lên trải rộng biển hàng nghìn mét tạo thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh chóng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nuôi trồng thủy sản nước có từ lâu đời ngày phát triển. Với loài cá nuôi nay, cá Lóc Đầu Vuông loài cá quan tâm. Tuy nhiên nguồn cá lóc tự nhiên ngày cạn kiệt việc đánh bắt bừa bãi việc sử dụng loại hóa chất nông nghiệp công nghiệp làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Nguồn cá Lóc tự nhiên không đủ cung cấp cho tỉnh. Bên cạnh đó, cá Lóc loài có giá trị kinh tế, nuôi tương đối dễ, nuôi dạng bán thâm canh, thâm canh với nhiều hình thức nuôi ao đất, long bè, mương hay ruộng lúa… Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh sau – tháng nuôi cá đạt khối lượng từ 1,2 – 1,5 kg chất lượng thịt ngon nên loài nhiều người ưa chuộng (Dương Nhựt Long 2004). Và góp phần phát triển Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước – Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ kinh tế, cải thiện đời sống, thu nhập người dân. Do đó, để tận dụng diện tích quanh nhà, hộ diện tích lớn, chi phí đầu tư tận dụng thời gian nhàn rỗi, nên đề tài “Thực nghiệm nuôi cá Lóc bể lót bạt huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre” thực hiện. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 12/2013 – 5/2014 huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. 2.2 Bố trí thực nghiệm Bể thiết kế với thể tích 15 m3 (5 m x m x m), khung hay tre với 24 28 trụ chắn, sử dụng tre dài khoảng 5,3 – 5,5 m chẻ làm hai nẹp xung quanh bể cách dùng dây chì (đinh) buộc chặt vào trụ tre. Mê bồ có chiều cao 1,2 – 1,3 m lót kín bên quanh bể cột chặt vào trụ hay nẹp tre. Tiếp theo, dùng bạt để lót bể (bạt có chất lượng tốt sử dụng vụ nuôi/năm). Mỗi bể có ống thoát nước hh PVC ф 60 thiết kế theo hệ thống ống chảy tràn, cấp nước máy bơm công suất 0,5 HP 2.3 Quy trình nuôi cá Lóc bể lót bạt 2.3.1 Chọn vị trí đặt bể Đặt bể gần sông, kênh rạch lớn, ao chứa nước, chất lượng nước tốt không bị ô nhiễm (hóa chất nông dược, nước thải công nghiệp…), có nơi thoát nước thích hợp, xung quanh bể phải thông thoáng, cối rậm rạp, bể đặt nơi yên tĩnh, người qua lại để tránh làm động cá, đặt bể gần nhà để dễ quản lý chăm sóc. 2.3.2 Chọn giống thả giống Chọn cá Lóc giống có màu sắc sáng, kích thước đồng đều, không bị dị hình, dị tật không mang mầm bệnh. Cá có khối lượng trung bình dao động từ 20 – 30 g/con. Cá giống vận chuyển vào lúc trời mát, tốt vào sáng sớm hay chiều tối. Ngâm bao chứa cá bể khoảng 10 – 15 phút để cân nhiệt độ nước bao bể, sau mở bao cho nước bể vào bao từ từ để cá tự bơi ra. Mật độ thả giống 100 con/m2. 2.3.3 Quản lý chăm sóc bể nuôi Cách cho ăn quản lý thức ăn Cá Lóc giống thả ngày đầu không cho ăn.Thức ăn cho cá thời gian đầu (khoảng tuần) cá tạp xay nhuyễn, cá tạp cho cá ăn rữa sạch, sau giảm lượng cá tạp lại trộn vào – 3% thức ăn viên công nghiệp. Cho cá ăn tập trung sàn ăn để dễ quản lý giảm hao hụt thức ăn. Mỗi bể có sàn ăn, có kích thước 0,5 x 0,5 m/sàn, sàn đặt cách thành bể 0,5 m cách mặt nước cm. Thức ăn bảo quản thùng mướp có ướp đá cục. Tiếp theo giảm lượng cá tạp tăng dần lượng thức ăn viên công nghiệp lên (tuần thứ 3) đến cá quen với thức ăn viên công nghiệp chuyển sang cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp hoàn toàn. Khi chuyển sang thức ăn viên công nghiệp nên trộn thêm men tiêu hóa vào thức ăn để giúp cá tiêu hóa hấp thu tốt. Khẩu phần cho cá ăn lúc nhỏ (1 tháng đầu) 15 - 20% khối lượng thân/ngày cho cá ăn lần/ngày. Tháng thứ cho cá ăn 10 - 14%, từ tháng thứ trở cho cá ăn – 9% trọng lượng thân/ngày. Vào tháng thứ cho cá ăn lần/ngày vào buổi sáng (7 – giờ), buổi chiều (16 – 17 giờ) buổi tối (20 – 21 giờ). Quản lý chất lượng nước Trong trình nuôi cần cho cá ăn cách hợp lý, tránh dư thừa tác động xấu đến môi trường nuôi. Từ ngày thứ – 30 cách ngày thay nước lần. Vào tháng thứ hai thay nước ngày/lần với tỷ lệ trao đổi 50% lượng nước bể nuôi cá. Từ tháng thứ ba đến lúc thu hoạch thay nước ngày từ 50 – 70%, tùy vào chất lượng nước. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên siphone đáy bể để tạo môi trường tốt cho cá. Phòng trị bệnh Hằng ngày quan sát hoạt động cá như: Khả bắt mồi, bơi lội… nhằm sớm phát bệnh có biện pháp xử lý kịp thời. Định kỳ – ngày bổ sung vitamine C, men tiêu hóa khoáng chất vào thức ăn để tăng cường sức đề kháng, giúp cá hấp thu tốt thức ăn kích thích cá tăng trưởng. Đảm bảo cung cấp thức ăn cho cá đầy đủ lượng chất suốt trình nuôi để giúp cá nuôi khỏe mạnh tăng trưởng tốt. 2.2.5 Thu hoạch Chu kỳ nuôi khoảng 3,5 – tháng thu hoạch. Trọng lượng cá có đạt 0,8 – kg, trọng lượng trung bình khoảng 0,5 – 0,6 kg/con. Phương thức thu hoạch tốt dùng lưới kéo thu hoạch lần, sau xả nước cạn bể bắt hết số cá lại đồng thời chuẩn bị cho vụ nuôi sau. 2.3 Thu xử lý số liệu 2.3.1 Phương pháp thu mẫu Các yếu tố môi trường: Nhiệt độ, pH, Oxy, N-NH4+, theo dõi lần/tháng. Tăng trưởng cá xác định lần/tháng cách thu mẫu ngẫu nhiên 30 con/bể để tiến hành cân trọng lượng cá nuôi. 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu tính toán + Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) W1 – W0 DWG (g/ngày) = T + Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) LnW1 – LnW0 GSR (%/ngày) = T W1: khối lượng cuối W0: khối lượng đầu T : khối lượng hai lần cân + Tỉ lệ sống (%) = (Số cá thể cá thu/Số cá thể cá thả nuôi) x 100 Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) + Năng suất cá nuôi (kg/ m ) = Diện tích bể nuôi (m2) + Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) = Thức ăn sử dụng /Khối lượng gia tăng 2.3.3 Phân tích xử lí số liệu Số liệu tính trung bình độ lệch chuẩn sử dụng phần mềm Excel. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Biến động số yếu tố môi trường Trong trình nuôi môi trường yếu tố quan trọng định đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá nuôi. Việc quản lý tốt yếu tố môi trường khó, có nhiều yếu tố môi trường chịu tác động lớn thời tiết, mùa, ngày đêm. Những yếu tố môi trường nước tác động lớn đến phát triển theo dõi là: nhiệt độ, pH, DO, N-NH4. Bảng 1: Biến động yếu tố môi trường hộ trình nuôi thực nghiệm Chỉ tiêu Bể Bể Bể Nhiệt độ (0C) 29,80,85 29,50,41 30,130,48 pH 7,40,34 7,380,35 7,40,22 DO (mg/l) 4,250,65 3,50,41 4,130,75 N-NH4 9,12,1 8,451,74 8,351,88 Nhiệt độ nước bể nuôi qua đợt thu mẫu nằm khoảng 29 - 31 oC. Nhiệt độ nằm khoảng thích hợp để nuôi cá Lóc. Khoảng chênh lệch nhiệt độ không đáng kể 2oC. Qua đợt thu mẫu pH trung bình 7,4±0,3. Nhìn chung giá trị pH nằm khoảng thích hợp phát triển cá. Theo Trần Vũ Trường (2009), pH nằm khoảng – thích hợp cho tăng trưởng cá nước (trích từ Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Hàm lượng Oxy hòa tan trung bình qua đợt thu mẫu 3,96±0,6. Do nuôi bể thay nước thường xuyên nên hàm lượng Oxy đảm bảo. Giá trị thích hợp cho phát triển cá. Oxy hòa tan thích hợp cho tăng trưởng cá nước từ – mg/l (Nguyễn Văn Kiểm, 2004 trích Trần Vũ Trường, 2009). Hàm lượng N-NH4 bình quân qua đợt thu mẫu bể 8,63±1,9 tương đối cao. Hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản 0,2 – ppm (Boyd, 1990 trích dẫn Trương Quốc Phú, 2006). 3.2 Mô hình nuôi cá Lóc bể lót bạt 3.2.1 Tăng trưởng cá Lóc Sau tháng nuôi, khối lượng trung bình cá thu dao động từ 364 - 423 g/con (khối lượng cá lớn 620 g/con, nhỏ 250 g/con). Trong ba hộ nuôi hộ Phan Văn Xê cho ăn thức ăn viên công nghiệp có khối lượng trung bình đạt cao (423 g/con), hộ Phạm Văn Giàu cho ăn thức ăn cá tạp đạt khối lượng thấp (364 g/con). Theo nhận xét Dương Nhựt Long (2004) Phan Hồng Cương (2009) “Khi cho cá ăn thức ăn công nghiệp hay thức ăn tự chế biến cá tăng trưởng chậm so với thức ăn cá tạp”. Ở giai đoạn đầu chu kỳ nuôi, cá nuôi hộ Phạm Văn Giàu tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, giai đoạn sau cá tăng trưởng chậm so với hai hộ cho ăn thức ăn viên công nghiệp hộ cho ăn không đầy đủ. Nhìn chung, tăng trưởng cá bể nuôi tương đối tốt. Bảng 2: Tăng trưởng cá Lóc bể nuôi Hộ nuôi Ban đầu Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày W Bể Bể Bể W (g) W (g) 22,6 117  19,1 19,5 111  20,1 20,0 72,5  14,4 DWG (g/ngày) 3,15 3,05 1,75 W (g) DWG (g/ngày) W (g) 187  52,6 2,33 268  47,7 207  35,3 3,21 325  48,7 146  34,2 2,45 251  54,6 DWG (g/ngày) 2,68 3,92 3,50 W (g) DWG (g/ngày) 364  62,0 3,20 423  93,9 3,27 397  73,9 4,85 3.3 Tỷ lệ sống, suất cá Lóc bể nuôi Bảng 3: Tỷ lệ sống suất cá Lóc Bể Bể Bể FCR 4,16 1,22 1,28 Tỷ lệ sống (%) 72,4 65,4 77,3 395 415 460 26.333 27.667 30.667 Chỉ tiêu Năng suất (kg/bể) Năng suất (kg/m ) Năng suất cá Lóc dao động từ 395 – 460 kg/bể. Tỷ lệ sống cá nuôi dao động từ 65,4 – 77,3%. Năng suất cao hộ Nguyễn Văn Mãi (460 kg/bể), thấp hộ Phạm Văn Giàu (395 kg/bể). Trong trình nuôi cá Lóc có xuất số bệnh như: xuất huyết, lở loét, đặc biệt ký sinh trùng gây hộ nuôi phát sớm nên hạn chế hao hụt cá. Nếu so sánh với tỉ lệ sống cá Lóc nuôi bể bạt Hậu Giang điều kiện mật độ 80 con/m2 100 con/m2 có tỉ lệ sống 52,7±10,7 đến 70,5±9,3 % (Lam Mỹ Lan ctv, 2009) kết thực nghiệm tỉ lệ sống cá Lóc nuôi bể cao hơn. Hệ số tiêu tốn thức ăn cá Lóc mô hình nuôi cho ăn thức ăn cá tạp đạt 4,16, mô hình nuôi cho ăn thức ăn viên công nghiệp dao động từ 1,22 – 1,28. Nuôi cá Lóc mùng lưới hệ số chuyển hóa thức ăn 4,5 (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2009) nuôi ao đất hệ số chuyển hóa thức ăn 4,0 (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2009). Qua kết cho thấy nuôi cá Lóc bể lót bạt có hệ số chuyển hóa thức ăn thấp mùng lưới ao. 3.4 Hiệu loại nhuận mô hình nuôi cá Lóc bể lót bạt Bảng 4: Hiệu lợi nhuận mô hình nuôi Chỉ tiêu Tổng thu từ mô hình Tổng chi từ mô hình Lợi nhuận (đồng/bể) Lợi nhuận (đồng/m2) Tỷ suất lợi nhuận (%) Bể Bể Bể 15.800.000 13.565.000 2.235.000 149.000.000 16,48 16.185.000 11.670.000 4.515.000 301.000.000 38,69 17.940.000 13.270.000 4.670.000 311.333.000 35,19 Qua bảng cho thấy, lợi nhuận dao động từ 149 – 311 triệu đồng/m2. Tỷ suất lợi nhuận dao động từ 16,5 – 36,7%. Lợi nhuận cao hộ Nguyễn Văn Mãi (311 triệu đồng/m2), thấp hộ Phạm Văn Giàu (149 triệu đồng/m2). Nhìn chung lợi nhuận tốt. Để nuôi cá Lóc đến lúc thu hoạch đầu tư cho thức ăn lớn chiếm từ 81,2 – 88% tổng chi phí phụ thuộc nhiều vào giá thức ăn, thời gian gần giá thức ăn cá tạp cao dẫn đến phí thức ăn nuôi cá cao nhiều, để đạt kg cá thương phẩm cần 3,9 – 4,0 kg cá tạp làm thức ăn. Từ cho thấy việc lựa chọn nuôi cá Lóc thức ăn viên lựa chọn mùa vụ nuôi hợp lý yếu tố góp phần định đến hiệu mô hình. So sánh với lợi nhuận thu từ kết điều tra mô hình nuôi cá Lóc 48.200 đồng/m2 ao, 32.400 đồng/m2 219.400 đồng/m3 bè tương ứng với tỷ suất lợi nhuận 13,7%, 4,5% 8,5% (Phan Hồng Cương, 2009), kết thực nghiệm với lợi nhuận dao động từ 2,2 – 4,6 triệu đồng/vụ/bể 15 m2, tỷ suất lợi nhuận dao động từ 16,5 – 38,7% khích lệ, ứng dụng phát triển mở rộng mô hình cho người sản xuất. 4. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Các yếu tố môi trường như: Nhiệt độ, pH, DO nằm khoảng thích hợp cho trình sinh trưởng phát triển cá Lóc. Riêng N-NH4+ (2 - 5,5 mg/l) tương đối cao nuôi cá bể thay nước thường xuyên nên không gây ảnh hưởng bất lợi đến cá nuôi. Khối lượng trung bình cá Lóc sau tháng nuôi bể đạt 364 g/con, hộ đạt 423 g/con, hộ 397g/con, tỷ lệ sống cao bể 77,3%, tháp bể 65,4% hệ số tiêu tốn thức ăn(FCR) cao bể 4,16, thấp bể 1,22 bể 1,28. Lợi nhuận cao bể (4.670.000 đ/vụ/bể), thấp bể (2.235.000 đ/vụ/bể) hộ (4.515.000 đ/vụ/bể). Tỷ suất lợi nhuận dao động từ 16,5 – 38,7% khích lệ, ứng dụng phát triển mở rộng mô hình cho người sản xuất. 4.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp làm tăng hiệu kinh tế mô hình nuôi cá Lóc bể lót bạt. Nâng cao kỹ thuật nuôi cá Lóc cho nông hộ thông qua công tác khuyến nông khuyến ngư. LỜI CẢM TẠ Trước hết xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ tao cho điều kiện thuận lợi cho học tập thời gian qua. Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến PGs. Ts Dương Nhựt Long anh Phan Hải Đăng tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên đóng góp ý nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian học tập, thực hiên đề tài luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn anh, chị làm việc Sở Nông Nghiệp, huyện Thạch Phú Tỉnh Bến Tre nông hộ tạo điều kiện chia kinh nghiệm trình thực đề tài. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long. 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Đặng Quốc Vũ. 2008. Thử nghiệm nuôi cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) thâm canh bể lót bạt Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Đoàn Bá Nghiệp. 2008. Đánh giá mức độ ô nhiễm hữu dinh dưỡng mô hình nuôi thâm canh cá trê vàng lai xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ Khoa môi trƣờng. Trường Đại Học Cần Thơ. Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thanh Phương, 2008. Biến động yếu tố môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh An Giang. Tạp chí Thủy sản 2008, : 1-9. Lê Vủ Hiền. 2009. Thí nghiệm nuôi cá Lóc bể lót bạt xã Hòa An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Minh Luân. 2010. Thực nghiệm nuôi cá lóc (Channa sp.) bể lót bạt với mật độ khác huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ. Ngô Trọng Lư – Thái Bá Hồ. 2002. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Văn Hoàng. 2002. Hiện trạng nghề nuôi cá Lóc cá Lóc đen Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Khánh. 2005. Quy trình công nghệ sản xuất giống cá Lóc. Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội. Phan Phương Loan. 2000. Bước đầu thí nghiệm ương cá Lóc đen loại thức ăn khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Vũ Trường. 2009. Kỹ thuật sản xuất giống cá Rô đồng Trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Trương Quốc Phú. 2006. Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Trƣơng Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương. 1993. Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. 2009. Xây dựng phát triển mô hình nuôi cá đồng khu vực rừng U Minh Cà Mau. Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm. 2009. Cơ sở khoa học kĩ thuật sản xuất cá giống. Trần Văn Thấy, 2012. Luận văn tốt nghiệp đại học, đề tài thực nghiệm nuôi cá Lóc bể lót bạt huyên An Phú – Tân Phú tỉnh An Giang. [...]... Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở An Giang Tạp chí Thủy sản 2008, 1 : 1-9 Lê Vủ Hiền 2009 Thí nghiệm nuôi cá Lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Trần Minh Luân 2010 Thực nghiệm nuôi cá lóc (Channa sp. ) trong bể lót bạt với mật độ khác nhau ở huyện Vị Thủy tỉnh Hậu... Thơ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 2009 Xây dựng và phát triển các mô hình nuôi cá đồng ở khu vực rừng U Minh Cà Mau Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm 2009 Cơ sở khoa học và kĩ thuật sản xuất cá giống Trần Văn Thấy, 2012 Luận văn tốt nghiệp đại học, đề tài thực nghiệm nuôi cá Lóc trong bể lót bạt ở huyên An Phú – Tân Phú tỉnh An Giang ... động viên và đóng góp ý nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian tôi học tập, thực hiên đề tài và luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn anh, chị làm việc ở Sở Nông Nghiệp, huyện Thạch Phú Tỉnh Bến Tre và các nông hộ đã tạo điều kiện và chia sẽ kinh nghiệm trong quá trình tôi thực hiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt Khoa Thủy Sản, Trường... Lư – Thái Bá Hồ 2002 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt Nhà xuất bản Nông nghiệp Nguyễn Văn Hoàng 2002 Hiện trạng nghề nuôi cá Lóc bông và cá Lóc đen ở Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Khánh 2005 Quy trình công nghệ sản xuất giống cá Lóc Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội Phan Phương Loan 2000 Bước đầu thí nghiệm ương cá Lóc đen bằng các loại thức ăn khác nhau Luận... Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Đặng Quốc Vũ 2008 Thử nghiệm nuôi cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) thâm canh trong bể lót bạt ở Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Đoàn Bá Nghiệp 2008 Đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng của mô hình nuôi thâm canh cá trê vàng lai tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Khoa môi... giải pháp làm tăng hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá Lóc trên bể lót bạt Nâng cao kỹ thuật nuôi cá Lóc cho các nông hộ thông qua công tác khuyến nông khuyến ngư LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tao cho tôi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập trong thời gian qua Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến PGs Ts Dương Nhựt Long và anh... Kỹ thuật sản xuất giống cá Rô đồng tại Trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 2009 . THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ LÓC (CHANNA SP. ) TRONG BỂ LÓT BẠT Ở HUYỆN THẠCH PHÚ – TỈNH BẾN TRE Dương Nhựt Long 1 , Phan Hải Đăng 1 TÓM TẮT Đề tài Thực nghiệm nuôi cá Lóc Đầu Vuông (Channa sp. ). THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ (Channa sp. ) TRONG BỂ LÓT BẠT Ở HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG. Mô hình nuôi cá Lóc trên bể lót bạt 8 3.2.1 Tăng trưởng của cá Lóc 8 3.3 Tỷ lệ sống, năng suất của cá Lóc trong bể nuôi 9 3.4 Hiệu quả loại nhuận của mô hình nuôi cá Lóc trong bể lót bạt 10

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan