Từ trước tới nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, tuỳ theo cách tiếp cận riêng. Một cách khái quát, có thể nói, thực chất vốn chính là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ
MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, vốn được xem là điều kiện cần và đủ và là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi sự tự chủ cao về tài chính. Vốn chủ sở hữu càng nhiều, khả năng thanh toán cũng như khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, phải hoạt động theo cơ chế thị trường không có sự bao cấp và ưu đãi của Nhà nước trong khi tích luỹ tư bản hầu như chưa có, vốn ngân sách cấp không đáng kể, vốn đầu tư kinh doanh cần huy động bổ sung lại rất lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp cho công tác huy động vốn tại các doanh nghiệp cần được đặt ra một cách nghiêm túc. Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động đa chức năng, đa ngành nghề, lĩnh vực trong đó hoạt động kinh doanh xây lắp đóng vai trò chủ đạo, nhu cầu vốn cho đầu tư cũng như sản xuất kinh doanh là hết sức lớn trong khi vốn chủ sở hữu chưa đủ để đầu tư trang bị thiết bị máy móc phục vụ thi công chứ chưa nói đến đầu tư phát triển. Do đó, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp tăng cường huy động vốn cho Tổng công ty Sông Đà là cần thiết về lý luận và thực tiễn cho Tổng công ty Sông Đà nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Trước thực trạng đó, qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Sông Đà, được sự hướng dẫn của cô Bùi Thị Hồng Việt và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị trong Tổng công ty Sông Đà em chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Tổng công ty Sông Đà” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú Chương I. Huy động vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương II. Thực trạng công tác huy động vốn tại Tổng công ty Sông Đà Chương III. Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Tổng công ty Sông Đà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú Chương I. Huy động vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1. Khái quát về vốn và huy động vốn Từ trước tới nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, tuỳ theo cách tiếp cận riêng. Một cách khái quát, có thể nói, thực chất vốn chính là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Trong nền kinh tế thị trường, vốn được quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Như vậy, vốn là yếu tố số một của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong quản lý tài chính, các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huy động và sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các hình thái khác nhau của tài sản và hiệu quả tài chính. Vốn có các đặc trưng cơ bản: - Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. - Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú - Thứ ba, vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, có như vậy mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. - Thứ tư, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủ và không ai quản lý. - Thứ năm, vốn được quan niệm như một hàng hóa đặc biệt, có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường. Huy động vốn là một nội dung trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm thu hút nguồn lực tài chính từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thông qua một số kênh huy động vốn, chẳng hạn như: thị trường tài chính, các trung gian tài chính cũng như một số biện pháp khác, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều hình thức huy động vốn doanh nghiệp có thể tiếp cận và lựa chọn. 1.2. Phân loại vốn có th qun lý vn mt cách có hiu qu, doanh nghip cn phi phân loi vn. Theo đó, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Theo các giác tip cn khác nhau, vn ca doanh nghip có th phân chia thành các loi khác nhau: 1.2.1. Theo ph n g th c chu chuy n: Vn ca doanh nghip bao gm hai loi là vn c nh và vn lu ng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú - Vn c nh là biu hin bng tin ca tài sn c nh ca doanh nghip. ây là các tài sn có giá tr ln, thi gian s dng dài, tham gia vào nhiu chu k kinh doanh. - Còn vn lu ng là biu hin bng tin ca tài sn lu ng ca doanh nghip. Tài sn lu ng là các tài sn có thi gian s dng ngn, ch tham gia vào mt chu k sn xut và th ng có giá tr nh. Cách thc phân loi này rt quan trng bi vì vn lu ng và vn c nh có hình thái tn ti và vai trò khác nhau trong quá trình sn xut, do ó cn có các c ch qun lý khác nhau. 1.2.2. Theo th i gian huy n g và s d ng v n: vn c chia ra thành vn th ng xuyên và vn tm thi. - Vn th ng xuyên là l ng vn cn thit m bo cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip c din ra mt cách bình th ng ti thi i m mà nhu cu vn ca doanh nghip là thp nht, vn th ng xuyên mang tính cht dài hn và c huy ng t nhng khon vay dài hn. - Vn tm thi là phn chênh lch gia vn th ng xuyên vi toàn b khi l ng vn ca doanh nghip, mc dao ng vn tm thi s thay i tu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú thuc vào tính cht kinh doanh ca doanh nghip theo thi v, mc dao ng này s t mc ti a ti thi i m doanh nghip có nhu cu vn là cao nht và bng không ti thi i m nhu cu v vn ca doanh nghip là thp nht, tc là lúc này doanh nghip ch có nhu cu vn th ng xuyên. Vn tm thi th ng mang tính cht ngn hn, c huy ng t nhng khon n ngn hn áp ng kp thi nhu cu v vn phát sinh ca doanh nghip. Cách phân loi này giúp doanh nghip nm bt c nhu cu bin ng v vn t ó có ph ng thc tài tr cho phù hp. Ngun vn tm thi thông th ng c tài tr bng các khon vn ngn hn, có thi gian áo hn phù hp vi chu k sn xut kinh doanh thi v, doanh nghip huy ng t các ngun này khi nhu cu vn tm thi tng lên. 1.2.3. Theo phm vi huy n g v n: chia thành vn trong doanh nghip và vn ngoài doanh nghip. - Vn trong doanh nghip là ngun vn c huy ng t chính bn thân doanh nghip bng nhng bin pháp nh vay ni b, vay cán b công nhân viên, trích t li nhun li, qu khu hao và các qu u t phát trin, thanh lý tài sn c nh, chênh lch do ánh giá li tài sn…Nhìn chung, hình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú thc huy ng này áp ng c mt phn nhu cu v vn cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Tu thuc vào chính sách, v th ca doanh nghip trên th tr ng mà t l ngun vn này trong doanh nghip khác nhau, thông th ng nó chim khong 30- 40% tng ngun vn. - Vn bên ngoài doanh nghip là ngun vn c to thành t vic i vay, chim dng ca các n v, t chc khác có quan h i tác, hp tác… kinh doanh vi doanh nghip thông qua th tr ng vn, th tr ng hàng hoá dch v, các trung gian tài chính, th tr ng chng khoán… Có th coi âu là ngun vn ch yu c các doanh nghip tích cc tip cn và huy ng vì có kh nng huy ng c mt khi l ng vn ln, áp ng nhu cu ngày càng cao ca các doanh nghip. 1.2.4. Theo ngu n hình thành: vn chia thành vn ch s hu và n phi tr. - Vn ch s hu: ây là các ngun vn thuc s hu ca ch doanh nghip và các thành viên trong công ty liên doanh hoc các c ông trong công ty c phn. Có ba ngun chính to nên vn ch s hu: s tin góp ca Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú vn ca các nhà u t, tng s tin to ra t kt qu hot ng sn xut kinh doanh (lãi cha phân phi) và tng vn bng cách phát hành c phiu mi. - N phi tr: bao gm các khon tin mà doanh nghip có trách nhim tr trong vòng mt chu k hot ng kinh doanh (n ngn hn) hoc sau mt chu k kinh doanh (n dài hn). 1.3. Các ph n g th c huy n g vn c a doanh nghi p Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, có thể có các phương thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hoá nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có những nét đặc trưng nhất định. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh. Sau đây là các nguồn vốn và các phương thức huy động vốn (hay còn gọi là phương thức tài trợ) mà các doanh nghiệp có thể sử dụng. 1.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu hoặc các nhà đầu tư đóng góp mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Số vốn này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú chi phối và định đoạt. Tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp mà một doanh nghiệp sẽ có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới. Vốn góp ban đầu Bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có một số vốn góp ban đầu nhất định do các cổ đông- chủ sở hữu góp khi doanh nghiệp được thành lập. Tuỳ theo hình thức sở hữu của doanh nghiệp, sẽ quyết định tính chất và hình thức vốn góp ban đầu của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước, chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước. Hiện nay, cơ chế quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp. Chẳng hạn như, đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ. Tuy nhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tương đối khác nhau, do đó cách thức huy động vốn cổ phần cũng khác nhau. Trong các loại hình doanh nghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các nguồn vốn cũng tương tự như trên: tức là vốn có thể do chủ đầu tư bỏ ra, do các bên tham gia đối tác góp…Tỷ lệ và quy mô góp vốn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú của các bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (như: luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế- kỹ thuật, cơ cấu liên doanh). Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên, thông thường, quy mô số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp là tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia- nguồn vốn nội bộ, vì nguồn vốn này giúp doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ lợi nhuận để lại (retained earnings), họ đặt ra mục tiêu phải có một khối lượng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếu như doanh nghiệp đã và đang hoạt động, được phép tiếp tục đầu tư. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước. Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phần, việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú [...]... phần Sông Đà 3 4 Công ty Cổ phần Sông Đà 5 5 Công ty Cổ phần Sông Đà 6 6 Công ty Cổ phần Sông Đà 7 7 Công ty Cổ phần Sông Đà 8 8 Công ty Cổ phần Sông Đà 9 9 Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú 10 Công ty Cổ phần Sông Đà 11 11 Công ty Cổ phần XD&TVĐT Sông Đà 17 12 Công ty Cổ phần Sông Đà 19 13 Công ty Cổ phần Sông Đà 25 14 Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 15 Công ty. .. doanh Sông Đà- JURONG 16 Công ty liên doanh TV Sông Đà- UCRIN 17 Công ty liên doanh tư vấn kỹ thuật TCT Sông Đà (Việt Nam)- FMC (CANADA) 18 Công ty tài chính Sông Đà 19 Công ty cổ phần đô thị Sông Đà d Các công ty (do các Công ty Con của TCT đầu tư vốn) : + Các công ty do Công ty con của Tổng công ty Sông Đà chiếm quyền chi phối + Các công ty liên kết của các Công ty con của Tổng công ty Sông Đà 2.1.3... khí lắp máy Sông Đà 16 Công ty Cổ phần Thanh Hoa- Sông Đà 17 Công ty Cổ phần ĐT PTĐT&KCN Sông Đà (SUDICO) 18 Công ty Cổ phần CƯ NLQT&TM Sông Đà (SIMCO) 19 Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Sông Đà 20 Công ty Cổ phần Xi măng Hạ Long 21 Công ty Cổ phần Xi măng Sông Đà- Yaly 22 Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn 23 Công ty Cổ phần Thủy điện Ry Ninh 2 24 Công ty Cổ phần Thủy điện Nà Lơi 25 Công ty Cổ phần... điện Việt Lào 26 Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Chiến Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú 27 Công ty Cổ phần Thủy điện Trà Xom 28 Công ty Cổ phần Thủy điện Sê San 3A c Danh sách các Công ty Liên kết: 1 Công ty cổ phần Sông Đà 12 2 Công ty cổ phần Sông Đà 27 3 Công ty cổ phần Thép Việt Ý 4 Công ty cổ phần xi măng Sông Đà- Hòa Bình 5 Công ty cổ phần May xuất khẩu Sông Đà 6 Công ty cổ phần Thủy... nghiệp mở rộng khả năng hút vốn vào kinh doanh, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn Chương II Thực trạng công tác huy động vốn tại Tổng công ty Sông Đà 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Sông Đà 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên gọi đầy đủ bằng Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ Tên giao dịch quốc tế: SONG DA CORPORATION Tên viết tắt: SÔNG ĐÀ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... - Công tác Hợp đồng kinh tế - Công tác tiếp thị, đấu thầu - Công tác hạch toán sản xuất kinh doanh + Các BĐH, BQL dự án của Công ty Mẹ + Các đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty Mẹ: 1 Công ty hầm đường bộ qua Đèo Ngang 2 Trường cao đẳng nghề Sông Đà + Các đại diện, văn phòng đại diện Công ty Mẹ b Danh sách các Công ty Con: 1 Công ty Cổ phần Sông Đà 1 2 Công ty Cổ phần Sông Đà 2 3 Công ty. .. Tổng công ty Xây dựng Sông Đà Và ngày 11 tháng 3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú Có thể nói, lịch sử phát triển của Tổng công ty Sông Đà luôn gắn liền với các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước mà Tổng công ty. .. của Tổng công ty Sông Đà: (hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ- Công ty Con) a Cơ cấu tổ chức của Công ty Mẹ, gồm: - Hội đồng quản trị: bao gồm cả Hội đồng tư vấn phát triển Ban kiểm soát - Tổng giám đốc điều hành: Tổng giám đốc Tổng công ty và các Phó tổng giám đốc Tổng công ty - Bộ máy giúp việc: + Các phòng ban chức năng Tổng công ty: • PHÒNG KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng. .. 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên sông Đà - một công trình thế kỷ Và cũng chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thành tên gọi mới của đơn vị: Tổng công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty. .. Công ty cổ phần Thủy điện Bình Điền 8 Công ty cổ phần Đầu tư phát triển điện Miền Bắc I 9 Công ty cổ phần Thủy điện Sông Đà- Hoàng Liên 10 Công ty cổ phần Đầu tư phát triển điện Miền Trung 11 Công ty cổ phần Thủy điện Cửa Đạt 12 Công ty cổ phần BOT Quốc lộ 2 13 Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Vân Phong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vương Thị Thanh Tú 14 Công ty cổ phần Bào Minh (TP.HCM) 15 Công ty