ĐƠN CHÀO HÀNG Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2015 Kính gửi: Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Điện 1 Sau khi nghiên cứu hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh và văn bản sửa đổi hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh số: 132TBPCC1QLDATĐ mà chúng tôi đã nhận được, chúng tôi, Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Xây Lắp DT, cam kết thực hiện gói thầu TB04 – Dự án Thủy điện Bảo Lâm 1 theo đúng yêu cầu của hồ sơ yêu cầu với tổng số tiền là : 11.170.500.309 (Mười một tỷ ,một trăm bảy mươi triệu,năm trăm ngàn,ba trăm linh chín đồng) .cùng với biểu giá kèm theo. Nếu hồ sơ đề xuất của chúng tôi được chấp nhận, chúng tôi cam kết cung cấp hàng hóa theo đúng các điều khoản được thỏa thuận trong hợp đồng. Hồ sơ đề xuất này có hiệu lực trong thời gian 30 ngày, kể từ 9h00 giờ, ngày 09 tháng 02 năm 2015 đến hết 9h00 ngày 30 tháng 04 năm 2015. Đại diện nhà thầu Giám Đốc
Trang 1DỰ ÁN :NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN BẢO LÂM 1
BẢO LÂM,TỈNH CAO BẰNG HẠNG MỤC: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN NHÀ MÁY
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN NHÀ MÁY
Trang 2Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
Hà Nội ngày… tháng năm
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công trình: Nhà Máy Thủy Điện Bảo Lâm Hạng mục: Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ Thuộc gói thầu TB04- Dự Án Thủy Điện Bảo Lâm 1
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chế tạo lắp đặt lắp đặt thiết bị cơ điện nhà máy Thuỷ điện Bảo Lâm sẽ được thực hiện theo Hướng dẫn
cụ thể của nhà thầu cung cấp thiết bị Đề án chỉ đề cập biện pháp tổng quát lắp đặt tổ máy chính của nhàmáy, biện pháp lắp đặt thiết bị điện, thiết bị cơ khí phụ sẽ được thực hiện theo điều kiện cụ thể của công
trình và hướng dẫn của nhà thầu cung cấp thiết bị
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG
TỔ VẬN CHUYỂN ,KHO ( 5 người ) ĐINH HOÀNG NAM
KỸ THUẬT
VŨ NHẬT HỶ (kỹ sư cơ khí ) NINH ĐỨC KHÁNH (kỹ sư điện )
CHỈ HUY TRƯỞNG DƯƠNG VĂN HÙNG (kỹ sư cơ khí,12 năm kinh nghiệm)
Trang 3Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
Công tác lắp đặt thiết bị cơ điện nhà máy và phương án nâng hạ thiết bị vào vị trí lắp đặt như sau:
I Tua bin
1 Ống hút tua bin Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
2 Stayring tua bin Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
3 Buồng xoắn Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
4 Thép lót giếng tua bin Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
5 Bánh xe công tác & trục chính Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
6 Bộ phận hướng dòng Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
7 Các bộ phận khác Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
II Máy phát
1 Tổ hợp rô to & stator Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
3 Hạ stator, rotor Cẩu trục gian máy
IV Van trước tua bin Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
VI Thiết bị cơ khí phụ
1 Các chi tiết đặt sẵn Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
2 Thiết bị và đường ống Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
VI Thiết bị điện
1 Các chi tiết đặt sẵn Cẩu tháp 10 tấn Hạ lưu nhà máy
2 Thiết bị điện Cẩu trục gian máy Sàn lắp máy
Trang 4Lắp đặt ống hút
Điều chỉnh chu kỳ nén của động cơ chịu lực.
Điểm nối của trục chính và bánh xe công tác
Điều chỉnh độ hở của cánh hướng.
Vận hành thử
lắp đặt trục chính và bánh xe công tác, côn hút Lắp đặt bộ truyền động của cánh hướng Căn chỉnh đồng tâm đồng trục tổ máy Lắp đặt bộ phận chèn trục tua bin Lắp đặt ổ hướng tua bin Lắp đặt đường ống và phụ kiện đường ống
Hiệu chỉnh khô tổ máy Làm sạch và nghiệm thu
Lắp đặt sẵn bộ điều tốc turbine
Nắp trên và cánh hướng tua bin
Lắp đặt stayring Lắp đặt buồng xoắn Lắp đặt pit liner
Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
2 BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT TUA BIN
2.1 Tổng quan:Công tác lắp đặt tua bin thông thường được thực hiện theo qui trình như sau, qui trình cụ thể được
thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Trang 5Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
Các phân đoạn được định vị ở vị trí lắp bằng các gối đỡ kiểu kích ren, néo tăng đơ kết hợp với đai
ốc xiết chặt các phân đoạn ống hút với nhau Sau đó hàn nối các phân đoạn ống hút, kiểm tra mốihàn, kiểm tra tim và cao độ Tiếp theo đổ bê tông chèn đến cao trình thiết kế
Sau khi đổ bể tông cần phải kiểm tra đánh giá sự chuyển vị của tim ống hút có ảnh hưởng đến các
bộ liên quan của tổ máy hay không để đề ra phương án hiệu chỉnh cho phù hợp
2.3 Lắp đặt Stayring
Stayring được chia thành hai phân đoạn tại nhà máy sản xuất Trọng lượng của mỗi phân đoạnstayring khoảng 5 tấn Phương án sử dụng cẩu tháp 10 tấn để hạ các phân đoạn stayring từ xe vậnchuyển tập kết phái hạ lưu nhà máy vào vị trí lắp Sau đó hai nửa phân đoạn stayring được cănchỉnh và hàn ghép tại vị trí lắp Định vị stayring ở vị trí lắp bằng các gối đỡ kiểu kích ren và néotăng đơ
2.4 Lắp đặt buồng xoắn
Buồng xoắn được tổ hợp từ các phân đoạn tại vị trí lắp đặt Trọng lượng của phân đoạn lớn nhấtkhoảng 4 tấn Phương án sử dụng cẩu tháp 10 tấn lần lượt hạ các phân đoạn buồng xoắn từ xe vậnchuyển tập kết phía hạ lưu nhà máy vào vị trí lắp
Lắp đặt, định vị từng phân đoạn buồng xoắn đúng vị trí thiết kế lắp bằng các gối đỡ kiểu kích ren
và néo tăng đơ
Trong quá trình lắp các phân đoạn buồng xoắn có thể cắt bớt cho phù hợp với thiết kế Que hànphải được sấy 2giờ liền ở nhiệt độ 3500C trong tủ sấy que hàn Giữ ở nhiệt độ 100oC bằng giỏ sấytay trong thời gian hàn
Các mối hàn phải được gia nhiệt từ 1000C - 1800C trướckhi hàn
Mối hàn phải được kiểm tra bằng trực quan xem có các khuyết tật lớn (lỗ, hút)
Mối hàn được kiểm tra khuyết tật bên trong bằng thử màu (PT) và kiểm tra bằng hạt từ (MT).Sau khi công tác kiểm tra chất lượng mối hàn thực hiện xong buồng xoắn được thử kín và thử bềnbằng áp lực nước, với áp lực thử theo qui định kỹ thuật của dự án coá tham chiếu khuyến cáo củanhà sản xuất
Buồng xoắn được đổ bê tông chèn cùng với pit liner Bề mặt nửa trên của buồng xoắn được phủmột lớp đệm bằng vật liệu đàn hồi trước khi đổ bê tông
2.5 Lắp đặt pit liner
Pit liner sẽ được chia thành hai (hay 1 phân đoạn) theo chiều cao Trong lượng pitliner khoảng 2tấn Phương án sử dụng cẩu tháp 10 tấn hạ pit liner từ xe vận chuyển tập kết phía hạ lưu nhà máyvào vị trí lắp Yêu cầu pit liner thẳng đứng và không biến dạng
2.6 Lắp đặt cụm cánh hướng và các cơ cấu truyền động và trục chính
Nắp trên, vành điều chỉnh cánh hướng, trục chính và bộ phận khác của tua bin được hạ xuống vị trí
Trang 6Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
lắp bằng cẩu trục gian máy, thông qua giếng máy phát Tình tự lắp đặt được thực hiện theo hướngdẫn của nhà sản xuất
2.7 Lắp bánh xe công tác và côn xả
Bánh xe công tác và côn xả được hạ xuống cao trình 215.2 từ sàn lắp máy bằng cầu trục gian máy,thông qua lỗ thả thiết bị Tiếp theo đó bánh xe công tác và côn xả lần lượt được đửa vào vị trí lắpbằng xe lăn kết hợp với ray thi công vào vị trí căn chỉnh Tiếp theo đó bánh xe công tác được vớitrục chính sau đó bánh xe công tác và trục chính được nâng lên vị trí lắp đặt bằng cẩu trục gianmáy
Trình tự cụ thể phải được tiến hành theo hướng dẫn của nhà sản xuất
3 LẮP ĐẶT VAN TRƯỚC TUA BIN (INLET VALVE).
Van trước tua bin có trọng lượng 28 tấn được đặt vào vị trí lắp sau khi lắp xong buồng xoắn vàđoạn ống áp lực trước van Thả van dược thực hiện bằng cầu trục gian máy
Tiến hành nghiệm thu và làm sạch van trước tua bin
Kiểm soát việc nghiệm thu đầu vào ống áp lực và đầu ra buồng xoắn, tiến hành lắp đặt
Bệ đỡ của van trước tua bin được lắp đặt xong và van trước tua bin sẽ được cẩu và được định vịtrên bệ
Đoạn ống thép phía hạ lưu và thượng lưu của van sẽ được lắp đặt sau đó đến vị trí thực
Lắp đặt thiết bị vận hành van tua bin
Lắp đặt thiết bị vận hành van tua bin và thực hiện kiểm tra van tua bin
4 BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT MÁY PHÁT
4.1 Tổng quát
Trước khi thi công, Nhà thầu phải nắm vững phương pháp và qui trình theo tài liệu hướng dẫn lắphoặc yêu cầu kỹ thuật trong các tài liệu kỹ thuật khác gởi cùng thiết bị
Sau khi hoàn thành mỗi qui trình lắp, ghi chép số liệu lắp vào Báo cáo kiểm tra chất lượng (QCR),
và nộp QCR cho Đại diện Chủ đầu tư tại hiện trường Nhà thầu lắp phải chịu trách nhiệm về tínhtrung thực và tính chính xác của Báo cáo và chỉ sau khi Báo cáo này đã được xác nhận thì mớithực hiện qui trình tiếp theo
Trong quá trình hiệu chỉnh và chạy thử thiết bị, Nhà thầu lắp phải ghi chi tiết số liệu thử nghiệm
và chạy thử
Công tác lắp đặt máy phát thông thường được thực hiện theo qui trình như sau, qui trình cụ thểđược thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất
Trang 7Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
Chuẩn bị tổ hợp và hàn thanh rãnh đuôi cá
− Tổ hợp thanh rãnh đuôi cá chuẩn
− Tổ hợp thanh rãnh đuôi cá thành phần
− Thanh rãnh đuôi cá giữa cụm các thanh rãnh đuôi cá thành phần
− Hàn thanh rãnh đuôi cá
Trang 8Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
4.2.3 Tổ hợp chốt kẹp bên dưới
− Lắp dụng cụ tổ hợp chốt kẹp lên trên các thanh rãnh đuôi cá đã được hàn xong theo bản vẽ
− Đưa chốt kẹp vào rãnh của dụng cụ lắp chốt kẹp, chèn chốt kẹp vào
− Dùng thiết bị đo độ tròn stato để kiểm tra chốt kẹp và dùng chêm để điều chỉnh độ bằng phẳngcủa từng chốt kẹp
− Kiểm tra độ nghiêng của từng chốt kẹp
− Hàn đính chốt kẹp theo tiêu chuẩn
− Kiểm tra độ bằng phẳng tất cả các chốt kẹp;
− Kiểm tra sự chênh lệch về chiều cao của các chốt kẹp gần nhau
− Hàn chính thức cho chốt kẹp theo tiêu chuẩn
− Kiểm tra bằng mắt thường đường hàn; tiến hành kiểm tra thẩm thấu cho mối hàn
− Vệ sinh khung stato Sơn khung stato
4.2.4 Xếp lõi stato
4.2.4.1 Chuẩn bị xếp lõi stato
− Đo độ thẳng đứng của trụ làm tâm
− Kiểm tra lá thép từ trước khi chính thức xếp lõi stato
− Tính toán số lớp của từng đoạn lõi căn cứ theo chiều cao của từng đoạn lõi trong bản vẽ Liệt kê
Sau khi ép lõi stator, đo chiều dài của mặt lưng, đáy rãnh và đỉnh rãnh của lõi; Đo độ bằng phẳnglõi theo chu vi và bán kính
4.2.5 Tổ hợp thanh dẫn stato
4.2.5.1 Yêu cầu về tổ hợp các thanh dẫm stato
− Tổ hợp kẹp và sàn thao tác san toàn, sàn thao tác phải thuận tiện để tổ hợp các thanh dẫn stato
− Điện chiếu sáng phải đủ ở trên và dưới stato
− Tuyệt đối không để mưa và nước rơi vào khu vực tổ hợp các thanh dẫn stator Khi độ ẩm tươngđối lớn hơn 80%, dùng máy sấy hoặc thiết bị xấy và tránh để hơi ẩm vào trong stato
− Phải thực hiện đầy đủ các bước của qui trình an toàn và phòng cháy chữa cháy, phải thiết lậpcông tác bảo vệ cần thiết
Trang 9Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
− Không được để cầu thang đi vào và ra stato tì vào stator
− Khu vực tổ hợp phải sạch sẽ và ngăn nắp, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm phải là 50C
− Trước khi dùng miếng cữ, chi tiết trung gian, nêm, hộp cách điện và v.v phải sạch và được lausạch hơi ẩm
− Cạo bỏ sáp, băng quấn Đưa băng quấn vào lò sấy trong vòng 4~8 giờ, giữ nhiệt độ từ
1600C~1800C, làm bay hơi chất Olefin
4.2.5.2 Chuẩn bị tổ hợp các thanh stator
− Mở các hộp đựng thanh dẫn stato Đặt các thanh lên bệ đỡ bằng gỗ sạch có lót cao su bên dưới.Dùng máy nén khí khô thổi bụi trên các thanh dẫn stator Vệ sinh và kiểm tra bề mặt thanh
− Trước khi thử cao áp các thanh dẫn stator, dùng mêgôm kế 2500V để thử điện trở cách điệntheo điểm Tiến hành thử cao áp AC cho một thanh với điện áp và thời gian qui định Tiếnhành thử nghiệm quầng hồ quang điện cho thanh theo hợp đồng
− Khi tất cả các thử nghiệm đều đạt; có thể đưa thanh vào rãnh
− Vệ sinh lại rãnh lõi và lá ngăn cách; kiểm tra xem có lá thép từ xem có nhô ra hoặc bị vướngtrong rãnh không Kiểm tra kích thước rãnh Báo cáo kết quả theo mẫu
− Quét sơn vào rãnh và thiết bị đo lường nhiệt độ stato Chú ý lắc đều sơn trước khi quét Khiquét, phải bảo vệ chốt kẹp, tấm kẹp khỏi bị dính sơn Chiều dày sơn phải đồng nhất và vừa phải.Không còn thấy được màu sơn gốc của lõi thép
− Đánh dấu rãnh sẽ lắp thiết bị đo nhiệt độ bằng sơn đỏ theo bản vẽ
− Đưa thanh bên dưới vào rãnh, căn chỉnh đồng nhất tim thanh với lõi Khi đưa thanh vào, khôngđược làm hỏng lớp lót, nếu không thì phải lấy thanh ra, vệ sinh thanh và quét lại keo
− Ép thanh xuống đến đáy rãnh; phải đảm bảo không có khe hở giữa thanh với đáy rãnh Kiểmtra chiều dài của lớp lót bên ngoài rãnh có phải là 3mm không Báo cáo kết quả theo mẫu
− Tổ hợp vòng đỡ đầu cuối bên trên và tấm đỡ cách điện theo bản vẽ
− Dùng que hàn thép không rỉ để hàn vòng đỡ đầu cuối trên và dưới rồi mài theo bản vẽ Trongquá trình hàn và mài, phải bảo vệ các cuộn dây đã lắp sẵn lắp tại nhà máy chế tạo, và tránh đểvật liệu bên ngoài rơi vào stato
− Xếp chồng phần cách điện của vòng đỡ cuối trên và dưới theo bản vẽ
Trang 10Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
− Kiểm tra và siết các bulông của các tấm đỡ cách điện, và dùng vòng đệm hãm để khóa chặt cácbulông
4.2.5.4 Lắp điện trở nhiệt
− Kiểm tra điện trở nhiệt kế có hoạt động tốt không
− Lắp điện trở nhiệt kế theo bản vẽ
4.2.5.5 Lắp thanh bên dưới
− Trước khi lắp thanh bên dưới, một miếng nỉ thích hợp được tẩm keo epoxy để chèn khe hởgiữa các cuộn dây bên dưới và vòng đỡ cuối, và dùng băng quấn sợi thủy tinh không kiềm để
cố định miếng nỉ
− Trước khi lắp thanh bên dưới, phải đặt miếng đệm đáy ở đáy rãnh, và dùng băng dính để dánhai đầu miếng đệm vào tấm đầu cuối trên và tấm đầu cuối dưới
− Miếng đệm đáy phải không bị xoắn
− Đưa thanh bên dưới vào rãnh theo đúng thiết kế
− Kiểm tra khe hở giữa thanh với rãnh và giữa thanh với vòng đỡ cuối Không được có khe hởgiữa thanh với đáy rãnh
− Sau khi ép xong, kiểm tra nhiệt điện trở có hoạt động tốt không
− Phơi băng quấn đã tẩm keo Dùng băng quấn để buộc chi tiết trung gian theo bản vẽ Buộc balớp, hình dáng bên ngoài phải sạch gọn
− Khi keo đã đông cứng, thì tháo dỡ dụng cụ ép
− Tiến hành thử nghiệm điện thế rãnh đối với thanh bên dưới, điện thế rãnh không được lớn hơnqui định Tiến hành thử cao áp đối với thanh bên dưới
− Khi thử nghiệm, phải nối đất nhiệt kế và thanh không được thử nghiệm Dùng mêgôm để kiểmtra điện trở cách điện trước và sau khi thử nghiệm So sánh kết quả giữa các thanh được thửnghiệm và các thanh không được thử nghiệm
− Sau khi thử cao áp xong, quét sơn cho đầu cuối thanh bên dưới Tránh làm dính sơn vào chốtkẹp và các chi tiết không được sơn
4.2.5.6 Lắp thanh bên trên
− Dùng máy nén khí để thổi bụi các thanh bên dưới Đặt miếng đệm giữa vào đúng vị trí theo bản
vẽ Đặt miếng đệm đáy vào rãnh có miếng đệm giữa đã đặt ở dưới đáy
− Đưa thanh bên trên vào rãnh
− Dùng dụng cụ ép để ép thanh bên trên
− Sau khi ép xong, kiểm tra nhiệt điện trở có hoạt động tốt không
− Phơi băng quấn đã tẩm keo Dùng băng quấn để buộc thanh bên trên và vòng đỡ giữa
− Khi keo đã đông cứng, thì tháo dỡ dụng cụ ép
− Tiến hành thử điện thế rãnh đối với thanh bên trên
Trang 11Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
4.2.5.7 Lắp nêm
− Đo khoảng cách giữa đỉnh rãnh với thanh bên trên theo bản vẽ Tính toán chiều dày của miếngđệm để lắp nêm
− Điều chỉnh độ dày và độ kín của miếng đệm theo bản vẽ
− Chèn miếng nêm vào cho đến khi bằng với tấm đệm đàn hồi Miếng đệm không được vượt quámiếng nêm hoặc chạm với phần có điện trở cao trên thanh Dung sai khe trống của nêm với lõi
là 3mm Báo cáo kết quả theo mẫu Bề mặt nêm không được cao hơn lõi
− Kiểm tra độ chặt của nêm Không có khoảng trống nào tại đầu của nêm Chiều dài khoảng trốngkhông được vượt quá 1/3 chiều dài nêm Báo cáo kết quả theo mẫu
− Đối với rãnh có lắp nhiệt kế, kiểm tra nhiệt kế sau khi lắp từng nêm
− Tiến hành thử cao áp thanh bên dưới Báo cáo kết quả theo mẫu Khi thử nghiệm, phải nối đấtnhiệt kế và thanh không được thử nghiệm Dùng mêgôm để kiểm tra điện trở cách điện trước vàsau khi thử nghiệm So sách kết quả giữa các thanh được thử nghiệm và các thanh không đượcthử nghiệm
4.2.5.8 Hàn bằng đồng cho tấm dẫn điện và đoạn nối
− Trước khi hàn, dùng giấy nhám vệ sinh bụi và lớp ôxy hóa trên đầu cực cuộn dây và các tấmdẫn điện, sau đó vệ sinh bằng acetone hoặc cồn; không được có vết nứt trên các tấm dẫn điện
− Đặt các tấm dẫn điện trên cả hai đầu cực của cuộn dây bên trên và dưới để kiểm tra điều kiệntiếp xúc giữa tấm dẫn điện và đầu cực cuộn dây, nếu khe hở giữa tấm dẫn điện và đầu cực cuộndây lớn hơn 0.20mm, thì phải điều chỉnh đầu cực cuộn dây bằng dụng cụ chuyên dụng; khi điềuchỉnh đầu cực cuộn dây, không được làm hỏng phần cách điện của đầu cuộn dây
− Đặt các tấm dẫn điện trên đầu cực cuộn dây, và đặt vật liệu hàn bạc 0.20mm BCu80PAg giữacác tấm dẫn điện và đầu cực cuộn dây, giữ chặt các tấm dẫn điện vào đầu cực cuộn dây bằngkẹp Điều chỉnh tấm dẫn điện, chênh lệch cao độ so với tấm dẫn điện liền kề không được vượtquá 3mm, và chênh lệch cao độ của tất cả các tấm dẫn điện không được vượt quá 5mm
− Điều chỉnh áp suất thủy lực và áp lực khí của máy hàn theo hướng dẫn vận hành máy, sau đóhàn các tấm dẫn điện theo hướng dẫn vận hành
− Gắn và hàn đoạn nối theo bản vẽ tổ hợp thanh dẫn
− Kiểm tra chất lượng hàn các tấm dẫn điện và các đoạn nối Mồi mối hàn phải đầy hoàn toàn,không được có khuyết tật như lỗ khí, mối hàn không thấm ngấu, và không được có xỉ hàn, bọtkhí, ba via, gờ và góc, v.v và báo cáo kết quả theo mẫu
4.2.5.9 Lắp hộp cách điện
− Lắp hộp cách điện bên trên
− Lắp hộp cách điện bên dưới
− Vệ sinh vị trí hàn của đoạn nối, dùng keo epoxy để tạo bậc chuyển tiếp tại các vị trí hàn, sau đóquấn phủ một nửa bằng băng mica theo bản vẽ, cuối cùng quấn phủ nửa còn lại bằng một lớpbăng sợi thủy tinh, khi quấn phủ, dùng keo epoxy cho mỗi lớp, và chiều dài quấn giữa băngmica đã được quấn chồng và phần cách điện sơ cấp không được nhỏ hơn 50mm
Trang 12Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
4.3 Tổ hợp rotor
4.3.1 Yêu cầu về nơi tổ hợp rotor.
Công tác tổ hợp rotor được tiến hành tại sàn lắp máy Yêu cầu về nơi tổ hợp rotor tương tự nhưyêu cầu đối với tổ hợp lõi stator
4.3.2 Chuẩn bị tổ hợp rotor
− Trước khi tổ hợp vành rotor, dùng chất hữu cơ làm sạch các phân đoạn của vành; tẩy bavia, gỉsét và dầu mỡ bảo vệ; dùng vải lau sạch các phân đoạn của vành; phân loại chúng căn cứ trêntrọng lượng và kiện hàng
− Lấy ra một số phân đoạn vành của mỗi loại theo hướng dẫn của nhà sản xuất Đo bề dày thực tếcủa mỗi phân đoạn Đo ít nhất mười hai điểm trên một phân đoạn, các điểm phải đồng nhất.Tính toán bề dày trung bình thực tế của mỗi loại
− Theo bản vẽ và căn cứ độ dày thực tế của mỗi loại phân đoạn vành, gắn lên bàn tổ hợp vành.Trong quá trình tổ hợp của vành, những mảnh nặng hơn nên đặt thấp hơn
4.3.3 Ghép khung rotor
4.3.3.1 Chuẩn bị ghép khung rotor
− Ghép khung rotor trên giá đỡ mayơ rotor và giá tổ hợp vành
− Kiểm tra và xử lý bề mặt của đế mayơ rotor Tẩy bỏ chỗ gồ ghề cục bộ, dầu mỡ và bavia, v.v
− Nâng mayơ rotor lên giá đỡ mayơ rotor và xiết chặt bulông Kiểm tra khe hở giữa giá đỡ với đếmayơ, nếu không thì chèn khe hở bằng tấm nêm
− Kiểm tra độ thăng bằng của giá đỡ mayơ rotor , báo cáo kết quả theo mẫu
− Vệ sinh khối ghép mối và đường rãnh, cạo bỏ sơn Vệ sinh mặt bích trên và dưới; kiểm tra vàmài điểm cao nhô lên Vệ sinh và mài chi tiết chốt trên mặt bích dưới của mayơ một cách cẩnthận Vệ sinh các chi tiết để ghép nối vành phanh và ghép nối mayơ với giá đỡ Vệ sinh ren vàtarô ren
− Điều chỉnh và đo độ thăng bằng của mặt bích dưới, nếu không thì phải chèn thêm miếng nêm
Tổ hợp trụ làm tâm của thiết bị đo độ tròn Di chuyển trụ làm tâm, điều chỉnh độ đồng tâm chotrụ làm tâm với mặt trong của mặt bích dưới mayơ Điều chỉnh độ thẳng đứng của trụ làm tâm
Bổ sung miếng nêm giữa trụ làm tâm với mặt bích trên của mayơ nếu cần thiết Lắp tay đòn củathiết bị đo độ tròn
4.3.4 Hàn khung rotor
4.3.4.1 Chuẩn bị hàn khung rotor
Trang 13Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
− Vệ sinh mối hàn Không được có sơn, dầu và gỉ sét gần mối hàn trong phạm vi 50mm
− Tăng cường cho mỗi mối hàn Hàn tăng cường lên mối hàn bán kính và mối hàn chu vi củakhung Chiều tăng cứng phải ngược lại với chiều co rút của mối hàn
− Hàn tăng cường Điều chỉnh và đo độ thăng bằng của mặt bích dưới, nếu không thì phải bổ sungmiếng nêm Kiểm tra độ đồng tâm cho mặt trong của mặt bích trên và dưới và độ đồng tâm củachốt nối mặt bích trên và dưới Điều chỉnh độ đồng tâm cho trụ làm tâm với mặt trong của mặtbích dưới mayơ Điều chỉnh độ thẳng đứng của trụ làm tâm Đo dây cung và độ thẳng đứng chothanh chống và tính toán độ tròn cùng với độ đồng tâm Kiểm tra độ thăng bằng của móckhung Đo độ thăng bằng của mặt nối vành phanh trên khung; Đo khoảng cách từ mặt nối vànhphanh trên khung đến mặt bích dưới của mayơ; Đo độ thăng bằng của mặt bích dưới của mayơ
− Hàn mối hàn đính Điều chỉnh và đo độ thăng bằng của mặt bích dưới , nếu không thì phải bổsung miếng nêm Kiểm tra độ đồng tâm cho mặt trong của mặt bích trên và dưới cùng với độđồng tâm của mấu nối mặt bích trên và dưới Điều chỉnh độ đồng tâm cho trụ làm tâm với mặttrong của mặt bích dưới mayơ Điều chỉnh độ thẳng đứng của trụ làm tâm Đo dây cung và độthẳng đứng cho thanh chống và tính toán độ tròn cùng với độ đồng tâm Kiểm tra độ thăng bằngcủa móc khung.Đo độ thăng bằng của mặt nối vành phanh trên khung; Đo khoảng cách từ mặtnối vành phanh trên khung đến mặt bích dưới của mayơ; Đo độ thăng bằng của mặt bích dướicủa mayơ;
− Hàn khung rotor Khoét lỗ thông hơi trên tấm hình quạt Khoét lỗ thông hơi cho khối ghép nối
− Mài mối hàn, mài lỗ thông hơi và khối ghép nối
4.3.4.2 Chống biến dạng khi hàn
− Sử dụng đúng qui trình hàn, thông số kỹ thuật về hàn của vật liệu hàn và vật liệu nền Thợ hànphải vượt qua được kỳ thi
− Gia nhiệt các chi tiết hàn tùy theo độ dày của vật liệu nền
− Hàn tăng cứng lên mối hàn
− Hàn đính định vị cho những mối hàn có khe hở lớn Hàn đính theo trình tự ngược, nhiều lớp vànhiều đường
− Sử dụng qui trình hàn đối xứng Tốc độ hàn là như nhau Kiểm tra và ghi kết quả quá trình hàn.Điều chỉnh thông số hàn tùy theo mức độ biến dạng trong khi hàn
4.3.4.3 Trình tự hàn
− Hàn đường thẳng đứng cho mayơ với khung
− Hàn chu vi cho mayơ với khung
− Hàn đường hàn bán kính cho tấm hình quạt của khung rotor
− Hàn đường hàn bán kính cho tấm phanh của khung rotor
− Hàn đường hàn bán kính cho tấm chịu lực
4.3.4.4 Điều chỉnh và đo độ thăng bằng mặt bích dưới ,
− Kiểm tra độ đồng tâm cho mặt trong của mặt bích trên và dưới cùng với độ đồng tâm của mấunối mặt bích trên và dưới Điều chỉnh độ đồng tâm cho trụ làm tâm với mặt trong của mặt bích
Trang 14Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
dưới mayơ Điều chỉnh độ thẳng đứng của trụ làm tâm Đo dây cung và độ thẳng đứng chothanh chống và tính toán độ tròn cùng với độ đồng tâm Kiểm tra độ thăng bằng của móckhung Đo độ thăng bằng của mặt nối vành phanh trên khung; Đo khoảng cách từ mặt nối vànhphanh trên khung đến mặt bích dưới của mayơ; Đo độ thăng bằng của mặt bích dưới của mayơ
4.3.4.5 Vệ sinh và sơn khung rotor.
4.3.5 Lắp vành phanh
− Vệ sinh và tẩy bavia trên vành phanh
− Kiểm tra bề mặt để ghép nối vành phanh Tarô bulông nếu cần
− Tổ hợp thử vành phanh Hiệu chỉnh đồng nhất khe hở giữa mỗi vành phanh Giữ nguyên tất cảcác vành phanh trên mấu nối
− Kiểm tra độ thăng bằng và so le của vành phanh Tấm sau không được cao hơn tấm trước tínhtheo chiều quay Kiểm tra khoảng cách giữa các vành phanh với mặt bích dưới của mayơ rotor.Nếu không thì phải mài vành phanh
− Đặt kích nâng để đỡ vành; điều chỉnh độ thăng bằng và độ cao của kích nâng
4.3.6.2 Ghép vành
− Đặt tấm đỡ dưới điều chỉnh độ so le và bán kính của tấm đỡ dưới
− Hàn tăng cứng vào tấm đỡ dưới Hàn tấm đỡ dưới Kiểm tra độ thăng bằng của tấm đỡ dưới Tháo bỏ tăng cứng và mài mối hàn
Trang 15Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
− Hiệu chỉnh và đo độ thăng bằng mặt bích dưới, nếu không thì phải bổ sung miếng nêm Độđồng tâm của mặt bích dưới với thiết bị đo độ tròn;
− Dùng mêgôm để đo điện trở cách điện
− Đo chiều cao từ mặt bích dưới của mayơ đến đường tâm của vành roto Tính toán giá trị trungbình
− Đo độ cao của khối cực từ theo giá trị đã được đo và độ võng của giá đỡ dưới Hàn khối cực từlạiKiểm tra mối hàn bằng mắt thường Kiểm tra thẩm thấu cho mối hàn.Vệ sinh vành roto
− Cẩu lắp cực từ theo số thứ tự của cực từ Quét dầu bôi trơn lên chốt cài cực từ; dùng búa đóngchốt cài cực từ vào Cẩu lắp các cực từ theo trình tự đối xứng
− Dùng búa đóng lại chốt cài cực từ sau khi đã lắp xong cực từ
− Cắt bỏ phần thừa của chốt cài cực từ Vệ sinh cực từ và vành
− Hiệu chỉnh và đo độ thăng bằng mặt bích dưới
− Dùng mêgôm để đo điện trở cách điện
− Mài vành giảm chấn Tổ hợp khớp nối giảm chấn theo bản vẽ
− Mài đầu và khớp nối cuộn dây của cực từ ; Tổ hợp trước khớp nối và kẹp Lắp khớp nối vàkẹp; khoan lỗ Vệ sinh các các đầu bằng đồng Lắp bulông và siết chặt Hàn kẹp vào vành roto.Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường Kiểm tra thẩm thấu cho mối hàn Vệ sinh vành và cực từ
− Dùng mêgôm kế để đo điện trở cách điện Thử nghiệm cao áp AC cho cực từ
− Đo khoảng cách từ vành phanh đến mặt bích dưới mayơ
4.3.9 Tổ hợp khớp nối rotor.
− Tổ hợp khớp nối rotor từ cực từ đến dây dẫn theo bản vẽ
Trang 16Công Trình Thủy Điện Bảo Lâm Lắp Đặt Thiết Bị Cơ Điện Đồng Bộ
− Cách điện khớp nối rotor theo tiêu chuẩn cách điện Dán keo vào giữa kẹp và khớp nối Khóatất cả bulông và đai ốc Kiểm tra khe hở giữa khớp nối bằng căn lá Hàn kẹp vào khung rotor.Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường Kiểm tra thẩm thấu cho mối hàn
4.3.10 Vệ sinh và sơn rotor
Vệ sinh và sơn rotor theo tiêu chuẩn
4.4 Tổ hợp giá chữ thập trên
Giá chữ thập trên bao gồm cánh tay đòn, may ơ và thanh giằng
− Chuẩn bị kích nâng và nêm điều chỉnh để điều chỉnh may ơ Chỉnh độ bằng của nêm điều chỉnhvới dung sai 1mm
− Di chuyển may ơ, cánh tay đòn và thanh giằng đến sàn lắp ráp Vệ sinh bề mặt mối nối; màinhẵn bavia; vệ sinh lỗ ghép nối
− Nâng may ơ đặt lên kích nâng, chú ý chiều Hiệu chỉnh độ thăng bằng
− Lắp cánh tay đòn vào may ơ Dùng kích nâng để đỡ cánh tay đòn Dùng bulông và chốt để ghépcánh tay đòn với may ơ Điều chỉnh khoảng cách từ bề mặt may ơ lắp nắp đậy của mayơ đếnmặt ngoài của cánh tay đòn
− Đặt thanh giằng và tấm nối ở giữa cánh tay đòn theo bản vẽ
− Lắp miếng đệm lên cánh tay đòn
− Vệ sinh và sơn giá đỡ trên
4.4.1 Các chi tiết của cụm nắp đậy trên.
− Tháo kích nâng dưới may ơ, kê đỡ bên dưới miếng đệm
− Nâng nắp đậy đặt lên giá đỡ trên
− Tổ hợp trước nắp đậy trên theo bản vẽ Hàn đính đai ốc và hàn cột chống Tháo nắp đậy trên vànắp đậy Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường Kiểm tra thẩm thấu cho mối hàn
− Vệ sinh và sơn giá đỡ trên
4.4.2 Tổ hợp trước giá đỡ trên.
Tổ hợp trước giá đỡ trên đồng thời với giá đỡ dưới
− Nâng giá đỡ trên đặt lên khung stator, chú ý các điểm trên chu vi
− Dùng kích nâng hiệu chỉnh độ thăng bằng của giá đỡ trên Đo độ cao của giá đỡ trên Đo vàhiệu chỉnh độ đồng tâm của vành đỡ trên đối với bulông đỡ trên căn cứ vào mốc tham chiếu
− Hàn miếng đệm với khung stator; tháo giá đỡ trên Kiểm tra mối hàn bằng mắt thường Kiểmtra thẩm thấu cho mối hàn
− Hiệu chỉnh khoảng cách theo chu vi của đường rãnh trên tấm đế cầu so với thanh giằng Lắpchốt ghép nối và đóng chốt phụ Hàn tấm đế vào thanh cốt thép Đổ bêtông
− Nâng tháo giá đỡ trên khi bê tông đã khô cứng
4.5 Tổ hợp giá đỡ dưới
Giá đỡ dưới bao gồm cụm mayơ và cánh tay đòn Ổ chặn được lắp bên trên mayơ và ổ hướng