Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THANH LUÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở XÓM 11 - XÃ HÒA HẬU - HUYỆN LÝ NHÂN TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trần Đình Lý HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH.Trần Đình Lý (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật) tận tình hƣớng dẫn suốt trình học tập hoàn thiện luận văn thạc sĩ. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp; thầy, cô giáo phòng Sau đại học (Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2) thầy, cô giáo khác nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn cán phòng nông nghiệp phát triển nông thôn; phòng tài nguyên môi trƣờng; phòng văn hóa, thể thao du lịch huyện Lý Nhân; UBND xã Hòa Hậu tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thanh Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với sựhƣớng dẫn khoa học GS.TSKH.Trần Đình Lý (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật). Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực. Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Trần Thanh Luân MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Những đóng góp đề tài 5. Cấu trúc luận văn Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Một số nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Khái niệm môi trường . 1.1.2. Khái niệm phát triển . 1.1.3. Khái niệm phát triển bền vững . 1.1.4. Phát triển nông thôn bền vững 1.1.5. Du lịch, du lịch sinh thái . 10 1.1.6. Làng nghề 12 1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1. Một số kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững giới 16 1.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam . 27 1.2.3. Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Lý Nhân 33 1.2.4. Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn xã Hòa Hậu . 36 1.3. Quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn, làng nghề bền vững . 39 1.3.1. Quan điểm Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững giai đoạn 2011 - 2020 . 39 1.3.2. Quan điểm Nhà nước phát triển làng nghề bền vững . 39 1.3.3. Quan điểm địa phương phát triển nông nghiệp, nông thôn, làng nghề bền vững . 40 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.2. Địa điểm nghiên cứu 41 2.3. Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1. Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 41 2.3.2. Khảo sát thực tế thu thập số liệu 41 2.3.3. Phân tích số liệu mô hình xóm . 41 2.3.4. Đánh giá tổng hợp đặc điểm vùng nghiên cứu 41 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.4.1. Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan . 41 2.4.2. Phương pháp thu thập dẫn liệu thực tế 42 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu thu thập 43 2.4.4. Phương pháp chuyên gia 43 2.5. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xóm 11 44 2.5.1. Đặc điểm vị trí địa lí, ranh giới 44 2.5.2. Đặc điểm địa hình 45 2.5.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 46 2.5.4. Đặc điểm điều kiện thủy văn, khí hậu 46 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội môi trƣờng xóm 11 47 3.1.1. Đặc điểm kinh tế xóm 11 . 47 3.1.2. Đặc điểm xã hội xóm 11 54 3.1.3. Đặc điểm môi trường xóm 11 57 3.2. Những vấn đề cần điều chỉnh xây dựng NTM xóm 11 62 3.3. Đề xuất giải pháp . 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 67 1. Kết luận . 67 2. Đề nghị 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa 2. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 3. HTX: Hợp tác xã 4. KT - XH: Kinh tế - xã hội 5. LN: Làng nghề 6. LNTT: Làng nghề truyền thống 7. NDT: Nhân dân tệ 8. NTM: Nông thôn 9. PTBV: Phát triển bền vững 10. TTCN: Tiểu thủ công nghiệp 11. UBND: Ủy ban nhân dân 12. USD: Đôla Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 3.1: Số ngƣời làm bán thời gian hộ gia đình điều tra Bảng 3.2: Nhận thức vai trò làm nghề từ hộ điều tra Bảng 3.3: Tự đánh giá xếp loại kinh tế hộ gia đình điều tra Bảng 3.4: Đóng góp nghề cấu thu nhập hộ điều tra Bảng 3.5: Số thành viên hộ gia đình điều tra Bảng 3.6: Nhận thức mức độ&nguyên nhân ô nhiễm hộ điều tra Bảng 3.7: Mức độ sử dụng đồ bảo hộ lao động hộ điều tra Biểu đồ 3.1: Thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng xóm 11&xã Hòa Hậu Biểu đồ 3.2: Thu nhập bình quân/tháng/ngƣờitheo nhóm tuổi điều tra Biểu đồ 3.3: Tổng doanh thu trung bình/năm/hộ điều tra Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững Hình 2.1: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 xã Hòa Hậu - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam Hình 2.2: Sơ đồ hành xóm 11 -xã Hòa Hậu -huyện Lý Nhân -tỉnh Hà Nam MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Từ xa xƣa xã hội loài ngƣời sớm hình thành ý tƣởng phát triển hài hòa. Nhƣng phải đến thập niên đầu kỉ XX ý tƣởng đƣợc phát triển, chuyển hóa thành hành động cao phong trào xã hội. Ở Việt Nam quan điểm PTBV đƣợc khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam chiến lƣợc phát triển KT - XH 2001 - 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng” “Phát triển kinh tế- xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trƣờng, bảo đảm hài hòa môi trƣờng nhân tạo môi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”[9]. Để thực mục tiêu PTBV nhiều thị, nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc đƣợc ban hành triển khai thực hiện; nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực đƣợc tiến hành thu đƣợc kết bƣớc đầu; nhiều nội dung PTBV vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nƣớc. Thực đƣờng lối, quan điểm PTBV nhà nƣớc, địa phƣơng nƣớc tiến hành xây dựng, phát triển KT - XH địa phƣơng dựa lợi thế, tiềm vùng. Tuy nhiên, trình phát triển dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, suất lao động thấp, công nghệ sản xuất hạn chế, mô hình tiêu dùng sử dụng nhiều lƣợng, thải nhiều chất thải độc hại, dân số tăng nhanh, tỷ lệ đói nghèo cao,… vấn đề gây ảnh hƣởng tới PTBV địa phƣơng nói riêng đất nƣớc nói chung. Đất nƣớc ta có đến 80% dân số vùng nông thôn sống ngành nông nghiệp. Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho ngƣời. Sản phẩm ngành nông nghiệp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Hiện tƣơng lai ngành nông nghiệp đóng góp vai trò quan trọng phát triển đất nƣớc mà không ngành thay đƣợc. Xã hội phát triển vai trò nông nghiệp đƣợc coi trọng. Những năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều nỗ lực để xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động khu vực nông thôn. Nông nghiệp, nông thôn nƣớc phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu ổn định nông nghiệp tảng trị cho đất nƣớc. Sự PTBV nông nghiệp tạo điều kiện cho đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn CNH - HĐH, ổn định KT - XH trị. Do đó, tảng nông nghiệp bền vững tảng cho PTBV đất nƣớc. Trong thời đại ngày nói đến phát triển tăng trƣởng mạnh mẽ nông nghiệp - nông thôn nhƣng giai đoạn phát triển vừa qua cho thấy bộc lộ nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Và giá phải trả cho phát triển tổn thƣơng môi trƣờng làm suy giảm nguồn tài nguyên. Có thể nói rằng, phát triển nông nghiệp - nông thôn theo mô hình truyền thống bộc lộ hạn chế định KT - XH môi trƣờng. Hà Nam tỉnh nằm phía Nam đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hà Nam cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội có diện tích 860,5 km2, dân số 790.000 ngƣời (năm 2012). Lý Nhân sáu đơn vị hành tỉnh, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Nam, cách trung tâm tỉnh 14 km. Huyện có 23 đơn vị hành (22 xã thị trấn), tổng diện tích huyện 167,8 km2, dân số195.000 ngƣời (năm 2009). Huyện Lý Nhân huyện nông có diện tích đất nông nghiệp lớn. Cùng với phát triển chung tỉnh Hà Nam, Lý Nhân đẩy 74 32. Uỷ ban nhân dân xã Hòa Hậu (2013), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Hòa Hậu 20/11/2013. 33. Uỷ ban nhân dân xã Hòa Hậu (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Hòa Hậu 20/12/2013. 34. Vũ Quang Mạnh, Hoàng Duy Chúc (2011), Môi trường người Sinh thái học nhân văn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 35. Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, NXB Tri thức, Hà Nội. 36. Vũ Trọng Khải (2008), “Chiến lƣợc phát triển nông thôn bền vững”, Tạp chí điện tử Tia Sángngày 16/6/2008. PHỤ LỤC I. Phiếu trƣng cầu ý kiến PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Nhóm tuổi khảo sát từ 26 - 50 tuổi) Với mục đích tìm hiểu thực trạng phát triển bền vững xóm, sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững xóm, mong muốn nhận chia sẻ ông/bà thông tin liên quan đến vấn đề nêu trên. Ông/bà cần khoanh tròn hoặc tích vào phương án mà lựa chọn. kiến ông/bà có vai trò quan trọng cho trình nghiên cứu tôi, cam kết sử dụng thông tin vào mục đích nghiên cứu khoa học. A. THÔNG TIN CHUNG Xin ông/bà cho biết số thông tin thân? A1. Năm sinh:_________ A2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ A3. Dân tộc (ghi cụ thể):………. A4. Tôn giáo: 1. Đạo phật 5. Cao đài 2.Thiên chúa giáo 6. Hòa hảo 3. Đạo hồi 7. Khác……… 4. Tin lành 8. Không tôn giáo A5. Trình độ học vấn: 1. Không học 4. Hết cấp 2. Hết cấp 5. Trung cấp/nghề 3. Hết cấp 6. Đại học/cao đẳng trở lên A6. Nghề nghiệp nay: 1. Nông nghiệp 5. Dịch vụ/buôn bán 2. Cán viên chức 6. Học sinh/sinh viên 3. Làm nghề 7. Thất nghiệp/nghỉ ốm/già yếu/nội trợ 4. Công nhân (ở nơi khác) 8. Khác (ghi cụ thể): A7. Tình trạng hôn nhân 1. Chƣa kết hôn 3. Góa 2. Có vợ/có chồng chung sống 4. Ly dị/ly thân 5. Khác…………. A8. Số thành viên gia đình: (ngƣời) A9. Thu nhập hộ gia đình từ nguồn nào: 1. Nông nghiệp 4. Lƣơng 2. Dịch vụ/buôn bán 5. Đƣợc cho/biếu 3. Làm nghề 6. Khác A10. Xin cho biết nguồn thu lớn nhất:(đánh số theo mã A9): . A11. Tự đánh giá/xếp loại kinh tế hộ gia đình: 1. Nghèo 3. Khá trở lên 2. Trung bình A12. Thu nhập bình quân/tháng/ngƣời:________________(triệu đồng). B. THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÕ CỦA XÓM TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI B1. Hộ gia đình ông/bà có làm nghề không (nghề truyền thống)? 1. Có 2. Không B2. Hộ gia đình ông/bà có làm nghề đâu? 1. Làm nghề nhà (tự làm cho GĐ mình) 2. Làm thuê nhà chủ 3. Làm thuê cho ngƣời khác nhà B3. Số năm làm nghề hộ gia đình? 1. Một năm trở lại 4. Từ đời trƣớc để lại 2. Ba năm trở lại 5. Không nhớ/không trả lời 3. Trên ba năm B4. Trong gia đình có ngƣời tham gia làm nghề? 1. Số ngƣời làm toàn thời gian:…………………… 2. Số ngƣời làm bán thời gian:……………………. 3. Tổng số thành viên gia đình:…………… . B5. Hiện nay, gia đình sử dụng nguồn lao động nào? 1. Thuê mƣớn hoàn toàn 3. Chỉ ngƣời gia đình => Chuyển B7 2. Kết hợp gia đình thuê 4. Khác mƣớn B6. Nếu có thuê mƣớn ngƣời lao động có quan hệ với gia đình không? 1. Quan hệ họ hàng 4. Có ngƣời giới thiệu 2. Quan hệ bạn bè 5. Khác……………… 3. Quan hệ hàng xóm láng giềng 6. Không quan hệ B7. Đóng góp nghề cấu thu nhập gia đình? 1. Là nguồn thu 4. Là nguồn thu thứ yếu (ít) 2. Là nguồn thu chủ yếu 5. Không đáng kể 3. Chiếm nửa 6. Khác (ghi cụ thể):…………… B8. Thu nhập trung bình tháng lao động làm thuê xóm bao nhiêu: ………… (triệu đồng). B9. Gia đình sản xuất nghề nhà hay nơi khác (khu tách biệt với gia đình)? 1. Tại nhà => Chuyển B11 3. Một phần nhà, phần nơi khác 2. Ở nơi khác (khu tách biệt) 4. Khác B10. Nếu không sản xuất nhà gia đình sản xuất đâu ? 1. Đất GĐ nơi khác 4. Đất đƣợc Nhà nƣớc quy hoạch làng 2. Đất GĐ làng khác 5. Khác (ghi cụ thể): 3. Đất thuê, mƣợn B11. Bản thân ông/bà có muốn sản xuất nhà (trong xóm) hay không? 1. Có 2. Không => Chuyển B13 3. Không biết/không trả lời B12. Nếu (có) sản xuất nhà, xin cho biết lý sao? 1. Thuận tiện, lại xa 3. Đỡ chi phí thuê đất 2. Dễ quản lý, bảo quản, trông coi 4. Không muốn chuyển (ngại chuyển) 5. Khác (ghi cụ thể): B13. Anh (chị) có đƣợc ai/tổ chức hỗ trợ để phát triển nghề không? 1. Có 2. Không => Chuyển B17 3. Không có/không nhớ B14. Nếu có, anh (chị) đƣợc hỗ trợ gì? 1. Vốn sản xuất 4. Các sách phát triển 2. Thị trƣờng đầu 5. Bảo vệ/xử lý môi trƣờng 3. Nguyên, nhiên vật liệu 6. Bảo vệ sức khoẻ 7. Khác (ghi cụ thể): B15. Ai đứng tổ chức/hỗ trợ anh (chị)? 1. Chính quyền địa phƣơng 4. Ngƣời dân tự hỗ trợ 2. Các đoàn thể quần chúng 5. Tổ chức quốc tế, phi phủ 3. Hội/nhóm nghề nghiệp 6. Khác (ghi cụ thể): . B16. Anh (chị) đánh giá hiệu hoạt động giúp đỡ đó? 1. Rất hiệu 3. Bình thƣờng 2. Hiệu 4. Không hiệu 5. Không ý kiến B17. Nếu không nhận đƣợc hỗ trợ sao? 1. Đây vấn đề GĐ phải giải 4. Không cần thiết phải hỗ trợ 2. Chính quyền không quan tâm 5. Không kêu gọi hỗ trợ/đầu tƣ 3. Đoàn thể không quan tâm 6. Khác (ghi cụ thể): . B18. Anh (chị) có mong muốn đƣợc hỗ trợ sản xuất nghề không? 1. Có 2. Không B19. Trình độ kỹ thuật xóm sử dụng: 1. 1. Hoàn toàn thủ công 3. 3. Cơ khí 2. 2. Thủ công bán khí 4. 4. Tự động hoá B20. Nguồn nguyên liệu sản xuất xóm lấy từ đâu? 1. 1. Do xóm tự sản xuất 4. 4. Hợp đồng theo thời gian 2. 2. Do tƣ thƣơng đảm nhiệm 5. 5. Khác (ghi cụ thể):…… 3. 3. Hợp đồng theo đơn đặt hàng B21. Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất có đầy đủ không? 1. Đầy đủ 2. Thỉnh thoảng bị thiếu 3. Không đầy đủ B22. Hình thức đào tạo xóm gì? HÌNH THỨC ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TẠI XÓM MỨC ĐỘ Không Thỉnh Thường thực thoảng xuyên Đào tạo theo truyền nghề Làng nghề tự tổ chức lớp đào tạo Cử ngƣời tham gia đƣợc thông báo Tự tiềm kiếm lớp học nghề Khác (ghi cụ thể): B23. Ở địa phƣơng ông/bà có thờ tổ nghề tổ chức lễ hội nghề không? 1. Có 2. Không B24. Theo ông/bà hoạt động có ý nghĩa gì? 1. Tôn vinh nghề 3.Giữ gìn sắc/truyền thống 2. Ghi nhớ công ơn ngƣời sáng tạo 4.Làm phong phú đời sống văn hoá nghề 5.Khác (ghi cụ thể): . B25. Xin ông/bà cho biết vai trò xóm phát triển KT-VH-XH? 1. Phát triển KT-XH địa phƣơng 4. Giảm/tránh tệ nạn xã hội 2. Tạo công ăn việc làm 5. Giữ gìn sắc/truyền thống 3. Tạo thu nhập cho ngƣời dân 6. Phát triển du lịch 7. Khác C. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÓM C1. Ông/bà đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng xóm nay? 1. Rất nghiêm trọng 4. Không nghiêm trọng 2. Nghiêm trọng 5. Không ô nhiễm 3. Ít nghiêm trọng C2. Theo ông/bà nguyên nhân gây ô nhiễm từ nguồn nào? 1. Nƣớc thải 5. Nguyên vật liệu 2. Bụi 6. Phế liệu 3. Tiếng ồn 7. Chất hoá học dùng sản xuất 4. Rác thải 8. Khác C3. Ông /bà đánh giá tác động ô nhiễm môi trƣờng xóm đến sức khoẻ ngƣời làm nghề ngƣời xung quanh? 1. 1. Rất có hại cho sức khoẻ 4. 4. Không có hại 2. 2. Có hại cho sức khoẻ 5. 5. Không biết 3. 3. Ảnh hƣởng không đáng kể C4. Ngƣời lao động xóm có sử dụng thiệt bị bảo hộ lao động không? 1. Không sử dụng 2. Thỉnh thoảng 3. Thƣờng xuyên C5. Đã có kế hoạch hay dự án xử lý/bảo vệ môi trƣờng chƣa? 1. Có 2. Không có => Chuyển C7 C6. Nếu có, tổ chức? 1. Chính quyền địa phƣơng 4. Ngƣời dân tự hỗ trợ 2. Các đoàn thể quần chúng 5. Tổ chức quốc tế, phi phủ 3. Hội/Nhóm nghề nghiệp 6. Khác . C7. Theo anh (chị), xóm làm nghề có tác động tiêu cực đến địa phƣơng? 1. Ô nhiễm môi trƣờng 4. Ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ 2. Tăng tệ nạn xã hội 5. Con em bỏ học để làm nghề 3. Gây mâu thuẫn cộng 6. Không có biểu tiêu cực đồng 7. Khác C8. Tại biết hoạt động sản xuất có ảnh hƣởng đến sức khoẻ môi trƣờng mà gia đình làm? 1. Do nghề khác 4. Do cha ông để lại cần giữ gìn 2. Do thu nhập cao nông nghiệp 5. Tận dụng nguồn lao động 3. Do nghề đơn giản dễ làm 6. Khác:………………………… C9. Các kênh tiêu thụ sản phẩm tổng doanh thu hộ gia đình qua kênh này? (đơn vị: triệu đồng) Kênh tiêu thụ sản phẩm doanh thu 2011 2012 2013 1.Bán hàng trực tiếp xóm 2.Bán hàng trực tiếp qua cửa hàng địa phƣơng khác 3. Bán cho công ty thƣơng mại theo đơn đặt hàng 4. Bán cho công ty thƣơng mại không theo đơn đặt hàng 5. Xuất trực tiếp 6. Xuất uỷ thác 7. Khác (ghi cụ thể):…………………………… C10. Những nguyên nhân gây khó khăn xây dựng phát triển bền vững xóm: 1. Vấn đề tổ chức quản lý xóm 5. Vấn đề vốn sản xuất yếu tố 2. Vấn đề tổ chức sản xuất kinh doanh đầu vào 3. Vấn đề sở hạ tầng 1. 6. Vấn đề chất lƣợng sản phẩm 4. Vấn đề môi trƣờng xóm 2. 7. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 3. 8. Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu 4. 9. Khác (ghi cụ thể): C11. Ông/bà đánh giá tƣơng lai xóm? 1. Tiếp tục phát triển mạnh 4. Không phát triển 2. Duy trì nhƣng không phát triển 5. Sẽ tƣơng lai 3. Đƣợc quy hoạch riêng biệt 6. Khác:……………………… C12. Để phát triển bền vững xóm theo ông/bà cần tập trung giải vấn đề dƣới đây: 1. Tạo chế, sách thuận lợi cho phát triển xóm 2. Tăng cƣờng biện pháp tổ chức, quản lý Nhà nƣớc xóm 3. Quy hoạch tổng thể chi tiết mặt sản xuất phát triển xóm 4. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm xóm 5. Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm 6. Ứng dụng thành tựu KH&CN sản xuất nghề 7. Tạo điều kiện vốn cho phát triển xóm 8. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực xóm 9. Xây dựng văn hóa nghề cho ngƣời lao động 10. Gắn phát triển xóm với bảo lƣu giá trị văn hoá truyền thống 11. Phát triển xóm gắn với phát triển du lịch, dịch vụ 12. Khác (ghi cụ thể): . Xin trân trọng cảm ơn! II. Ảnh chụp thực tế xóm 11 Đường giao thông xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Nhà Bá Kiến- Xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Nhà văn hóa khu vui chơi thể thao xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Một số loại vải sợi xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Một số loại vải sợi xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Sản phẩm vải màu trắng xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Sản phẩm vải khăn xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Khung dệt vải sở sản xuất hộ gia đình xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Kênh mương bị ô nhiễm nghiêm trọng xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Hệ thống ao hộ gia đình xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Phỏng vấn bác trưởng xóm 11 (Nguồn: Tác giả tự chụp) Thư viện - Viện PTBV vùng Bắc Bộ (Nguồn: Tác giả tự chụp) [...]... trên cơ sở kế thừa những yếu tố truyền thống Đi kèm với sự phát triển nhanh chóng đó thì xóm 11 vẫn còn một số những hạn chế nhất định Với mong muốn góp phần giúp địa phƣơng có những căn cứ khoa học để phát triển hài hòa về KT XH và môi trƣờng, tôi chọn đề tài: Xây dựng cơ sở khoa học cho sự phát triển bền vững ở xóm 11 - xã Hòa Hậu - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng. .. giới về PTBV tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã xác định Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trƣờng (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm,... tham khảo cho những ngƣời nghiên cứu về lĩnh vực nông thôn và phát triển hài hòa ở nông thôn - Kết quả của đề tài góp phần xây dựng cơ sở khoa học để đề xuất mô hình phát triển nông thôn bền vững ở các vùng nông thôn Nam đồng bằng sông Hồng - Đây là một hƣớng nghiên cứu mới về sinh thái nhân văn nông thôn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giúp xóm 11 tham mƣu cho cấp trên... và Phát triển: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đƣợc những yêu cầu của hiện tại, nhƣng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau” Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững (Nguồn cung cấp: Internet) 1.1.4 Phát triển nông thôn bền vững Trong vòng năm thập kỉ vừa qua, thế giới đã từng trăn trở tìm tòi con đƣờng phát triển nông thôn Trƣớc hết là cuộc “cách mạng xanh”, thành... xây dựng các cơ sở khoa học cho xóm 11 Từ đó, giúp xóm 11 phát triển hài hòa về KT - XH đồng thời bảo vệmôi trƣờng sinh thái 4 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm về kinh tế, đó là thu nhập tại xóm 11; phân tích các đặc điểm về xã hội, đó là: hộ nghèo, cơ cấu lao động, HTX, giao thông, thủy lợi, điện, trƣờng học, nhà văn hóa, văn hóa thông tin, truyền thanh và thể dục thể thao, nhà ở, giáo dục,... trong và ngoài tỉnh vào khu vực, tạo điều kiện cải thiện cơ sở hạ tầng KT - XH Ngƣợc lại, cơ sở hạ tầng KT - XH đƣợc phát triển tạo điều kiện cho các hoạt động du lịch vàLN phát triển 1.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững trên thế giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Trung Quốc a Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Trung Quốc Cải... hiện đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập [12] Trong cuốn “Đại từ điển Tiếng Việt” thì khái niệm phát triển là phạm trù triết học đƣợc hiểu là “quá trình vận động, tiến triển theo hƣớng tăng lên, ví dụ: phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, phát triển xã hội” [18] Cho đến nay các nhà khoa học, các nhà kinh tế trên thế giới đã đƣa ra 8 khá... kết kinh tế giữ thành thị và nông thôn [19] 1.2.1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản a Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản Về phát triển nông nghiệp[16]: - Phát triển khoa học - kĩ thuật nông nghiệp: Nhật Bản coi phát triển khoa học - kĩ thuật là biện pháp hàng đầu Một số biện pháp đƣợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp nhƣ: tăng cƣờng sử dụng phân hóa học; hoàn thiện... trƣờng và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, Phát triển bền vững đƣợc định nghĩa là sự phát triển đáp ứng đƣợc những yêu cầu của hiện tại, nhƣng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau” Nói cách khác, PTBV phải đảm bảo có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ giữ gìn [7] Hội nghị thƣợng đỉnh trái đất về Môi trƣờng và Phát triển tổ chức ở Rio... tế khác phát triển nhƣ: công nghiệp, TTCN Góp phần tích cực xóa đói, giảm nghèo và giao lƣu văn hóa, phát triển kinh tế đối ngoại - Phát triển du lịch góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua phát triển các dịch vụ phục vụ du lịch và các nguồn vốn khác đầu tƣ cho khu vực, tạo điều kiện thúc đẩy sự nghiệp xây dựng NTM hiện đại, cải thiện kết cấu hạ tầng KT - XH ở nông thôn - Phát triển du . căn cứ khoa học để phát triển hài hòa về KT - XH và môi trƣờng, tôi chọn đề tài: Xây dựng cơ sở khoa học cho sự phát triển bền vững ở xóm 11 - xã Hòa Hậu - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam . 2 ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THANH LUÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở XÓM 11 - XÃ HÒA HẬU - HUYỆN LÝ NHÂN - TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Sinh thái học. năm 2010 xã Hòa Hậu - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam Hình 2.2: Sơ đồ hành chính xóm 11 -xã Hòa Hậu -huyện Lý Nhân -tỉnh Hà Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xa xƣa trong xã hội loài