Hành động vì chiến lược công nghiệp hóa việt nam

4 174 0
Hành động vì chiến lược công nghiệp hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hành động chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam Mới đây, TP Cần Thơ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức hội thảo công bố Kế hoạch hành động Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản; công nghiệp điện tử; công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng; công nghiệp máy nông nghiệp công nghiệp đóng tàu. Các kế hoạch gắn với việc thực Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 nhằm tăng thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đất nước. Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1043/QĐ-TTg ngày 1-7-2013 tập trung vào ngành công nghiệp chiến lược gồm công nghiệp điện tử; công nghiệp máy nông nghiệp; công nghiệp chế biến nông, thủy sản; công nghiệp đóng tàu; công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng; công nghiệp sản xuất ô tô phụ tùng ô tô. Bà Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, cho biết: “Các ngành công nghiệp Chính phủ nước đặc biệt quan tâm có ý nghĩa quan trọng góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Trước mắt, Thủ tướng Chính phủ ban hành Các định phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành (trừ ngành công nghiệp sản xuất ô tô phụ tùng ô tô). Căn vào kế hoạch hành động này, Việt Nam Nhật Bản hợp tác, thu hút dự án đầu tư có chất lượng Nhật Bản vào ngành công nghiệp ưu tiên ngành có liên quan phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam”. Để thực chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo bước đột phá thu hút đầu tư, tăng hiệu đầu tư FDI từ Nhật Bản vào ngành công nghiệp chiến lược, kế hoạch hành động tập trung đánh giá thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tiến trình phát triển ngành. Ở kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng, Thủ tướng Chính phủ định hướng phát triển Sản phẩm tôm ĐBSCL mạnh ngành trở thành ngành mặt hàng tiêu biểu lựa chọn để phát công nghiệp chủ lực đến năm 2020 triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy có đóng góp quan trọng sản khuôn khổ hợp tác Việt Nam – kinh tế, đủ lực đáp ứng yêu cầu Nhật Bản. Trong ảnh: DN Nhật Bản tham xử lý ô nhiễm môi trường, sử dụng quan Công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản lượng bền vững. Đối với ngành Nam Hải (TP Cần Thơ). công nghiệp điện tử, mục tiêu đến năm 2020 phát triển với công nghệ tiên tiến, suất lao động cao, có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới, đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Ở ngành công nghiệp đóng tàu, mục tiêu đến năm 2020 đưa ngành đóng tàu trở thành ngành mũi nhọn thực Chiến lược kinh tế biển đến năm 2030 phát triển ngành công nghiệp tàu thủy dài hạn phù hợp với nhu cầu thị trường, khả tài lực quản lý. Trong Kế hoạch hành động Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản ngành công nghiệp máy nông nghiệp ngành có tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển nông nghiệp Việt Nam. Đối với ngành công nghiệp máy nông nghiệp, định hướng Chính phủ đại hóa nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy ngành công nghiệp máy nông nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo, nâng cao suất sản xuất lúa gạo góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân. Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản xác lập lòng tin thị trường giới Việt Nam quốc gia sản xuất sản phẩm nông, thủy sản thực phẩm an toàn với chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu. Theo bà Lê Bích Thu, Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ vừa ban hành Kế hoạch “Triển khai Quyết định số 1291/QĐ-TTg ngày 1-8-2014 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030”. Các mặt hàng tiêu biểu lựa chọn gồm sản phẩm gạo tôm ĐBSCL, cao su vùng Đông Nam bộ, cà phê vùng Tây Nguyên, cá ngừ vùng Nam Trung bộ, rau vùng Đồng sông Hồng, ĐBSCL, Lâm Đồng… Trên sở mặt hàng, vùng sản xuất có tiềm năng, địa phương tổ chức lại sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng, nâng cao hàm lượng chế biến. Đồng thời, tập trung đại hóa lưu thông, cải thiện hoạt động marketing xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông, thủy sản chế biến. Căn vào kế hoạch hành động Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bộ, ngành trung ương địa phương hoạch định chương trình hành động cụ thể để thu hút dự án đầu tư có chất lượng Nhật Bản vào ngành công nghiệp ưu tiên ngành có liên quan. Đồng thời, huy động tối đa tham gia Chính phủ, doanh nghiệp, nhà khoa học Việt Nam Nhật Bản để tập trung phát triển ngành nêu trên. Ông Nguyễn Phương Lam, Phó Giám đốc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh Cần Thơ, chia sẻ: “Các kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp thuộc Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản vừa công bố nên cần có lộ trình để triển khai thực sách kèm theo để tăng thu hút đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam ngành này. Nông nghiệp ngành Việt Nam có lợi song việc thu hút đầu tư nước vào khu vực tùy thuộc vào nhu cầu doanh nghiệp. Bởi lẽ nông nghiệp ngành đầu tư rủi ro nên doanh nghiệp thận trọng cân nhắc. Việt Nam mạnh sản phẩm gạo, trái cây, thủy sản… chưa xuất nhiều vào thị trường Nhật. Vì thế, cần tập trung thu hút đầu tư vào công nghiệp chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay sản xuất thô để chinh phục thị trường khó tính”. Theo bà Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trước mắt, bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện đồng khung khổ pháp lý có sách khuyến khích ngành chọn, cải cách đồng thủ tục hành chính. Song song tập trung phát triển vài vùng, vài địa phương thành vùng động lực Chiến lược công nghiệp hóa để phát triển ngành động lực lựa chọn, ưu tiên phát triển hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực vùng này. Việc tổ chức thực kế hoạch hành động ngành chọn phải tổ chức quán nguyên tắc Việt Nam Nhật Bản hợp tác trao đổi thông tin, kinh nghiệm thu hút tham gia doanh nghiệp nước vào trình thực Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Bài, ảnh: MINH HUYỀN . ngành công nghiệp chiến lược gồm công nghiệp điện tử; công nghiệp máy nông nghiệp; công nghiệp chế biến nông, thủy sản; công nghiệp đóng tàu; công nghiệp môi trường và tiết kiệm năng lượng; công. Thơ, chia sẻ: “Các kế hoạch hành động phát triển 5 ngành công nghiệp thuộc Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam- Nhật Bản vừa được công bố nên sẽ cần có lộ trình. Hành động vì chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam Mới đây, tại TP Cần Thơ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức hội thảo công bố 5 Kế hoạch hành động do Thủ tướng

Ngày đăng: 13/09/2015, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan