Giáo án Địa lí 8

137 192 0
Giáo án Địa lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy:/ /09 Lớp dạy: 8A Phần I: Thiên nhiên ngời châu lục XI. Châu Tiết Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình khoáng sản A- Mục tiêu học. Sau HS cần: a. Về kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc, đặc điểm địa hình khoáng sản châu á. b. Về kĩ năng: - Củng cố phát triển kĩ đọc, phân tích so sánh đối tợng lợc đồ c. Về thái độ: - Có tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tự nhiên. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Lợc đồ vị trí địa lí châu toàn cầu. - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tài liệu tranh ảnh tự nhiên châu Việt Nam. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Cho biết tên châu lục đợc học chơng trình địa lí 7? c. Bài mới: 1. Vào bài: (Sử dụng lời giới thiệu SGK) 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Hoạt động1: - HDHS tìm hiểu đặc điểm vị trí kích thớc châu lục. HS làm việc cá nhân/cặp. Bớc 1: - GV: yêu cầu HS dựa vào hình 1.1 cho biết: + Điểm cực bắc cực nam phần đất liền châu nằm vĩ độ địa lý nào? - Châu tiếp giáp với đại dơng châu lục Ghi bảng 1. Vị trí địa lí kích thớc châu lục. a. Vị trí địa lý: - Điểm cực bắc mũi seliux kim nằm vĩ tuyến 77044B. - Điểm cực nam mũi A 1016B. + Vị trí tiếp giáp: nào? - ý nghĩa vị trí địa lí? - Diện tích châu bao nhiêu? - Diện tích châu lục học? Châu âu:10,4 triệu km2 Châu Phi:30,3 triệu km2 Châu mỹ: 42 triệu km2 C.ĐD : 8,5 triệu km2 C.NCực :14 triệu km2 - Dựa vào hình 1.1 cho biết chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi lãnh thổ mở rộng bao nhiêu? - Nhận xét kích thớc châu á? ( châu lục rộng giới) Bớc 2: - HS trả lời, đồ, HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu đặc điểm địa hình khoáng sản. HS làm việc cá nhân/cặp. Bớc1: - Giáo viên yêu cầu HS lên xác định tên dãy núi đồng châu đồ treo tờng? - Xác định hớng núi chính. - Nhận xét đặc điểm địa hình châu á? Bớc2: HS trả lời, đồ, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. - Phía bắc giáp: BBD - Phía tây: Châu âuChâu Phi - Phía nam:AĐD - Phía đông: TBD b.Kích thớc: - Diện tích đất liền: 41,5 triệu km2->các đảo 44,4 triệu km2. - Chiều dài từ cực bắc đến cực nam:8500km. - Chiều rộng từ tây sang đông:9200km. -> Châu lục rộng giới. 2. Đặc điểm địa hình khoáng sản. a. Đặc điểm địa hình: - Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ nhiều đồng rộng lớn giới. - hớng chính: Đông Tây gần Đông tây, BắcNam gần Bắc Nam -> Địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ yếu vùng trung tâm. b.Khoáng sản: Bớc3: - HS dựa vào hình 1.2 SGK cho biết châu có khoáng sản nào? Phân bố? - Nhận xét nguồn khoáng sản châu á. ví dụ số khoáng sản tiêu biểu? - Thuận lợi cho châu phát triển ngành kinh tế - Phong phú, trữ lợng lớn: dầu nào? mỏ, khí đốt, than, sắt E- Củng cố: - GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm, vị trí địa lý, kích thớc châu đồ tự nhiên châu treo tờng. - HS xác định vị trí đọc tên loại khoáng sản châu đồ. F- Hớng dẫn nhà. - HS ôn tập cũ, làm tập câu hỏi. - HS chuẩn bị nhà. Ngày soạn: 20/08/2009 Ngày dạy:/ /09 Lớp dạy: 8A Tiết Bài 2: Khí hậu châu A- Mục tiêu học. Sau HS cần: a. Về kiến thức: - Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng khí hậu châu mà nguyên nhân ảnh hởng vị trí địa lí, kích thớc rộng lớn địa hình bị chia cắt phức tạp. - Hiểu đợc đặc điểm kiểu khí hậu châu á. b. Về kĩ năng: - Củng cố nâng cao kỹ phân tích, vẽ biểu đồ đọc lợc đồ khí hậu. c. Về thái độ: - Có tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tự nhiên. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Lợc đồ khí hậu châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tài liệu tranh ảnh tự nhiên châu Việt Nam. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Trình bày đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc đặc điểm địa hình châu á? ? ảnh hởng tới khí hậu châu á? c. Bài mới: 1. Vào bài: (Sử dụng lời giới thiệu SGK) 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu phân hoá khí hậu châu á. HS làm việc cá nhân/cặp. Bớc 1: - GV: hớng dẫn học sinh quan sát hình 2.1: + Đọc tên đới khí hậu từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ? + Tại khí hậu châu lại chia thành nhiều đới nh vậy? Bớc 2: - HS trả lời, đồ, HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức. 1. Khí hậu châu phân hóa phức tạp. a. Khí hậu châu phân thành nhiều đới khác nhau. - Dọc theo kinh tuyến 800Đ: có đới khí hậu cực cận cực-> đới khí hậu ôn đới-> đới khí hậu cận nhiệt-> đới khí hậu nhiệt đới-> đới khí - Giáo viên dẫn: phân hóa thành nhiều hậu xích đạo. đới khí hậu phân hóa nhiều kiểu khác nhau. - Nguyên nhân lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bớc3: đến xích đạo. - Quan sát H2.1 em đới có kiểu khí hậu đọc tên kiểu khí hậu theo đới b. Các đới khí hậu châu đó. thờng phân hóa thành - Sự phân hóa theo chiều nào? ( từ duyên hải nhiều kiểu khí hậu khác vào sâu nội địa) chiều đông- tây. - Nguyên nhân làm khí hậu châu chia thành nhau. nhiều kiểu khác nhau? - Nhận xét đặc điểm khí hậu châu á? Bớc4: - HS trả lời, đồ, HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức. - Trong đới khí hậu cận nhiệt có kiểu cận nhiệt ĐTH ->kiểu cận nhiệt lục địa->kiểu núi cao ->kiểu cận nhiệt gió mùa. - Nguyên nhân: lãnh thổ rộng, có dãy núi Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu đặc điểm cao. Ngăn ảnh hởng biển vào nội địa, khí phân bố hai kiểu khí hậu phổ biến châu á. hậu thay đổi theo chiều HS làm việc nhóm. cao. Bớc 1: - Khí hậu châu phân - HS hoạt động nhóm theo mẫu phiếu sau: Các kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Gió mùa Các kiểu khí hậu lục địa Bớc 2: - HS đọc phiếu, nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức theo bảng ( Phụ lục) - GV cho HS đọc thông tin phản hồi, xác định đồ kiểu khí hậu gió mùa? + Những kiểu khí hậu gió mùa phân bố đâu? + Những kiểu khí hậu lục địa phân bố đâu? + Tại có vùng rìa lục địa (Tây nam á) có khí hậu nhiệt đới khô? hóa đa dạng thay đổi theo đới từ B-N theo kiểu từ duyên hải vào nội địa. 2. Khí hậu châu phổ biến khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa. a. Các kiểu khí hậu gió mùa. b. Các kiểu khí hậu lục địa. - Quan sát lợc đồ cho biết HN nằm khu vực khí hậu nào? E- Củng cố: - GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm phân hoá khí hậu châu đồ. Giải thích nguyên nhân. F- Hớng dẫn nhà. - HS ôn tập cũ, làm tập 2: + Cách phân tích biểu đồ khí hậu. + Cách vẽ biểu đồ khí hậu. - HS chuẩn bị nhà. G - Phụ lục. Các kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Gió mùa - Khí hậu gió mùa nhiệt - Một năm có hai mùa rõ rệt: đới: NA ĐNA. + Mùa đông: khô lạnh, ma ít. - Khí hậu gió mùa cận + Mùa hạ: nóng ẩm, ma nhiều. nhiệt ôn đới: Đông á. Các kiểu khí hậu lục - Khu vực nội địa, - Mùa đông: khô lạnh, địa - Mùa hạ: khô nóng - Khu vực tây nam -> Lợng ma ít. Ngày soạn: 20/08/2009 Ngày dạy:/ /09 Lớp dạy: 8A Tiết Bài 3: sông ngòi cảnh quan châu A- Mục tiêu học. Sau HS cần: a. Về kiến thức: - Các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung chế độ nớc sông giá trị kinh tế chúng. - Sự phân hóa đa dạng cảnh quan tự nhiên mối quan hệ cảnh quan khí hậu. - Hiểu đợc thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên châu việc phát triển kinh tế xã hội. b. Về kĩ năng: - Rèn luyện mối quan hệ thành phần tự nhiên thành phần tự nhiên với thành phần kinh tế - xã hội. c. Về thái độ: - Có tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tự nhiên. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên châu - Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu - Một số tranh ảnh cảnh quan. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp. - Phơng pháp liên hệ thực tế. D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Chứng minh phức tạp, đa dạng khí hậu châu á. c. Bài mới: 1. Vào bài: 2. Hoạt động mới: (Sử dụng lời giới thiệu SGK) Hoạt động Thầy trò Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu đặc điểm sông ngòi châu á. HS làm việc nhóm. Bớc 1: - GV treo đồ sông ngòi Châu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát. - GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm cử nhóm trởng th ký ghi kết thảo luận nhóm. Yêu cầu nhóm quan sát đồ sông ngòi Châu trả lời câu hỏi: + N1: Nêu nhận xét chung mạng lới sông ngòi Châu á? + N2: Cho biết tên sông lớn khu vực Bắc á, Đông Tây Nam á? Chúng bắt nguồn từ KV nào, đổ vào biển đại dơng nào? Đặc điểm mạng lới sông ngòi KV này? + N3: Sông Mê Kông chảy qua nớc ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? + N4: Sự phân bố mạng lới chế độ nớc sông ngòi khu vực nói trên? Giải thích nguyên nhân sao? Bớc 2: Học sinh thảo luận phút. Sau HS thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV tổng kết. Ghi bảng 1. Đặc điểm sông ngòi. - Sông ngòi Châu phát triển có nhiều hệ thống sông lớn. - Phân bố không có chế độ nớc phức tạp. - Có hệ thống sông lớn: *) Hệ thống sông ngòi Bắc + Mạng lới sông ngòi dày đặc + Chảy theo hớng từ Nam - Bắc. + Mùa đông bị đóng băng, mùa hè tuyết tan, nớc dâng cao thờng có lũ lớn. *) Hệ thống sông ngòi Đá, ĐNA Nam á. + Sông ngòi dày đặc có nhiều sông lớn, lợng nớc nhiều. + Chế độ nớc lên xuống theo mùa. *) Hệ thống sông ngòi Tây Nam Trung á. + Rất sông, + Nguồn cung cấp nớc cho sông chủ yếu băng tuyết tan. - Giá trị: giao thông, thuỷ điện, tới tiêu, du lịch, đánh bắt nuôi CH: Nêu giá trị kinh tế sông ngòi hồ trồng thuỷ sản. 2. Các đới cảnh quan tự nhiên. Châu á? CH: Em liên hệ đến giá trị sông ngòi hồ lớn Việt Nam? Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu cảnh quan châu á. HS làm việc nhóm. Bớc 1: - GV treo lợc đồ đới cảnh quan Châu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát cho biết: + Tên đới cảnh quan Châu theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ. +Tên cảnh quan phân bố KV khí hậu gió mùa cảnh quan KV khí hậu lục địa khô? + Tên cảnh quan thuộc KV khí hậu ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới? Bớc 2: - GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm cử nhóm trởng th ký ghi kết thảo luận nhóm. Yêu cầu nhóm quan sát đồ cảnh quan Châu trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận phút. Sau HS thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV tổng kết. - Nhận xét đới cảnh quan châu á? Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu á. HS làm việc nhóm/cá nhân. Bớc 1: - CH: Dựa vào vốn hiểu biết đồ tự nhiên Châu cho biết thuận lợi khó khăn thiên nhiên sản xuất đời sống? - CH: Những khó khăn thiên nhiên mang lại thể cụ thể nh nào? - CH: Em liên hệ tới tình hình thiên tai bão lụt Việt Nam? Có ảnh hởng nh đến đời sống sinh hoạt sản xuất nhân dân ta. Bớc 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức. - Do vị trí địa hình khí hậu đa dạng nên cảnh quan Châu đa dạng. - Cảnh quan tự nhiên KV gió mùa vùng lục địa khô chiếm diện tích lớn. - Rừng kim phân bố chủ yếu Xi-bia. - Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm có nhiều Đông TQ, ĐNA Nam á. 3. Những thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu á. a) Thuận lợi: - Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lợng lớn: dầu khí, than, sắt . b) Khó khăn: - Địa hình núi cao hiểm trở - Khí hậu khắc nghiệt - Thiên tai bất thờng E- Củng cố: HS đọc nội dung ghi nhớ sgk làm tập trắc nghiệm củng cố: Khoanh tròn vào câu đúng: Châu có nhiều hệ thống sông lớn nhng phân bố không vì: a) Lục địa có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp b) Lục địa có kích thớc rộng lớn, núi sơn nguyên cao tập trung trung tâm có băng hà phát triển. Cao nguyên đồng rộng có khí hậu ẩm ớt. c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt chế độ ẩm khí hậu. d) Lục địa có diện tích lớn. Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ giới. Đáp án: b + c F- Hớng dẫn nhà. Học sinh học cũ tìm hiểu vị trí, địa hình Châu ảnh hởng đến khí hậu vùng nh nào? 10 nhóm cử nhóm trởng, th ký ghi lại kết làm việc nhóm mình. - Dựa vào bảng 31.1, kết hợp nội dung Sgk kiến thức học: + Nhóm 1,2: Em tìm hiểu đặc điểm gió mùa đông bắc? + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa Tây Nam? - GV cho học sinh quan sát biểu đồ khí hậu trạm Hà Nộ, Huế, thành phố Hồ Chí Minh bảng 31.1 (tr.10) cho học sinh phân tích số liệu theo yêu cầu: ? Nhiệt độ tháng thấp trạm: 12; ? Lợng ma trung bình tháng trạm bao nhiêu? - Lợng ma trung bình tháng nhất: 1; ? Nêu nhận xét chung khí hậu nớc ta mùa đông? Bớc 2: Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, tổng kết. + Miền bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có ma phùn ẩm ớt. + Miền núi cao có sơng muối sơng giá, ma tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới. + Tây Nguyên Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa + Duyên hải Trung Bộ có ma lớn vào tháng cuối năm. - Chủ yếu gió mùa đông bắc xen kẽ gió đông nam. Trong mùa thời tiết, khí hậu nớc ta có khác Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu Gió mùa Tây rõ rệt. Nam từ T5 đến tháng 10 (mùa hạ) HS làm 2. Gió mùa Tây Nam từ T5 đến tháng 10 (mùa hạ). việc nhóm/cặp. Bớc 1: GV: Khí hậu nớc ta có phân hoá theo mùa gió, theo không gian đa dạng. - Vậy mùa hạ gió tây nam hoạt động nh nào? - Đây mùa thịnh hành gió mùa Tây Nam, có gió tín phong nửa cầu Bắc. + Nhiệt độ cao > 250C + Lợng ma lớn, độ ẩm : > 80% - Em cho biết vào mùa hạ khí hậu nớc ta có năm. đặc điểm bật? (dành cho HS yếu, kém) - Thời tiết mùa trời - Em nêu nhiệt độ tháng cao nóng ẩm, có ma to, dông bão diễn trạm khí tợng Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí phổ biến nớc. Minh nguyên nhân khác biệt đó? (- Hà Nội: T7 : 28,90C - Huế: T7 :29,40C - TP. Hồ Chí Minh : T4 :28,90C) 122 Bớc 2: - Dựa vào bảng 32.1 diễn biến muà bão dọc bờ biển Việt Nam em cho biết mùa bão nớc ta diễn biến nh nào? (Chủ yếu vào mùa hạ tháng 7;8;9 Mùa hạ có ma lớn, ma vùng thợng nguồn đổ xuống đồng gây nên tợng lũ lụt.) Bớc 3: - HS đại diện trả lời, HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu thuận lợi khó khăn thời tiết mang lại.HS làm việc nhóm/cặp. 3. Những thuận lợi khó khăn Bớc 1: thời tiết mang lại. - Những điểm khí hậu có thuận lợi sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân? - Những nông sản nhiệt đới nớc ta có giá trị xuất với số lợng ngày lớn thị trờng? (dành cho HS yếu, kém) (Lúa gạo, cà phê, hồ tiêu .) - Bên cạnh thuận lợi khí hậu mang đến khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nhân dân. Bớc 2: HS đại diện trả lời, HS khác nhận xét - Thuận lợi: Thực thâm canh, GV chuẩn kiến thức: xen canh, tăng vụ, phát triển nông nghiệp nhiệt đới . - Khó khăn: + Nấm mốc, sâu bệnh phát triển, + Thiên tai xảy thờng xuyên E- Củng cố. - GV củng cố lại toàn bài. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. 1) Nối ý cột A với ý cột B cho đúng: 1. Bắc Bộ a. Nóng, ma nhiều 2. Duyên hải Trung Bộ b. Nóng, khô kéo dài 3. Tây Nguyên Nam Bộ c. Lạnh khô, ma phùn d. Ma nhiều. 2) Phân biệt khác thời tiết khí hậu hai mùa gió nớc ta. F- Hớng dẫn nhà. - Học sinh nhà học cũ. - Làm tập sách giáo khoa cuối - Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Việt Nam để chuẩn bị học hôm sau. 123 Ngày soạn: 27/03/10 Ngày dạy:. /03/10 Lớp dạy: 8A Tiết 39 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 124 A- Mục tiêu học. Sau HS cần: a. Về kiến thức: - Những đặc điểm sông ngòi nớc ta. - Phân tích đợc mối quan hệ sông ngòi nớc ta với yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. - Biết đợc nguồn lợi to lớn sông ngòi mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. b. Về kĩ năng: - Đọc, phân tích biểu đồ, đồ. - Phân tích đợc mối liên hệ địa lý. c. Về thái độ: - Thấy đợc trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trờng nớc dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam - Atlát địa lý Việt Nam b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp. - Phơng pháp liên hệ thực tế. D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Em nêu tầm quan trọng, ý nghĩa tuyến quốc lộ 1A. Học sinh trả lời, GV nhận xét, bổ sung. c. Bài mới: 1. Vào bài: Giới thiệu: Sông ngòi, kênh rạch, ao hồ . hình ảnh quen thuộc chúng ta. Dòng nớc vơi, đầy theo sát mùa ma, mùa khô mang lại cho ta nguồn lợi lớn. Song nhiều gây lũ lụt làm thiệt hại to lớn đến ngời của. 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm chung. chung sông ngòi. HS làm việc cá nhân/nhóm. a. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày Bớc 1: đặc, phân bố rộng khắp nớc. 125 - Dựa vào hình 33.1, bảng 33.1, nội dung Sgk kiến thức học cho biết tên sông lớn nớc ta? (- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công . có phần trung lu chảy qua nớc ta.) - Những dòng sông chảy qua nớc ta tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đời sống? (Tạo nên đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp sinh hoạt nhân dân.) Bớc 2: - Vì nớc ta có nhiều sông suối, song phần lớn lại sông nhỏ, ngắn dốc? (Địa hình 3/4 đồi núi, hẹp ngang.) Bớc 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức. Bớc 4: - GV yêu cầu HS quan sát đồ nêu nhận xét hớng chảy dòng sông nớc ta? (dành cho HS yếu, kém) (- hớng chính: - Tây Bắc - Đông Nam - Vòng cung.) Bớc 5: - Dựa H33.1 em xếp sông lớn theo hai hớng kể trên? - Giải thích lại có hớng chảy nh vậy? (- Tây Bắc - Đông Nam: sông Hồng, Đà, Mê Kông, Cả - Vòng Cung: sông Cầu, sông Gâm, - Núi có hai hớng : Tây Bắc - Đông Nam, Vòng Cung sông ngòi chảy theo hớng núi.) - HS trả lời, đồ - HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức: Bớc 6: - Vì sông ngòi nớc ta lại chia hai mùa nớc rõ rệt? (Vì khí hậu có hai mùa: mùa khô mùa ma Mùa ma mùa lũ. Mùa khô mùa cạn.) - Nớc ta có 2360 sông dài > 10km. - 93% sông nhỏ ngắn. - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công . b. Sông ngòi nớc ta chảy theo hai hớng tây bắc - đông nam hớng vòng cung. c. Sông ngòi nớc ta có hai mùa nớc: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt. - Mùa lũ nớc sông dâng cao chảy mạnh, - Lợng nớc chiếm 70 - 80% lợng n- Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ lu ớc năm. vực sông có trùng không? Giải thích có khác biệt đó. (Bắc Bộ: Lũ lớn T8 (cao nhất) Trung Bộ: T11, Nam Bộ: T10) 126 Tháng 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + ++ + + Các sông Trung Bộ + + ++ + Các sông Nam Bộ + + + ++ + - Nhân dân ta tiến hành biện pháp để khai thác nguồn lợi hạn chế tác hại lũ lụt? d. Sông ngòi nớc ta có hàm lợng phù Bớc 7: - Em nhận xét hàm lợng phù sa sông sa lớn. ngòi nớc ta? - Lợng phù sa có tác động nh đến thiên - Sông ngòi v/c tới 839 tỉ m nớc nhiên đời sống hai đồng châu thổ hàng trăm triệu phù sa. - Hàm lợng phù sa lớn, 200 triệu lớn? (Đây thực nguồn tài nguyên quan tấn/năm. trọng cho sản xuất đời sống nhân dân đồng châu thổ lớn nh đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long.) 2. Khai thác kinh tế bảo vệ Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu vấn đề kha dòng sông. thác kinh tế bảo vệ sông ngòi. HS làm việc/nhóm. Bớc 1: - Em cho biết sông ngòi nớc ta có giá trị a. Giá trị sông ngòi. mặt nào? (Sông ngòi nớc ta có giá trị - Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, nhiều mặt, nhân dân ta khai thác sử Trị An, Y- a - ly . dụng, cải tạo từ lâu đời) - Thuỷ lợi: Cung cấp nớc tới tiêu cho - Nhân dân ta khai thác giá trị để phục việc sản xuất nhân dân. - Bồi đắp lên đồng màu mỡ để vụ cho việc phát triển kinh tế sao? trồng lơng thực. - Thuỷ sản. Bớc 2: - GV treo đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng - Giao thông, du lịch yêu cầu học sinh quan sát. Em tìm H33.1 hồ nớc Hoà Bình, Trị An, Y - a - ly, Thác Bà, Dầu Tiếng cho biết chúng nằm dòng sông nào? - Gọi - học sinh lên đồ sông ngòi Việt Nam. - GV cho học sinh quan sát số tranh, b) Sông ngòi nớc ta bị ô ảnh ô nhiễm sông ngòi. - Khi nớc sông ngòi ô nhiễm màu sắc, mùi nh nhiễm. - Rừng bị chặt phá nhiều, nớc nào? ma bùn cát dồn xuống dòng sông, gây trận lũ đột ngột Bớc 3: dội. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm - Nớc thải công nghiệp, sinh hoạt, nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục chất độc hại làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nớc sông. nguồn nớc ô nhiễm 127 - Ô nhiễm nguồn nớc nghiêm trọng nh có ảnh hởng tới đời sống nhân dân? - Để góp phần làm giảm bớt nguy ô nhiễm nguồn nớc cần phải có hành động cụ thể nh nào? Bớc 4: HS đại diện trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức. *) Biện pháp: - Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi - Không vứt chất thải cha đợc xử lý trực tiếp xuống nguôn nớc. - Phải xử lý nớc thải từ khu công nghiệp đô thị lớn. - Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi từ sông ngòi E- Củng cố. - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. - Củng cố lại toàn bài. - Cho học sinh làm tập cuối bài. F- Hớng dẫn nhà. - Học sinh hoàn thành nốt tập. - Học cũ chuẩn bị hôm sau. Ngày soạn: 30/03/10 Ngày dạy:. /03/10 Lớp dạy: 8A Tiết 40 Bài 34: Các hệ thống sông lớn nớc ta. 128 A- Mục tiêu học. Sau HS cần: a. Về kiến thức: - Vị trí tên gọi hệ thống sông lớn nớc ta. - Hiểu đợc đặc điểm ba vùng thuỷ văn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Giải thích khác đó. - Vấn đề sống chung với lũ nh nào? b. Về kĩ năng: - Đọc phân tích biểu đồ, đồ hệ thống sông lớn nớc ta c. Về thái độ: - Có số hiểu biết khai thác nguồn lợi sông ngòi giải pháp phòng chống lũ lụt nớc ta. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam - Atlát địa lý Việt Nam - Tranh ảnh sông lớn. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp. - Phơng pháp liên hệ thực tế. D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Em khái quát đặc điểm sông ngòi nớc ta? Muốn bảo vệ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm em cần có hành động cụ thể nh nào? Học sinh trả lời, GV nhận xét, cho điểm. c. Bài mới: 1. Vào bài: Giới thiệu: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng chế độ nớc khác tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên lu vực nh: khí hậu, địa hình, địa chất hoạt động kinh tế, thuỷ lợi 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu hệ 1. Sông ngòi nớc ta phân hoá đa htoongs sông lớn nớc ta. HS làm việc cá dạng. nhân/nhóm. Bớc 1: - Em cho biết hệ thống sông lớn? 129 Diện tích lu vực 10.000km2. GV treo đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát. - Dựa vào bảng 34.1 đồ hệ thống sông ngòi lợc đồ bảng, em xác định đồ hệ thống sông lớn Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam? - Địa phơng em có sông lớn nào? Thuộc hệ thống sông gì? Bớc 2: - GV tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp chia làm nhóm, nhóm thảo luận miền theo ý: - Tên hệ thống sông lớn vùng? - Đặc điểm: + Chiều dài, hình dạng + Chế độ nớc (tháng lũ) - Giải thích chế độ nớc sông. Nhóm 1, 2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc Bộ Nhóm , 4: Nghiên cứu sông ngòi Trung Bộ. Nhóm 5, 6: Nghiên cứu sông ngòi Nam Bộ Bớc 3: - Sau học sinh thảo luận xong 5', GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức (Theo bảng phần phụ lục) Bớc 5: - Hệ thống sông Hồng gồm sông hợp lu gần Việt Trì. Em tìm H33.1 vùng hợp lu sông trên? - Gọi - học sinh trả lời. - Em cho biết sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm bật nh vậy? Tìm đồ số sông lớn Trung Bộ nớc ta? - Em cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua lãnh thổ nớc ta có tên chung gì? Tên sông nhánh đó, đổ cửa biển cửae nào? Gọi học sinh lên đồ. Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu hệ htoongs sông lớn nớc ta. HS làm việc cá nhân/nhóm. Bớc 1: - Dựa vào vốn hiểu biết cho biết sống chung với lũ đồng sông Cửu Long có - Gồm hệ thống sông lớn. - Còn lại hệ thống sông nhỏ rời rạc nằm dọc ven biển Quảng Ninh Trung Bộ nớc ta. - Phân làm miền: + Sông ngòi Bắc Bộ + Sông ngòi Trung Bộ + Sông ngòi Nam Bộ 2. Vấn đề sống chung với lũ: * Đồng sông Hồng: Đắp đê lớn. Tiêu lũ theo nhánh vào ô trũng. Bơm nớc từ đồng ruộng sông * Đồng sông Cửu Long: Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ 130 thuận lợi thiệt hại gì? Nêu số biện pháp phòng lũ hai đồng lớn nớc ta? - Giải thích dựa vào đặc điểm miền tìm biện pháp hợp lý. Bớc 2: - HS trả lời, GVnhận xét, tóm tắt. Cho học sinh quan sát hình ảnh số sông lớn nớc ta? Tiêu lũ vùng biển phía Tây. Làm nhà nổi, làng nổi. Xây dựng làng vùng đất cao Dự báo xác sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công. E- Củng cố. - GVgọi - học sinh đọc phần cuối Sgk. - Củng cố lại toàn bài. Làm tập cuối Sgk. Bài tập: Chỉ đồ mô tả hệ thống sông lớn. Nối ý cột A với cột B. A. Hệ thống sông B. Đặc điểm. 1- Sông ngòi Bắc Bộ a. Lũ lên nhanh, đột ngột 2- Sông ngòi Trung Bộ b. Lợng nớc lớn, chế độ nớc điều hoà 3- Sông ngòi Nam Bộ c. Lũ lên nhanh, kéo dài. d. Lũ vào thu đông. F- Hớng dẫn nhà. - Học sinh hoàn thành nốt tập. - Học cũ chuẩn bị hôm sau. G Phụ lục: Bảng hệ thống sông lớn nớc ta Các hệ thống sông Đặc điểm Bắc Bộ Sông Hồng, sông Thái Bình, Bằng Gian, Kì Cùng, sông Mã. - Sông có dạng hình nan quạt. - Chế độ nớc thất thờng. - Lũ kéo dài tháng (T6 - T10), cao T8. - Lũ lên nhanh, kéo dài. Trung Bộ Nam Bộ sông Cả, sông Thu sông Đồng Nai Bồn, sông Đà Rằng sông Cửu Long - Ngắn dốc - Lũ lên nhanh đột ngột. - Lũ tập trung cao vào tháng đến tháng 12 - Lợng nớc lớn, lòng sông rộng sâu, ảnh hởng thuỷ triều mạnh. - Chế độ nớc điều hoà hơn. - Lũ từ T7 T11. Ngày soạn: 04/04/10 Ngày dạy:. /04/10 Lớp dạy: 8A Tiết 41 Bài 35: Thực hành : khí hậu thuỷ văn Việt Nam A- Mục tiêu học. Sau HS cần: 131 a. Về kiến thức: - Kĩ biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dòng chảy. - Củng cố kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam . - Phân tích mối quan hệ nhân mùa ma mùa lũ sông ngòi. b. Về kĩ năng: - Đọc phân tích biểu đồ, đồ khí hậu thuỷ văn nớc ta. c. Về thái độ: - Có số hiểu biết khai thác nguồn lợi sông ngòi giải pháp phòng chống lũ lụt nớc ta. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Biểu đồ khí hậu thuỷ văn ba vùng. - Học sinh chuẩn bị dụng cụ vẽ. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp. - Phơng pháp thực hành. - Phơng pháp liên hệ thực tế. D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: ? Em cho biết đặc điểm hệ thống sông lớn nớc ta? Để sống chung với lũ, nhân dân vùng đồng sông Cửu Long phải có biện pháp nh nào? Học sinh trả lời, GV nhận xét, đánh giá. c. Bài mới: 1. Vào bài: Giới thiệu: Sông ngòi nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Chế độ nớc sông ngòi có quan hệ mật thiết với chế độ ma. Vậy biểu cụ thể sao, tìm hiểu. Bài thực hành hôm có nhiệm vụ vẽ biểu đồ kết hợp lợng ma lu lợng chảy, nhận xét mối quan hệ mùa ma mùa lũ lu vực sông 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Hoạt động 1: - HDHS thực hành vẽ biểu đồ. HS làm việc cá nhân/nhóm. Bớc 1: - GV yêu cầu: Căn vào bảng lợng ma lợng dòng chảy lu vực sông sau vẽ biểu đồ thể chế độ ma chế độ dòng Ghi bảng 1. Vẽ biểu đồ. 132 chảy lu vực (mỗi lu vực biểu đồ) - Lợng ma: Cột, màu xanh. - Lu lợng nớc: Đờng biểu diễn, màu đỏ. Chú ý: - Chọn tỷ lệ thích hợp, thống lu vực sông. GV cho học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1, 2: Vẽ biểu đồ lu vực sông Hồng + Nhóm 3, 4: Lu vực sông Gianh. Bớc 2: - Học sinh vẽ khổ giấy to 10'. - GV quan sát nhắc nhở học sinh vẽ biểu đồ cho xác đẹp. Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu mùa ma mùa lũ HS làm việc cá nhân/nhóm. Bớc 1: - GV: Hớng dẫn học sinh dựa vào bảng 35.1 xác định mùa ma mùa lũ theo tiêu vợt trung bình. Cách tính: - Tính giá trị trung bình lợng ma lợng chảy trung bình tháng. + Mùa ma bao gồm tháng liên tục năm có lợng ma tháng lớn hay = 1/2 lợng ma năm. + Mùa lũ bao gồm tháng liên tục năm có lợng dòng chảy lớn hay = 1/2 lợng dòng chảy năm. - Những tháng có lợng ma, lợng chảy lớn giá trị trung bình tháng xếp vào mùa ma, mùa lũ. - Hình vẽ phía đờng giá trị trung bình mùa ma, mùa lũ. Bớc 2: - Học sinh nhóm trao đổi, kiểm tra đối chứng bảng số liệu, học sinh vẽ. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh dựa vào kết tính để xác định mùa ma mùa lũ lu vực sông. HS làm việc nhóm/cặp. Bớc 1: - Em tìm tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa ma? - Tìm tháng mùa lũ không trùng với tháng mùa ma? - Nêu nhận xét giải thích. - Biểu đồ lu vực sông Hồng. - Biểu đồ lu vực sông Gianh. 2. Xác định mùa ma mùa lũ. a. Sông Hồng. -Mùa ma: T5,6,7,8,9,10 - Mùa lũ: T6,7,8,9,10. b. Sông Gianh - Mùa ma T8,9,10,11. - Mùa lũ: T9, 10. 3. Nhận xét mối quan hệ mùa ma mùa lũ lu vực sông. - Mùa lũ hoàn toàn không trùng 133 Bớc 2: - Học sinh trả lời. GV nhận xét, tổng khớp với mùa ma do: Ngoài ma có chế độ che phủ rừng, hệ số thấm kết. đất, đá, hình dạng mạng lới sông đặc biệt hồ chứa nớc. E- Củng cố. - GV củng cố lại toàn bài. - Nhận xét thực hành học sinh. F- Hớng dẫn nhà. - HS nhà viết báo cáo thu hoạch thực hành. - Học sinh học cũ chuẩn bị mới. G Phụ lục: Biểu Đồ hai lu vực sông Lu vc sụng Hng Lu vc sụng Gianh Ngày soạn: 0904/10 Ngày dạy:. /04/10 Lớp dạy: 8A Tiết 42 Bài 36 điểm đất Việt Nam A- Mục tiêu học. Sau HS cần: 134 a. Về kiến thức: - Sự đa dạng đất Việt Nam, nguồn gốc tính đa dạng phức tạp đó. - Hiểu trình bày đặc điểm phân bố nhóm đất nớc ta. - Thấy đợc đất tài nguyên có hạn, cần sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất nớc ta. b. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc phân tích bản, biểu đồ. c. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ loại tài nguyên nớc ta đặc biệt tài nguyên đất. Biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên này. B - Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Bản đồ đất Việt Nam - ảnh phẫu diện đất, lấy mẫu đất địa phơng. b. Học sinh: - SGK+ đồ dùng học tập khác. C- Phơng pháp sử dụng: - Phơng pháp đặt vấn đề. - Phơng pháp trực quan + mô tả - Phơng pháp đàm thoại gợi mở. - Phơng pháp thảo luận nhóm/ cặp. - Phơng pháp liên hệ thực tế. D - Tiến trình dạy học. a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra cũ: (Không) c. Bài mới: 1. Vào bài: Giới thiệu: Ông cha ta khẳng định: "Tấc đất, tấc vàng". Đất sản phẩm tự nhiên đồng thời sản phẩm ngời Việt Nam. Con ngời chăm sóc, cải tạo nuôi dỡng đất để trở thành tài sản quý. Vậy việc ngiên cứu, tìm hiểu đặc tính đất cần thiết. 2. Hoạt động mới: Hoạt động Thầy trò Hoạt động 1: - HDHS tìm hiểu đặc điểm chung đất Việt Nam. HS làm việc cá nhân/nhóm. Bớc 1: - Dựa vào H36.1 cho biết: + Đi từ bờ biển lên vùng núi cao có loại đất nào? + Em nêu nhận xét số lợng loại đất Việt Nam (nhiều hay ít) giải thích sao? (Rất phong phú đa dạng: 64 loại đất chia thành 19 nhóm.) + Đất hình thành đâu? Ghi bảng 1. Đặc điểm chung đất Việt Nam. - Đất Việt Nam phức tạp đa dạng. 135 (- Đá mẹ, địa hình, sinh vật, khí hậu, ngời.) Bớc 2: - Học sinh trả lời, GV nhận xét bổ sung. Bớc 3: Phơng án (dành cho HS yếu, kém). - Dựa vào H36.2, kết hợp đồ đất Việt Nam, nhóm đất Feralit đất mùn núi cao cho biết: + Hai loại đất đợc hình thành miền địa hình nào? Chiếm % diện tích lãnh thổ? + Tại có tên gọi nh vậy? + Hãy nêu tính chất giá trị sử dụng nhóm đất này? + Đá ong hình thành đâu? Loại đá gây tác hại gì? Muốn khắc phục cần có biện pháp gì? Phơng án (dành cho HS khá, giỏi). - GV cho học sinh thảo luận nhóm. + Nhóm 1, 2: thảo luận nhóm trên. + Nhóm 3, 4: Thảo luận nhóm đất bồi tụ phù sa. ? Em cho biết đất phù sa hình thành địa hình nào? Chiếm % diện tích lãnh thổ? ? Màu sắc đất. ? Tính chất sao? ? Đất phù sa có giá trị sử dụng nh nào? Bớc 4: Sau nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn kiến thức ghi vào bảng hệ thống hoá loại đất. Hoạt động 2: - HDHS tìm hiểu vấn đề sử dụng cảI tạo đất Việt Nam. HS làm việc nhóm. Bớc 1: - Em tìm câu ca dao, tục ngữ nói lên kinh nghiệm sử dụng đất ông cha? - Ngày sử dụng đất nh nào? - Tại nớc ta, diện tích đất xấu, đất trồng đồi núi trọc ngày tăng với tốc độ cao? - Để giải vấn đề cần có biện pháp gì? Bớc 2: Sau nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn kiến thức. - Có nhóm đất + Đất Feralit đồi núi thấp + Đất mùn núi cao + Đất phù sa. 2. Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam. - Đất tài nguyên quý giá. - Phải sử dụng đất hợp lý. + Miền đồi núi: chống sói mòn, rửa 136 trôi, bạc màu. + Miền đồng ven biển. Cải tạo loại đất mùn, đất phèn. E- Củng cố. - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. - Củng cố lại toàn phần học. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. F- Hớng dẫn nhà. - Học sinh hoàn thành tập. - Học sinh học cũ chuẩn bị mới. G Phụ lục: Bảng phân loại nhóm đất nớc ta Nhóm đất Đặc điểm Tính chất Đất Feralit đồi núi thấp - Hình thành trực tiếp miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. Đất mùn núi cao Đất phù sa - Hình thành dới thảm rừng nhiệt đới ôn đới vùng núi cao, 11% - Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Tập trung vùng đồng lớn - Chua, nghèo mùn, - Chủ yếu đất nhiều sét. rừng đầu nguồn, - Màu đỏ vàng, nhiều khó canh tác. hợp chất Fe, Al. - Phì nhiêu, dễ canh tác làm thuỷ lợi, chua, tơi xốp, giàu mùn. 137 [...]... tôn giáo lớn trên thế giới + ấn Độ Giáo + Phật Giáo Hoạt động 3 - HDHS làm bài tập thực hành HS + Thiên Chúa Giáo + Hồi Giáo làm việc cá nhân/cả lớp III Thực hành vẽ và phân Bớc 1: - GV yêu cầu HS chia lớp thành 2 nhóm thảo luận tích biểu đồ và làm hai bài tập thực hành vẽ biểu đồ: + Nhóm 1: làm bài tập số 2 trang 9 SGK Địa lí 8 - Châu á là nơi ra đời của + Nhóm 2: làm bài tập số 2 trang 18 SGK Địa lí. .. tôn giáo ở cột A với địa điểm ra đời ở cột B sao cho hợp lí Cột A Nối Cột B a Pa-lex-tin 1 ấn Độ Giáo 2 Phật Giáo b ả - rập-xê-út 3 Ki tô -giáo c ấn Độ d Việt Nam 4 Hồi Giáo e Trung Quốc Phần II: tự luận (6,5 đ) Câu 4: (2đ) Địa hình châu á có những đặc điểm cơ bản nào? Câu 5: (2đ) Giải thích nguyên nhân dân c tập trung đông đúc ở châu á Câu 6: (2,5đ) Dựa vào bảng dới đây: Dân số của châu á thời kì 1 980 ... của nhiều tôn giáo - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới Thần linh đợc thờ Đấng tối cao Bà La Môn 1 ấn Độ Giáo ấn Độ 2500 TCN 2 Phật Giáo ấn Độ Thế kỉ 6 TCN Phật Thích Ca Pa-lex-tin Đầu CN Chúa Giê-xu ả- rập- xê -út Thế kỉ 6 SCN Thánh A - la 3 Thiên Chúa Giáo 4 Hồi Giáo KV phân bố chính - ấn Độ - ĐNA - Đông á - Philippin - Nam á, In-đô-nêxi-a, Malaixia - Tuy mỗi tôn giáo thờ một... In-đô-nêxi-a, Malaixia - Tuy mỗi tôn giáo thờ một vị thần linh nhng các tôn giáo đều có điểm chung là gì? Nơi hành lễ của một số tôn giáo? - Các tôn giáo đều khuyên - Nớc ta có những tôn giáo lớn nào đang cùng nhau răn tín đồ làm việc thiện, tồn tại? Địa phơng em có theo tôn giáo nào không? tránh việc ác - GV liên hệ về tinh thần tôn giáo ở Việt Nam và trên thế giới E- Củng cố: ( Bảng phụ bài tập trắc nghiệm)... Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: - HDHS ôn tập về đặc điểm vị trí địa I- Đặc điểm tự nhiên 1 Vị trí địa lí, địa hình lí, địa hình châu á HS làm việc cá nhân/cặp Bớc 1: - GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học và lợc đồ tự nhiên châu á hãy: + Xác định vị trí giới hạn khu vực châu á + Mô tả đặc điểm địa hình châu á trên bản đồ treo tờng Bớc 2: - HS trả lời, chỉ bản đồ GV chuẩn kiến... HDHS tìm hiểu đặc điểm vị trí địa 1 Vị trí địa lí lí khu vực Tây Nam á HS làm việc cá nhân/cặp Bớc 1: - GV giới thiệu vị trí khu vực Tây Nam á trên bản đồ tự nhiên châu á - Liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc lại: + Nơi xuất xứ của nền văn minh nào đợc coi là cổ nhất của loài ngời? (Văn minh lỡng hà, ả rập) + Khu vực có tôn giáo nào? (Hồi giáo, nơi phát sinh của thiên chúa giáo) Bớc 2: - HS hoàn dựa vào... trang 24 SGK Địa lí 8) G Phụ lục Phiếu học tập số 1 Dựa vào kênh chữ mục 2 hãy hoàn thành bảng mẫu sau: Nhóm nớc Phát triển cao Đặc điểm phát triển kinh tế Nền kinh tế phát triển toàn diện Tên nớc và vùng lãnh thổ Nhật Bản Công nghiệp mới Đang phát triển Có tốc độ tăng trởng kinh tế cao Giàu, trình độ kinh tế xã hội cha phát triển Ngày soạn: 18/ 10/09 Ngày dạy:/./09 Lớp dạy: 8A Tiết 10 Bài 8: tình hình... dới đây: Dân số của châu á thời kì 1 980 2002 (Đơn vị: triệu ngời) Năm 189 0 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân 600 88 0 1402 2100 3110 3766 a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sự gia tăng dân số của châu á thời kì 1 980 2002 b) Từ bảng kiến thức và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét sự gia tăng dân số của châu á Đáp án và biểu điểm Đáp án Phần I: trắc nghiệm (3,5 điểm) 1.1 - C Câu 1 (2đ) 1.2 - B 1.3 - A 1.4... 03/10/09 Ngày dạy://10/09 Lớp dạy: 8A Tiết 8 kiểm tra 1 tiết A- Mục tiêu bài học Sau bài này giúp: a Về kiến thức: - GV kiểm tra, đánh giá đợc mức độ nắm vững kiến thức của HS về những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân c và xã hội của châu á b Về kĩ năng: 24 - GV kiểm tra, đánh giá đợc kĩ năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức của HS thông qua làm bài kiểm tra - GV kiểm tra, đánh giá đợc mức độ thông hiểu, vận... GV đánh giá, chuẩn kiến thức theo bảng Mật độ dân Nơi phân bố Chiếm Đặc điểm tự nhiên số diện tích 1 Dới 1 ng- Bắc Liên Bang Nga, Tây Diện tích - KH khô lạnh, địa hình rất ời/Km2 TQ, ả-rập-xê-út, Ap-ga- lớn nhất cao, đồ sộ, hiểm trở nix-tan, Pa-kix-tan - Mạng lới sông rất tha 2 Từ 1->50 Nam LB Nga, phần lớn Diện tích - Khí hậu: ôn đới lực địa, ngời/Km2 nhiệt đới khô bán đảo trung ấn, KV khá - Địa hình: . tôn giáo thờ một vị thần linh nhng các tôn giáo đều có điểm chung là gì? Nơi hành lễ của một số tôn giáo? - Nớc ta có những tôn giáo lớn nào đang cùng nhau tồn tại? Địa phơng em có theo tôn giáo. đời của nhiều tôn giáo. - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời Thần linh đợc thờ KV phân bố chính 1. ấn Độ Giáo ấn Độ 2500. Ngày soạn: 15/ 08/ 2009 Ngày dạy:/ /09 Lớp dạy: 8A Phần I: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục XI. Châu á Tiết 1 Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản A- Mục tiêu bài học.

Ngày đăng: 12/09/2015, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan