Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Bánh kẹo Thủ đô
Trang 1Lời mở đầu
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải
tự trang bị cho mình cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp vơi hoạt động sản xuấtkinh doanh mà mình đã lựa chọn Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải
có nguồn vốn tơng ứng để hoạt động sản xuất kinh doanh
Từ những năm 90 trở về trớc đất nớc ta trong thời kỳ bao cấp Cácdoanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong điều kiện nhà nớc giao vốn, baocấp về giá sản xuất tiêu thụ theo đơn đặt hàng của nhà nớc Do đó khôngnhững không tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà còn làm chocác doanh nghiệp không có ý thức trong việc bảo tồn, tiết kiệm và phát triểnvốn, thậm chí còn gây lãng phí thất thoát vốn nhà nớc giao cho … gây ảnh gây ảnhhởng nghiêm trọng cho nền kinh tế đất nớc
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiêt của nhà nớc, cácdoanh nghiệp nhà nớc không còn đợc giao vốn, bao cấp về giá tụ sản xuất và
tự tiêu thụ theo tín hiệu của thị trờng Do đó để hoạt động kinh doanh tồn tại
và phát triển thì công tác quản lý và sử dụng vốn mang một ý nghĩa quantrọng đối với doanh nghiệp Nhất là vốn cố định, là một trong hai thành phầncủa vốn sản xuất Trong quá trình sản xuất, kinh doanh nó tham gia vàohầu hết các gia đoạn và giữ một vị trí quan trọng Vốn cố định thờng chiếm
tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Việc quản lývốn kinh doanh nói chung cũng nh quản lý vốn cố định nói riêng nh thế nào
có ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc quản trị
và nâng cao hiệu quả vốn cố định là mục tiêu phấn đấu của mọi doanhnghiệp
Theo tinh thần đó trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Bánh
Kẹo Thủ Đô em đã lựa chọn đề tài Quản trị và nâng cao hiệu quả sử“Quản trị và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bản chuyên đề gồm 3 phần chínhChơngI: Vốn cố định, và hiệu quả sử dụng vốn cố đinh trong cácdoanh nhiệp
ChơngII: Phân tích, thực trạng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
Trang 2Hoàn thành đợc chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảotận tình của thầy giáo Hoàng Văn Liêu cùng với sự giúp đỡ của tập thể cán
bộ anh chị em trong công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô Song do trình độ lýluận và thc tiễn của bản thân còn nhiều hạn chế kính mong nhận đựơc sự chỉbảo tận tình của thầy cô cùng các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng I vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố đinh trong các doanh nhiệp
1.1 Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nhiệp
1.1.1 Tài sản cố định
1.1.1.1 Khái niệm TSCĐ trong doanh nghiệp
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn nhiều trong từngchu kỳ sản xuất, gía trị của nó đợc chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩmtrong các chu kỳ
* Tiêu chuẩn TSCĐ
- Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
Trang 3- Thời gian sử dụng trên một năm
Chuẩn mực này luôn thay đổi nó phụ thuộc vào sự trợt giá của đồngtiền, những tài sản không đạt tiêu chuẩn trên đợc coi là công cụ lao độngnhỏ và đợc mua sắm bằng vốn lu động của doanh nghiệp
* Tinh hoán tệ của TSCĐ: Trong nền kinh tế thị trờng TSCĐ đợc xem nh là
một loại hàng hoá Nó mang hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng, đợcchuyển nhợng trên thị trờng để thay đổi quyền sở hữu từ chủ thể này sangchủ thể khác
đầu, doanh nghiệp phải thanh lý bộ phận vật chất đó để thu hồi vốn nhằm
đảm bảo số vốn ban đầu bỏ ra
- Giá trị của nó đợc chuyển dịch tờng phần vào giá trị của sản phẩmsản xuất ra và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ
1.1.1.3 Phân loai TSCĐ
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ngời ta phân loại TSCĐ theo cáctiêu thức sau:
* Dựa vào hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái biểu hiện cụ thể nhmáy móc, thiết bị, nhà xởng… gây ảnh những tài sản này có thể là từng đơn vị tàisản có kết cấu độc lập, hay một hệ thống bao gồm những bộ phận liên kếtnhau nhằm thực hiện một chức năng nhất định của quá trình sản xuất
- TSCĐ vô hình: Đó là những tài sản không có hình thái vật chất cụthể bao gồm nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí sử dụng đất, chi phímua bằng sáng chế, giấy phếp chuyển giao công nghệ, giá trị lợi thế thơngmại
Cách phân loại này cho thấy hình thái biểu hiện của từng loại tài sảntrong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xây dựng cơ cấu tài sản phù hợp đặctính kinh doanh của mình
* Dựa vào mục đích sử dụng TSCĐ: Có ba loại bao gồm TSCĐ dùng cho
mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, TSCĐ bảo hộ theoquyết định của chính phủ
Trang 4Cách phân loại này cho thấy mục đích sử dụng của từng loại TSCĐtrong doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp mới có chế độ quản lý phù hợp đốivới từng loại tài sản.
* Dựa vào công dụng kinh tế TSCĐ: Có sáu loại bao gồm nhà cửa vật kiến
trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, vờn câylâu năm và các loại tài sản khác
* Dựa vào tình hình sử dụng TSCĐ: Có bốn loại bao gồm TSCĐ đang dùng
trong sản xuất, TSCĐ không cần dùng , TSCĐ cha cần dùng, TSCĐ chờthanh lý
1.1.2 Vốn cố định
1.1.2.1 Khái niêm về VCĐ : Vốn cố định là những TSCĐ mà doanh nghiệp
đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là một bộ phận đầu t ứng trớc mà
đặc điểm luân chuyển của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong chu kỳsản xuất kinh doanh và hình thành vòng tuần hoàn khi hết thời gian sử dụng
1.1.2.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định
Có thể khái quát về đặc điểm luân chuyển của vốn cố định trong quátrình sản xuất kinh doanh nh sau
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm,
điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sảnxuất quyết định
Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần vào trong cácchu kỳ sản xuất
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển
1.2 Khấu hao TSCĐ
1.2.1 Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng do chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhânkhác nhau của TSCĐ bị hao mòn dới hai hình thức: Hao mòn hữu hình, Haomòn vô hình
1.2.1.1 Hao mòn hữu hình
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về mặt vật chất và giá trị của TSCĐtrong sử dụng, đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạngthái vật lý ban đầu ở các bộ phận chi tiết tài sản làm giảm sút về chất lợng vàtính năng kỹ thuật của tài sản và cuối cùng không sử dụng đợc nữa
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình là do: Thời gian và cờng độ sửdụng, việc chấp hành các qui phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dỡngTSCĐ cha tốt, do tác động của môi trờng nh độ ẩm, nhiệt độ môi trờng… gây ảnh
Trang 5Ngoài ra mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc vào chất lợng chế tạoTSCĐ nh chất lợng nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo… gây ảnh
Việc nhận biết đơc các nguyên nhân dẫn tới hao mòn sẽ giúp doanhnghiệp có biện pháp hạn chế nó
1.2.1.2 Hao mòn vô hình
Hao mòn vô hình là sự hao mòn về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện
về sự giảm sút về mặt giá trị TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹthuật Hao mòn vô hình có 3 hình thức
* Hao mòn vô hình loại 1: Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi do năng
suất lao động xã hội tăng lên, ngời ta sản xuất ra các TSCĐ có chất lợng nh
cũ nhng có giá thành rẻ hơn do vậy trên thị tròng các loại tài sản cũ mất đimột phần giá trị
* Hao mòn vô hình loại 2: Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản xuất đợc
loại tài sản cố định khác hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật do có tài sản mới
mà tài sản cũ mất đi một phần giá trị
* Hao mòn vô hình loại 3: Đó là loại hao mòn làm TSCĐ bị mất giá hoàn
toàn nghĩa là những tài sản đó sản xuất ra sản phẩm không bán đợc trên thịtrờng hay bị lạc hậu về mặt kỹ thuật làm tài sản mất giá hoàn toàn
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của tiến bộkhoa học kỹ thuật Do đó biện pháp hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vôhình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới khoa học kỹ thuật công nghệsản xuất, ứng dụng kịp tời các thành tự tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiến hànhkhấu hao luỹ thoái để thu hồi vốn nhanh
1.2.2 Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp trích khấu hao
1.2.2.1 Khái niệm
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống nguyên giáTSCĐ và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh theo thời gian sử dụng tàisản cố định
1.2.2.2 ý nghĩa: Mục đích của trích khấu hao là tích luỹ vốn để tái sản xuất
giản đơn hoặc mở rộng Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch dần vàogiá trị sản phẩm gọi là tiền khấu hao TSCĐ Số tiền này đợc tích luỹ lại đểhình thành quỹ khấu hao của doanh nghiệp, quỹ này là một nguồn tài chínhquan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ trong cácdoanh nghiệp
1.2.2.3 Các phơng pháp khấu hao
Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể đợc thựchiện theo nhiều phơng pháp khác nhau mỗi phơng pháp khấu hao có những u
Trang 6nhợc điểm riêng Do đó doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn phơng phápkhấu hao phù hợp với đơn vị mình
a) Khấu hao bình quân : Theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao
hàng năm đợc xác định ở một mức không đổi trong suốt thời gian sử dụngTSCĐ
b) Khấu hao giảm dần: Thực chất của phơng pháp này là đẩy nhanh
mức khấu hao TSCĐ trong nhng năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấuhao theo thời gian sử dụng Phơng pháp này có hai cách tính :
+) Khấu hao theo số d giảm dần: Mkh i Gcd i Tkh
Tkh kh* dc Trong đó Hdc là hệ số điều chỉnh
Tkh là tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu
+) Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
) 1 (
t T
Mkh iMức khấu hao hàng năm
Tkh iTỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng
T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ, t : Thứ tự năm tính khấu hao
c) Khâu hao tổng hợp: Là phơng pháp khấu hao mà trong những năm
đầu sử dụng TSCĐ ngời ta sử dụng phhơng pháp khấu hao giảm dầm cònnhững năm cuối sử dụng phơng phấp khấu hao bình quân
1.2.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ
Trang 7Lập kế hoạch khấu hao là một nội dung quan trọng để quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp Từ đó doanhnghiệp có hớng xem xét lựa chọn các quyết định đầu t đổi mới TSĐ trong t-
ơng lai
Trình tự lập kế hoạch khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm :
- Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giáTSCĐ phải tính khấu hao đầu kì kế hoạch
- Xác định gía trị TSCĐ bình quân tăng, giảm trong kì kế hoạch vànguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kì
- Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong kỳ
1.3 Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.1 Nội dung quản trị vốn cố định
Quản trị vốn cố định là nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinhdoanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết
định đến năng lực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn do viêc sdụng vốn cố định thờng gắn liền với hoạt động đầu t dài hạn, thu hồi vốnchậm và dễ gặp rủi ro Trong các doanh nghiệp, quản trị vốn kinh doanh nóichung, cũng nh vốn cố định nói riêng bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liênquan mật thiết với nhau
1.3.1.1 Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định
Đây là khâu đầu tiên trong việc quản trị vốn cố định của doanh nghiệp
để thực hiện nội dung này doanh nghiệp phải tiến hành các nội dung cơ bảnsau đây:
- Xác định nội dung nhu cầu vốn cố định cần hàng kỳ là bao nhiêu ? bằngcách căn cứ vào các dự án đầu t thẩm định và kế hoạch mua sắm tài sảntrong tơng lai để tính ra nhu cầu vốn trong tơng lai
- Xác định khả năng tự tài trợ vốn cố định của doanh nghiệp:
+ Xem xét qui mô và khả năng sử dụng quỹ đầu t phát triển vào kếhoạch đầu t dài hạn
+ Khả năng ký các hợp đồng liên với các đơn vị khác đó là nguồn vốnliên doanh
+ Khả năng huy đông vốn vay dài hạn từ ngân hàng thơng mại hoặcphát hành trái phiếu
+ Căn cứ vào dự án tiền khả thi đã đợc duyệt sau khi đã xác định khảnăng tự tài trợ để tìm ra số vốn cố định cần huy động thêm
* Lựa chọn nguồn tài trợ vốn cố định:
Trang 8Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp cóthể khai thác nguồn vốn đầu t vào TSCĐ từ các nguồn khác nhau nh lợinhuận để tái đầu t, nguồn vốn liên doanh liên kết, nguồn ngân sách nhà nớctài trợ, nguồn vốn vay ngân hàng, huy động qua thị trờng tài chính.
Trong các nguồn kể trên có những u và nhợc điểm khác nhau do đódoanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn cơ cấu nguồn tài trợ vốn cố định hợp lý
có lợi nhất cho doanh nghiệp
1.3.1.2 Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Chính sách bảo toàn vốn đợc thực hiện ở nớc ta từ năm 1991 Nộidung bảo toàn vốn đó là vốn cố định và vốn lu đông, từ khu vực ngân sáchnhà nớc cấp về sau chính sánh bảo toàn vốn đựơc áp dụng rộng rãi đối vớimọi loại hình doanh nghiệp khác nhau
Xuất phát từ đặc điểm luôn chuyển vốn cố định mà việc bảo toàn vốn
cố định dợc thực hiện trên hai mặt: hiện vật và gía trị
- Hiện vật
Giữ nguyên hình thái vật chất của TSCĐ hiện có khi giao nhận vốn
mà bảo toàn về năng lực sản xuất của TSCĐ đó Muốn vậy, trong quá trình
sử dụng TSCĐ doanh nghiệp phải thực hiện đúng các qui chế, sử dụng bảodỡng sửa chữa, mua sắm nhằm nâng cao duy trì sử dụng TSCĐ Đồng thờidoanh nghiệp phải chủ động đổi mới thay thế TSCĐ cho phù hợp yêu cầunền kinh tế thị trờng
- Giá trị
Trong điều kiện có sự biến động lớn về giá cả các doanh nghiệp phảinghiêm chỉnh chấp hành các qui định của nhà nớc về việc điều chỉnh nguyêngiá của TSCĐ cho phù hợp với giá cả thị trờng
Nội dung bảo toàn vốn cố định:
- Xác định vốn cố định bảo toàn trong kỳ
- Xác định vốn cố định đã bảo toàn
- Xử lý bảo toàn
1.3.1.3 Lựa chọn phong pháp khấu hao thích hợp
Về nguyên tắc chung khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế củaTSCĐ ( cả hao mòn vô hình và hữu hình) Nếu khấu hao cao hơn hao mònthực tế thì sẽ làm tăng chi phí kinh doanh giả tạo làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp ngợc lại nếu khấu hao thấp hơn so với hao mòn thực tế thìkhông đảm bảo thu hồi vốn khi hết thời gian sử dụng TSCĐ Do đó doanhnghiệp cần phải lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp cho chiến lợc kinh
Trang 9doanh của mình sao cho đảm bảo thu hồi đủ vốn vừa không gây đột biến giácả trên thị trờng
1.1.3.4 Thực hiện chế độ bảo dỡng sủa chữa lớn nâng cấp TSCĐ.
Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phơng pháp công nghệ sản xuất sảnphẩm, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệpcả về thời gian và công suất Kịp thời phân tích tính toán kỹ hiệu quả việcsửa chữa lớn hay đầu t mới, đối với những TSCĐ do hao mòn lớn hoặckhông phù hợp với quá trình sản xuất thì tốt nhất nên đầu t đổi mới ngợc lạinhững TSCĐ năng lực sản xuất còn tốt thì nên thực hiện sửa chữa lớn sẽ kinh
tế hơn
1.3.1.5 Thực hiện an toàn chủ động phòng ngừa rủi ro khi sử dụng TSCĐ
Để hạn chế tổn thất do nhiều nguyên nhân thì doanh nghiệp phải ờng xuyên mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài sản, trích quỹ dựphòng, giảm giá các khoản đầu t tài chính dài hạn… gây ảnh
th-* Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Ngoài các biện pháp nêu trên cần
thực hiện tốt qui chế giao vốn và trách nhiêm bảo toàn vốn cố định đối vớicác doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng thì đây là một biện phápcần thiết để tạo căn cứ pháp lý để ràng buộc trách nhiệm quản lý vốn giữacác cơ quan nhà nớc đại diện cho quyền sở hữu và trách nhiệm của cácdoanh nghiệp trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả Đồng thời tạo
điều kiện cho doanh nghiệp có quyền chủ động hơn trong quản lý và sửdụng có hiệu quả số vốn cố định đợc giao
1.3.1.6 Phân cấp quản lý sử dụng VCĐ.
Mục tiêu phân cấp quản lý VCĐ là giúp cho doanh nghiệp chủ độngsáng tạo trong quá trình sử dụng TSCĐ Theo qui chế hiện hành của doanhnghiệp đợc quyền chủ động trong sử dụng TSCĐ nh
- Đợc quyền thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn để phục vụ kịpthời sản xuất kinh doanh
- Đợc quyền cho cá nhân, tổ chức trong nớc thu tài sản dể hoạt độngnhng phải mở sổ sách theo dõi về số tiền khấu hao theo qui định Những TSkinh doanh hoặc cho thuê trên 10 năm thì số tiền không đựơc tính tại đơn vị
đi thuê ngợc lại những tài sản kinh doanh hoặc cho thuê dới 10 năm thì khấuhao tính tại đơn vị đi thuê
- Doanh nghiệp đợc quyền đem quyền quản lý và sử dụng TSCĐ đểthế chấp vay vốn tại cá tổ chức tín dụng
- Doanh nghiệp đợc quyền thanh lý tài sản hoặc bán tài sản không cầndùng lạc hậu về mắt kỹ thuật không có khả năng phục hồi
Trang 10- Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng
đất hoặc tiền thuê đất để đầu t ra ngoài doanh nghiệp theo qui định pháp luậthiện hành
1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcần xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
cố định và TSCĐ của doanh nghiệp Thông thờng có các chỉ tiêu sau
a) Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sử
dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ chỉ tiêu này càng lớn thì hiệusuất sử dụng vốn cố định trong kỳ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại
Hiệu suất sửdụng VCĐ
=
= Doanh thu (hoặc doanh thu thuần ) trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ Trong đó doanh thu thuần bằng tổng doanh thu trừ đi hàng kém bị trảlại, hàng giảm giá và thuế gián thu Vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tínhtheo công thức
VCĐ đầu kỳ = nguyên giá TSCĐ đấu(cuối) kỳ-KH luỹ kế đầu(cuối)kỳ
KH luỹ kế đầu(cuối) kỳ = KH dầu kỳ +KH tăng –KHgiảm
b)Hàm lợng vốn cố định: Là chỉ tiêu nghịch đảo của hiệu suất sử dụng vốn cố định nó phản ánh mức đảm nhận về VCĐ chứa trên doanh thu và doanh thu thuần là bao nhiêu và đợc tính theo công thức
Hàm lợng vốn cố
định
=
= Vốn cố định bình quânDoanh thu ( doanh thu thuần)
c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: là chỉ tiêu đành giá hiệu quả kinh
doanh do vốn cố định tạo ra chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc lợi nhuận thuần :
Tỷ suất lợi nhuận vốn
Trang 11d) Hệ số hao mòn TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn
TSCĐ trong doanh nghiệp qua đó giúp doanh nghiệp có cơ sơ để xây dựng
kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong tơng lai
e) Hiệu suất sủ dụng TSCĐ: Phản ánh mộit đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Hiệu suất này càng cao thìchứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
=
=Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
f) Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất phản ánh giá
trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số nàycàng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệpcàng cao
g) Tỷ suất đầu t TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng
tài sản của doanh nghiệp
l) Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng
nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánhgiá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơcấu TSCĐ đợc trang bị ở doanh nghiệp
Ngoài nghiên cứu các chỉ tiên trên doanh nghiệp cần kết hợp các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật của từng loại cụ thể về mặt hiện để việc đánh giá đợctoàn diện và chính xác hơn
1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng dến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đóng vai tròquan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệpcũng nh góp phần nâng cao đời sống xã hội về cả vật chất lẫn tinh thần Việc
Trang 12nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nhiệp chịu ảnh hởngnhiều nhân tố dó là nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan.
* Nhân tố khách quan
- Chính sách kinh tế của nhà nớc: Nền kinh tế của nớc ta là nền kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc cho nên bất kỳ một thay đổi nhỏ nàotrong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối tất cả các hoạt động củadoanh nghiệp Đối với công tác quản lý và sử dụng vốn cố định thì thì cácvăn bản tài chính, kế toán thống kê gây ảnh hởng rất lớn trong suốt quá trìnhkinh doanh nghiệp, nhất là các quy định về tính khấu hao và trích lập cácquỹ,
- Sự ổn định của nền kinh tế: Có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu vốnkinh doanh của doanh nghiệp Một sự biến động nhỏ của thị trờng đều ảnhhởng dến các quyết định đầu t, các chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.Nói chung doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những thay đổi nhỏ của thị trờng
để kịp thời thích nghi mới có thể tồn tại và phát triển đợc
- Giá cả thị trờng: Cụ thể là giá cả đầu vào cho các chi phí sản xuất ,giá cả các sản phẩm mà doanh nghiệp vừa sản xuất ra có ảnh hởng đến chiphí, doanh thu và khả năng tìm kiếm lợi nhuận Sự tăng lãi vay cũng ảnh h-ởng đến khả năng huy động vốn Sự tăng hay giảm thuế cũng ảnh hởng đếndoanh nghiệp
Ngoài các nhân tố trên việc kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu
ảnh hởng bởi thiên tai dịch hoạ … gây ảnhCác nhân tố này tác động trực tiếp đếncông tác quản lý và sử dụng TSCĐ và mức độ ảnh hởng là không thể báo tr-
ớc nên doanh nghiệp phải tìm cách hạn chế thiệt hại bằng cách lập dụphòng, mua bảo hiểm
* Nhân tố chủ quan : Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào
trình độ tổ chức quản lý và sự cố gắng của doanh nghiệp Nhân tố chủ quan
là nhân tố chủ yếu quyết định đến công tác quản lý và sử dụng TSCĐ củadoanh nghiệp Các nhân tố này có thể thấy trớc, đợc sửa chữa, thay đổi bởitrình độ quản lý hay quyết định đúng đắn của lãnh đạo Nhóm nhân tố nàybao gồm:
- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo điểm xuất phát cho doanhnghiệp và định hớng cho mọi hoạt động trong quá trình tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Việc lựa chọn đúng ngành nghề kinh doanh giúp doanhnghiệp hoạt động hiệu quả
- Trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty: Con ngời là nguồnlực của mọi nguồn lực Với đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ tay nghề,tinh thần trách nhiêm và đặc biệt có tâm huyết sẽ giảm thiếu đợc những hao
Trang 13hụt và lãng phí Trình độ tay nghề công nhân vận hành sẽ quyết định đếncông suất máy và hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.
- Trình độ quả lý: Ngời quản lý có trình độ cao sẽ hớng doanh nghiệptheo hớng đi đúng, sẽ quyết định lựa chọn dây chuyền sản xuất nào có lợicho doanh nghiệp
Nắm đợc các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hởng đến việc nângcao hiệu quả sử dụng VCĐ trong các doanh nghiệp sẽ góp phần giúp ngờilãnh đạo có thể có đợc những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp mình
Từ đó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất mở rộng thị ờng trong và ngoài nớc
tr-Chơng II Phân tích thực trạng công tác quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH
Bánh Kẹo Thủ đô
2.1 Khái quát chung về Công tyBánh Kẹo Thủ Đô
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Đặng Hoàng Dơng
- Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Kim Hải
Doanh nghiệp ra đời sau khi luật doanh nghiệp đợc sửa đổi 1/7/2000
và đờng lối của Đảng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ
Sự động viên khuyến khích của Nhà nớc, các cơ quan chức năng, sự quantâm của quận là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
* Quá trình phát triển
Trang 14Với vốn điều lệ ban đầu 6,5 tỷ Công ty đã đầu t vào trang thiết bịsản xuất Công ty gồm 3 xí nghiệp thành viên và bốn phòng ban chuyênnghành Ban đầ có 100 công nhân lao động nay đã giải quyết trên 400 lao
điều kiện cho cán bộ công nhân trong công ty phát huy mọi khả năng vốn cocủa mình Hiện tại số cán bộ tốt nghiệp từ các trờng đại học chuyên nghành
về kinh tế chiếm khoảng 32% hầu hết công tác tại phòng kinh doanh Cácsản phẩm của Công ty ngày càng đa dang và phong phú Ban đầu có 6 sảnphẩm nay có trên 25 loại sản phẩm nh kẹo hoa quả, kẹo cứng, kẹo vừng,kẹosôcôla … gây ảnh ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng
Hiện nay số lợng cán bộ nhân viên Công ty nh sau:
+ Trên 50 ngời làm việc ở các phòng ban khác nhau trong đó có 8
ng-ời làm ở phòng kế toán
+ Trên 300 ngời làm việc ở phòng sản xuất
+ Số còn lại làm ở các khâu vân chuyển , tiêu thụ sản phẩm
Về tài chính ban đầu với số vốn ít ỏi 6,5 tỷ VNĐ do sự hoạt động cóhiệu quả của Công ty nay đã tăng lên 9,2 tỷ VNĐ với mức doanh thu nh sau:
Trang 15VNĐ/tháng Tóm lại tài chính của Công ty thờng xuyên đợc giám sát, quản
- Trực tiếp nhập khẩu nguyên liệu hàng tiêu dùng, t liệu sản xuất,
ph-ơng tiên sản xuất theo quy định của pháp luật
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu dịch vụ của Công ty theo phápluật hiện hành
- Quản lý, sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ chính sách củaNhà nớc bảo toàn và phát triển
- Thực hiện đầy đủ cam kết theo các điều khoản trong hợp đồng muabán các hợp đồng kinh doanh
- Quản lý và sử dụng nhân viên theo sự phân cấp quả lý cán bộ điềuhành
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
2.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH bánh kẹo thủ đô là loại hình doanh nghiệp vừa vànhỏ, nên để sản suất kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sảnxuất kinh doanh, Công ty đợc xây dựng với bộ máy rất gọn nhẹ, quản lý theochế độ một thủ trởng đã làm cho Công ty phát triển và đứng vững trên thị tr-ờng Đứng đầu Công ty là Hội đồng quản trị, 2có quyền hành cao nhất vàchịu trách nhiệm với cơ quan chức năng, các khách hàng và cán bộ côngnhân viên trong Công ty về mọi hoạt động của Công ty Bên cạnh Hội đồngquản trị là Giám đốc Công ty phụ trách về tài chính và kinh doanh
* Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp gồm:
+ Hội đồng quản trị của doanh nghiệp
+ Ban Giám đốc Công ty (gồm một Giám đốc và một phó Giám đốc)
+ Giám đốc các xí nghiệp thành viên- Trởng phòng trởng các phòng ban+ Các tổ công tác tổ sản xuất
+ Cán bộ nhân viên, cán bộ trực thuộc ban Giám đốc
Trang 16* Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công ty tổ chức sản xuất theo ba phân xởng bao gồm:
+ Phân xởng sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm
+ Phân xởng sản xuất bánh Biscus
+ Phân xởng sản xuất bột canh
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Trong các xí nghiệp có các phân xởng, các phân xởng này chịu sự
điều hành trực tiếp của phó Giám đốc cùng sự phối hợp của các phòng banchức năng có liên quan Trong phân xởng thủ trởng cao nhất là quản đốcchịu trách nhiêm trớc phó giám đốc Công ty về mọi hoạt động của phân x-ởng Trong phân xởng có các tổ chức chuyên môn, mỗi tổ từ 15 đến 20 ngời
do tổ trởng chịu trách nhiệm quản lý Sự thống nhất lãnh đạo từ Giám đốctới đầu mối liên quan, sự bình đẳng mang tính chuyên hoá cao tạo ra sứcmạnh tổng hợp cho doanh nghiệp một hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh
có hiệu quả tăng trởng tốt
* Đặc điểm bộ máy kế toán: Với chức năng cơ bản là hạch toán và quả lývốn
và tài sản nhà nớc giao, thực hiện theo chế độ thống kê theo qui định hiệnhành hiện hành
Hiện nay bộ máy kế toán của công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô đợc tổchức tại phòng tài kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty,trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành về tổ chức công tác kế toán chế độ tậptrung
Sau khi nhận đợc các chế độ chứng từ ban đầu theo sự phân công thựchiện các công tác kế toán từ kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, cho tới việcghi sổ tổng hợp hệ thống hoá đơn, số liệu để cung cấp thông tin phụ vụ choyêu cầu quản lý Trên cơ sở báo cáo đã lập, tiến hành phân tích các hoạt động
Phòng
kế toán tài chính
Phòng vật
t sản xuất
Phòng tiêu thụ, quảng cáo
Phòng
kỹ thuật KCS
Phòng
tổ chức hành chính bảo vệ
Trang 17kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trong việc quản lý, điều hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh
Là đơn vị hạch toán độc lập, doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có condấu riêng để giao dịch, Công ty có vốn và tài sản riêng, đợc quyền tự chủ vềtài chính và hoạt động kinh doanh theo pháp luật của Nhà nớc Việt Nam, cótrách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, với cấp trên vàngời lao động trong doanh nghiệp
2.1.3.2 Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất
Công ty dù mới thành lập song đã tự khẳng định mình bằng hàng loạtsản phẩm có chất lợng cao trên thị trờng Với số vốn ban đầu tuy không lớnlắm nhng công ty đã đầu t đợc hai dây chuyền sản xuất bánh kẹo khá hiện đại
Một dây chuyền sản xuất bánh kẹo cứng khép kín, công nghệ cao đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm đợc nhập từ Hàn Quốc Công suất mỗi phútcho ra 1500 viên kẹo/ phút tơng đơng 2,5 tấn/ ca
Qui trình sản xuất kẹo cứng
Một dây chuyền sản xuất kẹo mềm (từ khâu nấu, đánh dịch kẹo, làmnguội, cắt cán, đóng gói) cho ra đời khoảng 2,5 tấn/ ca
Qui trình sản xuất kẹo mềm
H ơng liệu
Nhào trộn
Đóng gói Bơ
Máy quật
Đóng gói
Trang 18Ngoài các xí nghiệp sản xuất kẹo ra công ty còn có một xí nghiệp sảnxuất bánh truyền thống và bột canh với công suất đạt 3 tấn / ca
Luôn quan tâm chú trọng đến chất luợng sản phẩm nên công ty luônchú trọng đến vấn đề con ngời đi đôi với đầu t máy móc công nghệ mới để tạo
ra hàng loạt sản phẩm thu hút ngời tiêu dùng Tơng lai không xa công ty sẽ
đầu t một dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại với trị giá hơn 3 tỷ đồng
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô trong thời gian qua
Trong 3 năm 2002-2003-2004, với nhiều thuận lợi và không ít nhữngkhó khăn nhng công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để v-
ợt qua để hoàn thành những chỉ tiêu đề ra đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụtrách nhiệm đối với nhà nớc
Các chỉ tiêu này đợc thể hiên trên bảng số 2.1
Bảng 2.1 Bảng theo dõi thực hiện chỉ tiêu các năm
1 Lao động toàn doanh nghiệp Ngời 245 300 405
2 Tổng doanh thu Triệu đồng 17.250 20.530 25.830
- Doanh thu năm 2003 đạt 20,53 tỷ đồng tăng 3,28 tỷ đồng tơng đơng19,1% so với năm 2002, đến năm 2004 doamh thu đạt là 25.830 tỷ đồng tănglên 5,30 tỷ đồng tơng đơng 26% so với năm 2003
- Tổng thuế năm 2003 nộp cho ngân sách là 1,580 tỷ đồng tăng lên sovới năm 2002 là 560 triệu đồng đến năm 2004 nộp cho ngân sách 2,360 tỷ
đồng tăng 770 triệu đồng tơng đơng 48% so với năm 2003 nh vậy tình hìnhnộp thuế cho nhà nớc tăng theo thời gian đây là biểu hiện đáng mừng
Trang 19- Tổng lợi nhuận thuần năm 2003 đạt 2,330tỷ đồng tăng lên 700 triệu
đồng tơng đơng tăng 42% so với năm 2002, năm 2004 lợi nhận thuần đạt đợc2,960 tỷ đồng tăng 630 triệu đồng tơng đơng tăng 27 % so với năm 2005 Tuynhiên chúng ta cũng nhận thấy rằng lợi nhuận năm 2004 có tăng lên so vớinăm 2003 nhng mức độ tăng và giá trị lại giảm hơn so với mức tăng năm 2003
so với năm 2002 Do đó công ty cần có biện pháp tích cực` hơn để tăng lợinhuận hơn nữa
- Số công nhân của công ty cũng tăng đáng kể đã góp phần nào giảiquyết đợc phần nào lao động d thừa cho xã hội Thu nhập bình quân đầu ngòicủa doanh nghiệp cũng tăng lên, năm 2002 thu nhập bình quân đầu ngời là1,030 triệu và đến năm 2004 thu nhập bình quân là 1,700 triệu Nhân lực làvấn đề sống còn của công ty nên việc tăng thu nhập cho ngời lao động sẽ gópphần tăng năng suất lao động
Việc quản lý vốn kinh doanh nói chung cũng nh vốn cố định nói riêngkhá ổn định và an toàn
Trong năm những năm vừa qua mặc dù thị trờng có nhiều biến đổinhững công ty đã cố gắng đứng vững và phát triển Sản phẩm của công tyngày một đa dạng và phong phú, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có sứchấp dẫn ngời tiêu dùng, đã mua sắm đợc nhiều trang thiết bị máy móc hiện
đại đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất của công ty, tạo việc làm ổn
định cho cán bộ công nhân viên trong công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
đối với nhà nớc
Trên đây là vài nét khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty trong thời gian qua Để hiếu rõ hơn tình hình quản lý vốn ở công tyTNHHBánh Kẹo Thủ Đô nh thế nào ta đi sâu xem xét thực trạng về vốn cũng mhcông tác quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công
ty
2.2 Thực trạng quả trị vốn cố định của Công tyTNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
2.2.1 Đặc điểm, cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô là một doanh nghiệp có t cách phápnhân đầy đủ theo qui định của pháp luật Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn vềtài chính đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ Tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ
về tài chính, có bảng cân đối về tài sản riêng, độc lập các quỹ theo qui địnhcủa pháp luật và hội đồng quản trị Nguồn vốn góp của công ty chủ yếu là củahai thành viên trong Hội đồng quả trị
Trang 20Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu
2.2.2 Kết cấu TSCĐ của công ty Bánh Kẹo
Trang 21Hàng năm bên cạnh viêc đầu t cho máy móc thiết bị thì doanh nghiệpcòn phải chịu thêm chi phí sữa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị làm cho chiphí sản xuất tăng lên đáng kể, ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty
- Về phơng tiện vận tải tăng lên không đáng kể chủ yếu là chi phí sửachữa, bảo dỡng Tuy không phải là tài sản quan trọng những nó quyết định
đến khâu vận chuyển lu thông hàng hoá do đó hàng năm công ty phải chútrọng đến bảo dỡng, nâng cấp , tiến hành thay thế khi cần để phúc vụ tốt quátrình sản xuất
- Về nhà cửa vật kiến trúc có tăng lên đáng kể, cuối năm 2004 là 7.213triệu chiếm 36,29% đồng tăng lên 4,5% so với năm 2003 điều đó là hợp lý Vì
đi đôi với viêc đầu t mở rộng qui mô sản xuất thì việc mở rộng nhà xởng là
điều hiển nhiên Bên cạnh đó công ty mới thành lập nên thời gian sử dụng chalâu tỷ lệ trích khấu hao tơng đối nhỏ nên nguyên giá vẫn còn lớn
Nhìn chung do công ty mới thành lập cha lâu, hầu hết TSCĐ của doanhnghiệp còn mới khả năng phục hồi cao Hàng năm công ty chú trong đến việc
đầu t mua sắm, bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị nên trình độ trang bị
kỹ thuật hiện có của công ty đã có những bớc tiến đáng kể về cả chất lẫn lợng,Công ty đã dần dần định hớng và khẳng định sự sự tồn tại và phát triển củamình
2.2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ ở công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
Hiện nay cơ chế thị trờng đòi hỏi các công ty phải tự vận động tìm hớng
đi đúng cho mình Không còn đợc bao cấp, không còn đợc bù lỗ, các doanhnghiệp phải tự tìm cách hoạt động sao cho có lãi, không những duy trì sự tồntại mà phải phát triển không ngừng Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vănhoá xã hội cũng theo đó mà tăng lên không ngừng Nắm bắt đợc nhu cầu đó,Công ty Bánh Kẹo Thủ Đô luôn đặt mục tiêu mở rộng thị trờng hoạt động Để
đạt đợc điều đó công ty phải không ngừng nâng cấp đầu t mua sắm mới TSCĐ
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này có mặt tích cực làhiện đại hoá máy móc công nghệ những cũng phát sinh hạn chế nh tài sảnmua về cha sử dụng đợc ngay do nhiều nguyên nhân nh trình độ lao động cònhạn chế cha đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thiết bị cha đồng bộ… gây ảnh Thậm chí một
số máy móc đang sử dụng nhng cha s dụng hết công suất, hay do lợi ích trớcmắt mua máy móc cũ của các nớc phát triển về một thời gian không sử dụng
đợc vì quá lạc hậu, hết giá trị sử dụng … gây ảnh
Về máy móc thiết bị giá trị không sử dụng và cha cần sử dụng chiếm7,17% (100%-18.690.925/20.134.000) trong tổng máy móc thiết bị của doanhnghiệp, con số này khá lớn làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp Công ty còn
Trang 22một máy cán mỏng vẫn còn sử dụng đợc nhng do đợc đầu t máy mới công
ty không cần sử dụng nhng cha thanh lý đợc Công ty đã đầu t dây chuyền mới
để sản xuất sản phẩm mới nhng cha đồng bộ nên cha đa vào sử dụng Công tycần có biện pháp tích cực nhằm xử lý số TSCĐ này để thu hồi vốn
Bảng 2.4 Kết cấu TSCĐ theo tình hình sử dụng năm 2004
Đơn vị:Nghàn đồng
dụng
Cha cần sửdụng
- Về phơng tiện vận tải số lợng không cần sử dụng là không có còn số ợng cha cần dùng là 255.349.000 đồng chiếm 1.3% trong tổng TSCĐ củadoanh nghiệp Nguyên nhân là việc chuyên chở nguyên vật liệu đã do ngờicung cấp đảm nhận Để giải quyết số phơng tiện vận tải cha cần dùng này tạmthời doanh nghiệp nên cho thuê để tăng thu nhập
l-Sử dụng TSCĐ là nhân tố có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinhhdoanh của công ty Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ là thực sựcần thiết cho mọi doanh nghiệp Cũng nh mọi doanh nghiệp khác công tyBánh Kẹo Thủ Đô đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ trên ba mặt: số lợng sửdụng, thời gian sử dụng và công suất sử dụng
Ta có bảng đánh giá tình hình sủa dụng tài sản cố định của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô nh sau
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng TSCĐ