Piston đỉnh bằng: Là loạiphổ biến nhất. Có diện tíchchịu nhiệt là nhỏ nhất, kếtcấu đơn giản dễ chế tạo,được dùng trong độngcơxăng, động cơ diezel cóbuồng cháy dự bị và xoáylốc.Vật liệu chế tạo piston có hệ số dãn nở vì nhiệt cao thìngười ta thường vát bớt một phần ở phía đầu của lỗ chốtpiston. Mục đích giảm khối lượng của piston và bù lạiphần giãn nở vì nhiệt giúp cho piston không bị bó kẹttrong xylanh.
3.2 NHÓM PISTON: 3.2.1 PISTON : 3.2.1.1. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO: a. NHIỆM VỤ: ¾ Piston với chi tiết nhóm piston, lót xylanh, nắp xylanh tạo thành không gian công tác động cơ. ¾ Piston nhận áp lực khí thể từ phía đỉnh truyền tới trục khuỷu qua truyền ngược lại. ¾ Piston hút khí vào không gian công tác động cơ, nén hỗn hợp môi chất công tác xả khí cháy ngoài. ¾ Truyền nhiệt khí cháy qua vòng găng đến xylanh truyền môi trường. ¾ Động hai kỳ piston có vai trò đóng mở cửa nạp, cửa xả. b. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC. Lựckhí cháy,lựcquántính củabảnthân. Nhiệt độ cao buồng đốt. Chịu ma sát,mài mòn với xylanh điều kiện bôi trơn kém. Chịu áp lực va đập chốt piston vào bệ chốt va đập vòng găng vào rãnh vòng găng. Piston bị ăn mòn tạp chất hóa chất có khí cháy gây nên. c. YÊU CẦU. Piston phải chịu ứng suất ứng suất nhiệt, không bị biến dạng, chịu ma sát mài mòn. Hệ số dãn nở nhiệt nhỏ,truyền nhiệt nhanh. Khe hở nắp ráp xác, độ cứng, độ bóng cao. Khi nắp ráp đường tâm xylanh piston phải trùng nhau, đường tâm phải vuông góc với đường tâm chốt piston. d. VẬT LIỆU CHẾ TẠO. Vật liệu chế tạo thường dùng: Gang hợp kim nhôm , dùng thép. Nhưng chủ yếu hợp kim nhôm nhằm giảm lực quán tính nhôm nhẹ tăng truyền nhiệt từ đỉnh piston thành xylanh dẫn nhiệt tốt. 3.2.1.2 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO. a. CẤU TẠO NHÓM PISTON Đỉnh piston (đ) Đầu piston (1) Phần dẫn hướng (h) Các rãnh đặt xecmang xecmang (2,3,4,5) Chốt piston (6) Vòng hãm chốt (7) Ổđặtchốt(8) b. CẤU TẠO PISTON: Là phận chuyển động lòng xylanh. Nó nhận áp lực từ môi chất công tác truyền cho trục khuỷu qua truyền. Ngoài có tác dụng việc nạp, nén khí đẩy khí thải khỏi không gian công tác xylanh. b.1. Đầu Piston. Phía đầu piston phần dẫn hướng bố trí gân chịu lực tạo hốc để chứa dầu bôi trơn. Vật liệu chế tạo piston có hệ số dãn nở nhiệt cao người ta thường vát bớt phần phía đầu lỗ chốt piston. Mục đích giảm khối lượng piston bù lại phần giãn nở nhiệt giúp cho piston không bị bó kẹt xylanh. Cách bố trí gân chịu lực hốc chứa dầu: 1: Đầu piston 2: Gân 3: Tăng bền chốt piston 4: 5Lỗ xả dầu : Rãnh vòng găng 6: Tăng bền 7: Lỗ chốt piston b.2. Đỉnh Piston. Tùy vào đặc điểm tổ chức trình cháy trình nạp xả mà ta có hình -dạng đỉnh piston Piston đỉnh bằng.khác nhau: - Piston đỉnh lồi. - Piston đỉnh lõm. Piston đỉnh bằng: Là loại phổ biến nhất. Có diện tích chịu nhiệt nhỏ nhất, kết cấu đơn giản dễ chế tạo, dùng độngcơ xăng, động diezel có buồng cháy dự bị xoáy lốc. • Piston đỉnh lồi: Có độ cứng vững cao, thường không bố trí gân chịu lực, diện tích chịu nhiệt lớn nên ảnh hưởng xấu tới qúa trình làm việc piston. Thường dùng loại động xăng có buồng cháy chỏm cầu dùng xupap treo động xăng hai kì cỡ nhỏ, • Một số vòng găng dũa bớt để đạt khe hở cầ thiết. •Nếu khe hở phạm vi cho phép (0,25-0,5mm) kiểm tra độ ăn khớp vòng găng khí rãnh pittong tương ứng Hình 9: Kiểm tra độ ăn khớp vòng găng Lăn vòng găng rãnh cảm thấy chặt tay cần làm rãnh vòng găng. Nếu cảm thấy lỏng cần kiểm tra khoảng hở giũa vòng găng & rãnh Để kiểm tra vòng hở rãnh & vòng găng đặt vòng găng vào rãnh đo khoảng hở cữ đo chiều dày khoảng hở cho phép tối thiểu 0,025mm. không vượt quá(0,1 mm ) hầu hết động cơ. Để lắp vòng găng dầu piston, lắp vòng thép xoắn vào vị trí sau lắp vòng găng khí dụng cụ chuyên Khôngdùng. nên xoắn vòng găng khí vòng găng tương đối giòn dễ gãy bị cong kẹt rãnh piston, định vị vòng găng cho khe hở phù hợp với yêu cầu nhà sản xuất. Không lắp khe hở vòng găng thẳng hàng với nhau.Hình 10: Lắp vòng dầu 3.2.2.5 Lựa chọn vòng găng mới. Việc lựa chọn vòng găng tùy thuộc vào thành xilanh chế độ gia công lại thành xilanh . •Nếu thành xilanh mòn không đáng kể cần dùng vòng găng tiêu chuẩn phù hợp với độ mòn độ côn, độ lệch cho phép xilanh Hinh 11:Vòng găng * Nếu xilanh gia công lại với đương kính lớn hơn, đương kính xác định kích cỡ vòng găng cần sử dụng. * Nếu độ côn khoảng ( 0,13-0,23mm) vòng găng tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu, độ côn vượt khoảng cho phép cần phải gia công lại xilanh chọn vòng găng tương ứng với đương kính xilanh sau gia công. 3.2.3. CHỐT PISTON .2.3.1Khái iệm, hức n iện làm việc: hiệm cnăng , yêu cầu n vụ a . Khái niệm: - Chốt piston chi tiết máy nối piston với truyền, có nhiệm vụ truyền lực khí thể mà pison nhận từ môi chất công tác đến truyền để làm quay trục khuỷu ngược lại. b. Điều kiện làm việc : - Trong làm việc chốt piston chịu lực khí thể, lực quán tính lớn, có tính chu kỳ chịu va đập mạnh. - Bề mặt chốt chịu mài mòn lớn làm việc. - Nhiệt độ làm việc thường lớn 100ºC . c. Yêu cầu: *Về vật liệu chế tạo: - Vật liệu phải có sức bền cao, chịu mài mòn tốt . Bề mặt bên cần nhiệt luyện đặt biệt để tăng độ cứng chống mài mòn, vật liệu bên cần có độ deo để gảm ứng suất. - Do yêu cầu nên vật liệu chế tạo chốt thường dùng: thép cacbon thép hợp kim có thành phần cacbon thấp ( thép 20, 20X, 15XA, 15XMA, 12XH3A… * Về quy trình công nghệ: - Trong trình nhiệt luyện cần tạo lớp thấm dày , có độ cứng độ chống mài mòn cao . - Các phương pháp nhiệt luyện thường dùng: thấm than ( xemantit), thấm xianua nitow hóa. - Bề mặt bên cần mài bóng. 3.2.3.2 Cấu tạo , phân loại , cách lắp đặt: a. Cấu tạo : - Chốt piston thép hình trụ rỗng , mặt bên mài bóng , mặt bên gia công với nhiều hình dạng khác nhau. *Vị trí chốt hệ thống truyền lực : piston Chốt piston truyền b. Phân loại: - Theo cấu trúc bên chốt ta có loại: .Mặt bên chốt hình trụ (hình a, b ). .Mặt bên có độ côn ( hình c,d,e – thường dùng cho động cao tốc) -Theo kiểu lắp chốt: .Chốt có lỗ ren: dùng cho lắp chốt có định lên bệ. . Chốt lỗ ren: dùng cho lắp chốt cố định đầu truyền kiểu lắp chốt tự do. c. Các kiểu lắp ghép chốt piston : *c1. Cố định chốt piston bệ chốt piston : lắp ghép theo kiểu chốt piston cố định bệ hay nhiều bulông hay vít. - Ưu điểm : bệ chốt làm ngắn không cần bôi trơn cho bệ , đầu nhỏ truyền dài làm giảm áp suất tiếp xúc. -Nhược điểm : độ võng chốt tăng, gây ứng suất tập trung lỗ khoan hốt, c hốt mài m c òn không đều, trọng lượng bulông hay vít phân bố không làm lêch trọng tâm piston gây lắc làm việc. *c2. Cố định chốt piston đầu nhỏ truyền : - Chốt bắt chặt đầu nhỏ truyền bulông - Ưu điểm: giảm chiều dài đầu nhỏ truyền , tăng chiều dài bệ chốt để dễ bôi trơn giảm độ võng. - Như ợc điểm : chốt bị mài mòn không điều , piston làm hợp kim nhẹ cần có khe hở piston chốt tương đối lớn nên gây tượng gõ chốt làm việc. *Lắp ghép truyền chốt piston c3. Chốt piston lắp tự : chốt piston không cố định đầu nhỏ truyền mà không cố định bệ chốt , chốt quay tự quanh tâm chốt làm việc. -Ưu điểm : chốt xoay tự nên mòn bị mỏi , chốt bị kẹt phần tiếp xúc với truyền hay bệ chốt chố làm việc được. - Nhược điểm : thiết kế khe hở chốt tốt để không gây va đập , phải hạn chế không cho chốt di động dọc theo đường tâm chốt . *Chốt piston lắp tự cố định hai dầu khoen circlip 3.2.3.3 Hao mòn , hư hỏng , kiểm tra sửa chữa : a.Hao mòn : * Chốt piston bị mài mòn chủ yếu ma sát. - Đối với chốt lắp cố định bệ chốt : chốt bị mài mòn - Đốiđều vớitại chốt lắptiếp cố định trênđầu đầunhỏ nhỏthamh truyền . không phần xúc với truyền : chốt bị mài mòn không phần tiếp xúc với bệ đỡ - Đối piston chốt lắp . tự : chốt mòn phần tiếp xúc Hư hỏng với bệ đỡ đầu nhỏb.thanh truyền: . - Bề mặt chốt bị trầy xước hạt bẩn lọt vào bề mặt làm việc chốt . - Chốt bị gãy chịu ứng suất tập trung thời gian dài . c. Kiểm tra , sửa chữa : c1. Kiểm tra: - Kiểm tra sơ : kiểm tra độ khít chốt cách kẹp nhẹ truyền êtô , sau dịch piston phía trước sau để xác định chốt bị lỏng bạc truyền hay bệ đỡ chốt . - Kiểm tra xác : tháo làm hoàn toàn chi tiết, kiểm tra độ khít chốt bạc lỗ chốt thước ống lồng micrômet . * Xác định lượng mòn chốt : đo đường kính điểm dọc chiều dài chốt , chọn đường kính nhỏ so sánh với đường kính chốt hay phần không bị mòn chốt . * Xác đinh khe hở chốt với bạc lót lỗ chốt : hiệu số đường kính lỗ chốt hay bạc lót với kích thước piston . c2. Sửa chữa chốt piston : -Các chốt piston có bề mặt bị nhám , xước bị gãy vỡ cần thay . - Nếu khe hở chốt vượt 0.025 mm cần thay chốt . - Nếu thay chốt mà không thay piston , cần chọn chốt có đường kính lớn chốt ban đầu , cần gia công lại lỗ chốt piston đầu nhỏ truyền , bạc đầu nhỏ cũ cần thay . - Gia công lỗ bạc truyền chủ yếu phương pháp doa tay với lưỡi dao doa mở rộng mài đá mài hay vải . - Khi gia công cần đảm bảo kích thước ke hở phải phù hợp với tiêu chuẩn loại chốt piston . - Thay piston phải thay chốt bạc biên . Doa lỗ piston [...]... Piston động cơ thấp tốc: Thường dài số vòng găng nhiều (4÷6) và đặt cả ở phần dẫn hướng 1 Phần dẫn hướng 2 Bệ chốt piston 3 Chốt piston 4 Nắp đầu piston 5 Xecmang khí 6 Xecmang dầu 7 Buồng đốt 8 Đỉnh piston 9 Rãnh xecmang khí 10 Rãnh xecmang dầu 3.2.1.3 HAO MÒN, HƯ HỎNG, KIỂM TRA SỬA CHỮA a HAO MÒN • Piston bị cào xước: Xảy ra khi động cơ khởi động, khi có ít dầu bôi trơn thành xylanh hoặc đông cơ. .. do tiếp xúc với lót xylanh Ở động cơ cao tốc váy piston thường ngắn không đặt xecmang piston tỳ sát vào thành xylanh ở phương chuyển động lắc của thanh truyền Ở động cơ thấp tốc thì váy piston thường dài hơn Phía trong bố trí các ổ đỡ chốt piston, phía ngoài có thể bố trí một vài xecmang dầu b.4.Rãnh xecmăng Là các rãnh vuông được khoét quanh phần đầu của đỉnh piston , đây là nơi lắp các xec...• Piston đỉnh lõm: Diện tích chịu nhiệt lớn hơn đỉnh bằng nhưng có ưu điểm là tạo ra xoáy lốc nhẹ trong quá trình nén và qúa trình cháy.Thường dùng trong động cơ diezel 4 kì và 2 kì có buồng cháy thống nhất, một số động cơ xăng (buồng cháy chỏm cầu) và động cơ diezel (buồng cháy dự bị và buồng cháy xoáy lốc) b.3 Váy piston Vai trò dẫn hướng trong xylanh và chịu lực ngang,... xuyên qua piston , có vị trí bên dưới các rãnh xec măng và lệch so với đường tâm dọc một khoảng 1.5÷2.5mm về phía lực ngang tác dụng lên piston lớn (nhằm giảm va đập cửa thân piston với thành xylanh trong khi làm việc ) Phần thân piston có bệ chốt thường bố trí các gân chịu lực xung quanh bệ chốt c PHÂN LOẠI PISTON c1 THEO KẾT CẤU Piston được chia làm hai loại: Piston liền và piston ghép • Piston liền:... Các rãnh ở gần đỉnh piston lắp xec măng khí , rãnh phía dưới lắp xec măng dầu Rãnh xec măng dầu thường được khoan lỗ thông qua vách piston để dầu có thể lưu thông khi xec măng dầu làm việc Đối với động cơ cao tốc trên ôtô có 3 rãnh , đối với động cơ thấp tốc số lượng rãnh sẽ nhiều hơn dể bảo đảm cho việc làm kín buồng đốt b.5 Bệ đỡ chốt piston : Bệ đỡ chốt là nơi lắp chốt piston Bệ đỡ chốt là... của pistonvà làm tăng đường kinhpiston + Hàn đắp và tiện 3.2.2 XEC MĂNG 3.2.2.1 Khái quát chung: a Khái niệm: - Xec măng là những vòng kim loại được lắp trên piston để thực hiện những nhiệm vụ sau: Làm kín buồng đốt ngăn không cho khí cháy lọt xuống cacte Gạt dầu khỏi các vách xy lanh nhằm ngăn dầu từ cacte lên buồng đốt Truyền nhiệt từ piston sang vách xylanh làm giảm nhiệt độ của piston trong. .. trình gia công cơ khí thay thế Bộ làm dãn piston • Ở xylanh bị mòn: Dùng thước lá và lực kế lò xo để đo khe hở giữa piston và xylanh Thay đổ chiều dày thước lá và dùng lực kế kéo đến khi lực kế chỉ 3÷4,5 Kg thì chiều dày thước lá là khe hở giữa piston và xylanh Ngoài ra còn dùng các biện pháp khác để phục hồi kích thước piston: + Nong: Dùng búa nong để phục hồi kích thước của váy piston khám: Dùng... nhiệt, mài mòn tương đối cao • Piston ghép: Phần đầu làm bằng vật liệu chịu nhiệt có độ bền cao có thể thay thế sau một thời gian làm việc Nhược điểm là nặng, phức tạp độ chính xác khi chế tạo và nắp ghép phải cao 1 Đỉnh piston 2 Đầu piston 3 Xecmang khí 4 Xecmang dầu 5 Bulong 6 Đường dẫn dầu bôi trơn và làm mát 7 Phần dẫn hướng C.2 THEO TỐC ĐỘ QUAY • Piston động cơ có tốc độ cao: Thường ngắn và... nóng khó bôi trơn Piston bị mòn: Do bị ăn mòn hóa học của khí cháy và dầu bôi trơn Mài mòn do ma sát giữa piston và xylanh trong quá trình làm việc Rãnh vòng găng mòn: Do ma sát khi làm việc và ăn mòn của khí cháy Váy bị bóp éo: Dom hịu lực ngangc , làm xecmang có hình ôvan không còn khă năng gạt dầu bôi trơn Piston bị cháy b HƯ HỎNG Các gờ rãnh xecmang bị uốn Đỉnh piston và váy bị nứt,... Xecmăng khí có nhiệm vụ chính là làm kín buồng đốt - Xecmăng dầu có nhiệm vụ gạt dầu từ vách xylanh về cacte - Trên piston xe ôtô thường có 3 xecmăng : 2 xecmăng khí và một xecmăng dầu * Xecmăng và cách bố trí trên piston: 1- xecmăng khí 2- xecmăng dầu 3,4,5- cấu tạo xecmăng dầu b.Cấu tạo xecmăng khí: - Xecmăng khí có dạng vòng hở, đường kính lớn hơn đường kính trong của xylanh - Tiết diện của xecmăng khí . 3.2 NHÓM PISTON: 3.2.1 PISTON : 3.2.1.1. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO: a. NHIỆM VỤ: ¾ Piston cùng với các chi tiết trong nhóm piston, lót xylanh, nắp. nhẹ và tăng sự truyền nhiệt từ đỉnh piston ra thành xylanh do dẫn nhiệt tốt. 3.2.1.2 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO. a. CẤU TẠO NHÓM PISTON Đỉnh piston (đ) Đầu piston (1) Phần dẫn hướng (h) Các. của lỗ chốt piston. Mục đích giảm khối lượng của piston và bù lại phần giãn nở vì nhiệt giúp cho piston không bị bó kẹt trong xylanh. Cách bố trí gân chịu lực và hốc chứa dầu: 1: Đầu piston 2: