Trong xu thế phát triển hiện nay trên thế giới khoa học và công nghệ luôn có những thay đổi mạnh mẽ.Một phần trong đó là việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào đời sống hàng ngày của con người.
Trang 1MỤC LỤC
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
Chương II: CÔNG CỤ LẬP TRÌNH 12
Phần 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 34
Chương II: MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ 42
Chương III: PHÂN TÍCH – MÔ HÌNH KHÁI NIỆM/LOGIC 48
Trang 2BFD Mô hình phân cấp chức năng
DFD Mô hình luồng dữ liệu
ERD Mô hình thực thể liên kết
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển hiện nay trên thế giới khoa học và công nghệ luôn có những thay đổi mạnh mẽ.Một phần trong đó là việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào đời sống hàng ngày của con người Loài người chúng ta đang hướng tới thiết lập một hành tinh thông minh Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT kết hợp với sự phát triển của mạng Internet đã kết nối được toàn thế giới lại với nhau thành một thể thống nhất Nó đã trở thành công cụ đắc lực cho nhiều ngành nghề : giao thông, quân sự, y học…và đặc biệt là trong công tác quản lý nói chung và quản lý quán Cafe nói riêng
Trước đây khi máy tính chưa được ứng dụng rộng rãi các công việc quản lý đều được thực hiện một cách thủ công nên rất tốn thời gian, nhân lực cũng như tài chính Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã giúp cho việc quản lý được thực hiện một cách dễ dàng hơn, giảm chi phí, thời gian…
Qua quá trình khảo sát một vài quán cafe trên địa bàn Hà Nội, em đã xây dựng lên đề tài quản lý quán Cafe với mong muốn giúp cho việc quản lý được thực hiện một cách dễ dàng hơn, thuận tiện và giảm thiểu được các sai xót
Nhờ sự quan tâm, hướng dẫn của thầy Trần Văn Lộc, em đã từng bước nghiên cứu và vận dụng các kiến thức đã được học để tìm hiểu, phân tích và xây dựng được chương trình quản lý đáp ứng tương đối một số các yêu cầu đặt ra.Tuy nhiên,do kiến thức còn hạn chế nên chương trình vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn để có thể từng bước xây dựng chương trình ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn
Trang 4Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Trần Văn Lộc và các thầy
cô Khoa Công Nghệ Thông Tin đã giúp em hoàn thành đồ án này
Hà nội, ngày 5 tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thúy Hằng
Trang 5Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương I: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU1.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1.1.1 Sự cần thiết của việc phân tích bài toán với bài toán quản lý
Phân tích hệ thống là bước cực kì quan trọng trong cả quá trình tạo ra một sản phẩm phần mềm quản lý nói chung
Thiết kế là cốt lõi của kỹ nghệ phần mềm mà nếu phần thiết kế chặt chẽ
và có chất lượng thì hệ thống về sau sẽ làm việc cực kỳ hiệu quả
Việc phân tích thiết kế tức là ta đi tìm hiểu về hệ thống, tìm cách giải quyết các vấn đề phức tạp đặt ra của hệ thống
Phân tích chi tiết bao gồm:
- Phân tích dữ liệu
- Phân tích các hoạt động xử lý
1.1.2 Phương pháp mô hình trong phân tích thiết kế hệ thống
Mô hình (model) là một dạng trừu tượng hoá của một hệ thống thực Mô hình chính là một hình ảnh, một biểu diễn của một hệ thống thực nó được diễn tả
ở một mức trừu tượng nào đó, theo một quan điểm nào đó hay theo một hình thức nào đó như: phương trình, bảng, đồ thị… Mô hình có xu hướng dạng biểu
Trang 6- Mức logic: Tập trung mô tả bản chất của hệ thống và mục đích hoạt động của hệ thống, bỏ qua các yếu tố về tổ chức thực hiện và biện pháp cài đặt.
- Mức vật lý: Quan tâm đến các mặt như phương pháp, công cụ, tác nhân, địa điểm, thời gian, hiệu năng, yêu cầu của mô hình làm rõ kiến trúc vật lý của hệ thống
1.1.3 Đặc điểm của phương pháp mô hình hóa trong phân tích và thiết kế hệ thống
- Đây là phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc, một phương pháp rất phổ biến, có tư duy nhất quán, chặt chẽ, dễ đọc dễ hiểu, dễ áp dụng, tăng khả năng thành công cho các ứng dụng và đã chứng tỏ nó rất có ích trong nhiều bài toán phân tích các hệ thống thực tiễn
- Bắt nguồn từ cách tiếp cận hệ thống, được hoàn thiện theo cách phân tích từ trên xuống dưới
- Các hoạt động trong quá trình phân tích được tiến hành theo một trình
tự khoa học, mang tính công nghệ cao
- Sử dụng một nhóm các công cụ kỹ thuật và mô hình để ghi nhận phân tích hệ thống
Chỉ ra những công cụ sẽ được dùng ở từng giai đoạn của quá trình phân tích
Có sự tách bạch giữa mô hình vật lý và mô hình logic
Cho phép ghi nhận vai trò của người sử dụng trong các giai đoạn phát triển hệ thống
Giảm được độ phức tạp khi phát triển hệ thống
- Được thể hiện dưới cùng dạng ngôn ngữ thế hệ thứ tư nên không cần những lập trình viên chuyên nghiệp
Trang 7- Việc thiết kế kết hợp với các bản mẫu giúp cho người dùng sớm hình dung được hệ thống mới trong đó vai trò của người sử dụng được nhấn mạnh đặc biệt.
1.1.4 Những công dụng gắn liền
• Sơ đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ:
Nhằm xác định chức năng nghiệp vụ công việc cần làm và mối quan hệ phân mức giữa chúng nhằm trả lời những câu hỏi như : thực hiện công việc gì ?
xử lý cái gì ? Từ đó xác định được thông tin gì cần và làm thế nào để có chúng
• Sơ đồ luồng dữ liệu :
Công cụ mô tả dòng thông tin nghiệp vụ kết nối giữa các chức năng trong một phạm vi được xét Sơ đồ luồng dữ liệu nhằm diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống, thể hiện mối quan hệ trước sau trong quá trình xử lý và trao đổi thông tin cho nhau Đây là công cụ chính của quá trình phân tích thiết
kế hệ thống và xử lý làm cơ sở để thiết kế, trao đổi dữ liệu
• Mô hình thực thể mối quan hệ (ERD)
Được biểu diễn dưới dạng một đồ thị trong đó các nút là các thực thể còn các cung là các mối quan hệ để dễ nhận thức và trao đổi
Trang 8Là ngôn ngữ sử dụng để truy vấn, tìm kiếm dữ liệu từ cơ sở dữ liệu trong SQL.
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
xử lý nhằm phục vụ theo yêu cầu của mình Cơ sở dữ liệu được thành lập từ các tệp tin cơ sở dữ liệu dễ dàng quản lý và khai thác
1.2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ thống bao gồm nhiều phần mềm cho phép mô tả, lưu trữ hay thao tác các dữ liệu trên 1 CSDL mà vẫn đảm bảo tính an toàn, tính bí mật của dữ liệu trong môi trường nhiều người sử dụng Có thể tác động nhập thay đổi dữ liệu như: thêm, sửa, xoá…
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu được coi như một diễn dịch với một ngôn ngữ bậc cao nhằm hỗ trợ giúp cho người sử dụng hệ thống mà không cần am hiểu tường tận các thuật toán cũng như cách lưu trữ dữ liệu trong máy
1.2.3 Thực thể
Là hình ảnh tượng trưng cho một đối tượng cụ thể hay một khái niệm trừu tượng nhưng có mặt trong thế giới thực <Khi xây dựng mô hình dữ liệu thì các thực thể được biểu diễn bằng những hình chữ nhật >
Ví dụ: Duan, connguoi, sanpham, hoadon, …
Trang 9Ví dụ : “sohoadon” là thuộc tính nhận dạng của thực thể “Hoadon.”
1.2.6 Quan hệ
Là sự nhóm họp hai hay nhiều thực thể với nhau nhằm biểu hiện một mối liên quan tồn tại trong thế giới thực giữa các thức thể Kích thước của một quan hệ là số thực thể cấu thành nên quan hệ (thường được biều diễn bằng hình tròn hoặc elip) Trong một số trường hợp quan hệ cũng có các thuộc tính riêng
Ví dụ: Hoá đơn dùng để thanh toán một số sản phẩm bán ra, mỗi dòng hoá đơn cho biết tổng giá trị thanh toán của từng sản phẩm
Phân loại quan hệ:
Quan hệ 1-1 : Mỗi thể hiện của thực thể A được kết hợp với 0 hay 1 thể
hiện của B và ngược lại
Quan hệ 1-N : Mỗi thể hiện của A được kết hợp với một hay nhiều thể
hiện của B.Và mỗi thể hiện của B được kết hợp với một thể hiện duy nhất của A
Trang 10Quan hệ N-N : Mỗi thể hiện của một thực thể A được kết hợp với 0, 1,
hay nhiều thể hiện của B và ngược lại
1.2.8 Phép phân rã một sơ đồ quan hệ
Là việc thay thế sơ đồ quan hệ nào đó bằng tập các sơ đồ quan hệ con tương ứng với nó Mục đích của phép phân rã là nhằm loại bỏ các file dữ liệu dư thừa và loại bỏ các dị thường không nhất quán như :dị thường khi thêm dòng, dị thường khi xoá dòng của quan hệ, dị thường khi thực hiện cập nhật (sửa, xoá, )
mà đảm bảo không mất thông tin
1.3 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHÁI NIỆM DỮ LIỆU
1.3.1 Khảo sát thực tế
- Thu thập thông tin
- Trình bày có hệ thống bằng một số sơ đồ luân chuyển các tài liệu
Thiết kế mô hình dữ liệu
Trang 11- Kiểm kê các dữ liệu.
+ Vẽ sơ đồ khái niệm dữ liệu
1.3.2 Kiểm soát và chuẩn hóa mô hình
- Chuẩn hoá mô hình
- Tạo thêm thực thể
- Biến một quan hệ thành thực thể
- Xoá một quan hệ
- Phân tách một quan hệ phức tạp
Trang 12Chương II: CÔNG CỤ LẬP TRÌNH
Do tính chất của bài toán quản lý và sự hợp lý của yêu cầu một phần mềm quản lý hiện đại, chương trình này sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.6.0 trong việc tạo giao diện và chương trình chính, kết hợp với Microsoft Access 2003 để tạo cơ sở dữ liệu
2.1 TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT ACCESS
2.1.1 Giới Thiệu về Access
Microsoft Access là một chương trình cơ sở dữ liệu cho phép :
- Lưu trữ một lượng thông tin không giới hạn
- Tổ chức thông tin theo một cách có nghĩa đối với cách thức bạn làm việc
- Truy tìm thông tin theo một tiêu chuẩn nào đó mà bạn định nghĩa
- Tạo các form nhằm cho việc nhập thông tin trở nên dễ dàng hơn
- Tạo các report có nghĩa và có thể kết hợp dữ liệu , text, đồ hoạ và những đối tượng khác
- Chia sẻ thông tin dễ dàng trên web
Lưu trữ dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu
Một cơ sở dữ liệu Access gồm các đối tượng như table, form ,query, report, page, macro và modul
- Một Table là một tập hợp thông tin có liên quan tới một chủ dề Table gồm các trường( field ) và bản ghi ( record )
- Một Form cung cấp một cách dễ dàng để xem và nhập thông tin vào một cơ
sở dữ liệu
- Một Query là một phương pháp để tìm thông tin trong một CSDL
- Các Report là những tài liệu tóm tắt thông tin từ một CSDL
- Các Page cho phép bạn truy cập một CSDL trên Internet bằng cách sử dụng
bộ trình duyệt Web
Trang 13- Một Macro tiết kiệm cho bạn thời gian bằng cách tự động hoá một loạt các hoạt động thành một hoạt động duy nhất
- Các Module là những chương trình mà bạn tạo bằng một ngôn ngữ lập trình gọi là Vísual Bacsic nhằm mở rộng chức năng của một CSDL
2.1.2 Khởi Động Và Tạo Mới Tệp Access
Click vào nút Star trên thanh tác vụ
1 Trỏ vào All Program
2 Click vào Mỉcrosoft Office
3 Click vào Microsoft Office Access
Sau khi lệnh chạy chương trình Áccess thông thường màn hình tiếp theo xuất hiện cho phép cách chọn làm việc:
Chọn Blank database để bắt đầu tạo mới một tệp Access hoặc Access database wizard , page và prọject để tạo một CSDL theo mẫu có sẵn hoặc Open an existing file để mở tệp Access đã tồn tại để làm việc tiếp
Sau khi một tệp Access được mở , môi trường làm việc trên Access xuất hiện với những thành phàn như sau :
Trang 14- Hệ thống thực đơn ( menu ) và các thanh công cụ ( Toolbar ) – nơi thực hiện các lệnh khi cần
- Cửa sổ tệp Access đang làm việc bao gồm 7 phần chính : Tables , Queries, Form, Reports, Pages, Macros và Modules
2.1.3 Tạo Bảng Trong Access
- Bảng dữ liệu
Bảng dữ liệu là một phần quan trọng nhất của CSDL , llà nơi lưu trữ những dữ liệu tác nghiệpcho ứng dụng Một CSDL có thể có rất nhiều bẳng , các bảng phải được thiết kế sao cho có thể lưu trữ được đâyd đủ dữ liệu cần thiết , đảm bảo giảm tối đa tình trạng gây dư thừa dữ liệu Tác hại của hiện tượng này sẽ gây sai lệch dữ liệu tác nghiệp và làm tăng dung lượng dữ liệu không cần thiết Còn giảm tối đa dung lượng CSDL có thể tạo môi trường làm việc thuận lợi cho việc phát triển ứng dụng cho các bước tiếp theo
Một bảng dữ liệu trên Access bao gồm các thành phần : Tên bảng , các trường
dữ liệu , trường khoá ,tập hợp các thuộc tính cần thiết cho mỗi trường dữ liệu và tập hợp các bản ghi
- Xây dựng cấu trúc bảng
Mục này hướng dẫn cách thiết kế cấu trúc một bảng dữ liệu trên CSDL Access
Trang 15Bước 1 : Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng ở chế độ Design View
Nhấn nút trên thẻ Tables Hộp thoại kết cấu trúc một bảng xuất hiện :
Bước 2 : Khai báo danh sách tên các trường của bảng : bằng cách gõ danh sách
các trường lên cột Field Name của cửa sổ thiết kế
Rồi khai báo kiểu dữ liệu cho các trường của bảng , bằng cách chọn kiểu dữ liệu cho từng trường ở cột Data Type tương ứng
Để chọn kiểu dữ liệu , có thể dùng chuột chọn kiểu dữ liệu từ hộp thả , mặt khác cũng có thể nhấn kí tự đầu tiên của kiểu dữ liệu cần chọn môic khi định vị tới ô Data Type cần làm việc
Sau khi gõ vào danh sách tên các trường của bảng , hộp thoại thiết kế sẽ có dạng
VD Tạo bảng Nhân Viên
Trang 16VD Tạo bảng Khách Hàng
Trang 17VD Tạo bảng Hàng
Bước 3 : Thiết lập trường khoá cho bảng
Khoá có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một bảng với nhau Mở thực đơn Edit / Primary key để thiết lập thuộc tính khoá cho các trường vừa chọn Cũng có thể ra lệnh này bằng cách nhấn nút Primary key trên thanh công cụ
Bước 4 : Lưu lại cấu trúc bảng Nhấn tổ hợp phím Alt + S hoặc nhấn nút Save
trên thanh công cụ , hộp thoại yêu cầu ghi tên cho bảng xuất hiện
Hãy gõ tên và nhấn OK
- Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng
Trang 18Một bước quan trọng trong xây dựng CSDL Access là thiết lập quan hệ các bảng trong CSDL
+ Trong cửa sổ Database, chọn Relationships từ menu Tools để mở cửa sổ Add table
+ Chọn các bảng và truy vấn để đưa vào quan hệ Sau khi chọn xong, bấm nút Close để đóng cửa sổ Show Table
+ Chọn một trường từ bảng chính và kéo sang trường tương ứng của bảng quan hệ, rồi bấm chuột tại Creat để tạo quan hệ khi đó sẽ có đường thẳng nối giữa hai trường biểu diễn quan hệ vừa tạo
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0
2.2.1 Giới Thiệu Về Visual Basic 6.0
Visual basic là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Trong Visual basic đối tượng là những thành phần tạo nên giao diện người sử dụng cho ứng dụng Với lập trình hướng đối tượng , lập trình viên có thể chia nhỏ vấn đề cần giải quyết thành các đối tượng Từng đối tượng lại có nhiệm vụ riêng của nó Nó
có những đặc điểm mà người ta gọi là thuộc tính và có những chức năng đặc
Trang 19biêt mà ta gọi là phương thức Lập trình viên phải đưa ra các thuộc tính và phương thức cần thể hiện
2.2.2 Đặc Trưng Cơ Bản Của VB 6.0
- Trực quan
- Hướng đối tượng
- Lập trình theo sự kiện
2.2.3 Môi Trường Phát Triển Tích Hợp Của VB 6.0
Chạy chương trình VB bằng cách thực hiện lệnh
Start – Program – MS Visual Studio – MS Visual Basic
Ta có cửa sổ như hình sau :
Hình 1 : Lựa chọn Standard EXE để khởi chạy Visual Basic
Nhấn trỏ chuột vào Standard EXE để khởi chạy Visual Basic , mở cửa sổ làm việc của môi trường phát triển tích hợp nư hình sau :
Trang 20Hình 2 : Môi trường phát triển tích hợp ( IDE )
2.2.4 Thuộc Tính , Phương Thức Và Sự Kiện
a
Thuộc tính ( Properties )
Thuộc tính là bộ các thông số mà ta có thể gán cho điều khiển
Các thuộc tính thông dụng là :
- Name : Một giá trị chuỗi được dùng để nói đến điều khiển
- Top : Vị trí cạnh trên của điều khiển so với vật chứa nó
- Left : Vị trí cạnh trái của điều khiển so với vật chứa nó
- Enabled : giá trị logic ( true hoặc false ) quyết định người sử dụng có được làm việc với điều khiển hay không
- Visible : Giá trọi logic ( True hoặc false ) quyết định ngyươì sử dụngcó thấy điều khiển hay không
b
Phương thức ( Methods )
Là đoạn chương trình chứa trong điều khiển , chỉ điều khiển cách thức để thực hiện một công việc nào đó , mỗi điều khiển có những phương thức khác nhau , nhưng vẫn có một số phương thức rất thông dụng cho hầu hết các điều khiển Các phương thức thông dụng như sau :
Trang 21- SetFocus : Cung cấp tầm ngắm cho đối tượng được chỉ ra trong lệnh gọi phương thức
- Move : Thay đổi vị trí một đối tượng theo yêu cầu của chương trình
- Drag : Thi hành hoạt động kéo và thả của người sử dụng
-Click : Người sử dụng sử dụng nút chuột để nhấn lên đối tượng
- Keydown : Người sử dụng nhấn một nút lên bàn phím trong khi một đối tượng đang trong tầm ngắm
- Keypress : Người sử dụng nhấn thả một nút trên bàn phím khi một đối tượng đang trong tầm ngắm
2.2.5 Làm Việc Với Đề Án
a
Định nghĩa
Một đề án gồm có :
- Một tập tin đề án ( vbp ) theo dõi toàn bộ các thành phần
- Một tập tin cho mỗi biểu mẫu ( frm )
- Một tập tin nhị phân ( frx ) cho từng biểu mẫu
- Một tập tin cho từng mô-đun lớp ( cls )
- Một tập tin cho từng mô-đun chuẩn ( bas )
- Một tập tin tài nguyên
- Một hoặc nhiều tập chứa các điều khiển Active X ( ocx )
b
Cửa sổ Project Explorer
Cửa sổ này giúp ta tổ chức các tập tin trong đề án và truy cập chúng dưới dạng thiết kế biểu mẫu hoặc chương trình
Trang 22Hình 3 : Cửa sổ Project Explorerc.
Trang 23Hình 4: Hộp thoại tạo đề án mới
2.2.6 Các Loại Điều Khiển Trong Visual Basic
a
Các loại điều khiển
- Các điều khiển nội tại như là các điều khiển nút lệnh và khung Các điều khiển này chứa trong tập tin EXE của VB
- Các điều khiển Activer X tồn tại trong các tập tin độc lập có phần mở rộng
là OCX
- Các đối tượng chèn được như là dối tượng bảng tính của MS Excel hay đối tượng lịch biểu của MS Prọject chứa việc lập biểu thông tin cho một đề án Vì chúng có thể thêm vào hộp công cụ , chúng có thể là các điều khiển được chuẩn
bị chu đáo Một vài đối tượng kiểu này cũng cung cấp phần Automation và cho phép ta lập trình với các đối tượng sinh ra từ những ứng dụng khác ngay trong ứng dụng VB
b
Các điều khiển nội tại
Trang 24- Label : Hiển thị chuỗi ký tự không đổi trên biểu mẫu
Thuộc tính của Label
Caption : ;là văn bản sẽ xuất hiện trên đối tượng Label
Autosize : thiêt lập một giá trị cho phép đối tượng Label sẽ tự động điều chỉnh kích thước theo nội dung văn bản đưa vào Label
WordWWarp : khi ta thiêt lập giá trị này là False thì văn bản trong label chỉ được hiển thị trên một dòng đơn
Phương thức của Label
Move
Sự kiện của Label
Click : Xuất hiện khi người sử dụng bấm chuột trên Label
Change : Xuất hiện khi nội dung văn bản trong Label bị thay đổi bởi ứng dụng
- Frame : Làm nơi chứa cho các điều khiển khác
Thuộc tính của Frame
Vì bản chất của Frame là để chứa các đối tương khác do đó chỉ có một thuộc tính là Caption dùng để hiển thị tiêu đè của Frame
Phương thức của Frame
Move : Cho phép di chuyển khung cùng với các đối tượng trong nó
Sự kiện của Frame
Click : Xuất hiện khi người sử dụng bấm chuột trên Frame
- Checkbox : Cho phép người sử dụng chọn hoặc không chon một khả năng
nào đó
Trang 25
Thuộc tính của Check box
Caption : là tiêu đề sẽ xuất hiện cạnh Checkbox
Value : thuộc tính này xác định hộp Checkbox có được chọn hay không
Phương thức của Check box
Move : Cho phép di chuyểnCheckbox
Sự kiện của Check box
Click : xuất hiện khi người sử dụng bấm Checkbox
- Combo box : Cho phép người sử dụng chọn từ danh sách các chọn lựa hy
nhập dữ liệu mới
Thuộc tính của Combo box
List Index : là số được sử dụng để truy nhập tới các phần tử của Combo box
Sorted : được sử dụng để các mục của Combo box được sắp xếp theo thứ tự Nếu lựa chọn này không được người sử dụng thiết lập thì các mục trong combo box sẽ xuất hiện theo thứ tự chúng được đưa vào ListCount : Cho số phần tử có trong Combobox
Phương thức của Combo box
Additem : cho phép thêm các mục vào trong Combo box
Remove Item : xoá các mục rong Combo box
Set Focus : Thiết lập một combo box thành đối tượng hoạt động
Sự kiện của Combo box
Click : xuất hiện khi người sử dụng bấm Combo box
Scroll :Xuất hiện khi người sử dụng cuốn qua Combo box
Trang 26- ScrollBar : Cho phép người sử dụng cuộn ngang qua một điều khiển chứa dữ
liệu khác
Thuộc tính của ScrollBar
Min : là một số nguyên để xác định giá trị nhỏ nhất của thanh cuốn
Max : là một số nguyên để xác định giá trị lớn nhất của thanh cuốn
Value : là một số nguyên để xác định vị trí hiện tại của hộp trong thanh cuốn Gia trị này còn phụ thuộc vào thuộc tính Min và Max của thanh cuốn
Phương thức của ScollBar
Move : Cho phép di chuyển Scroll Bar
Sự kiện của ScollBar
Scroll : Xuất hiện khi hộp cuốn trên một thanh cuốn đựoc cuốn
Change : Xuất hiện khi người sử dụng cuốn qua thanh cuốn
- Text Box : Dùng trình bày văn bản nhưng cũng cho phép ngườ sử dụng sửa
đổi hay thêm mới văn bản
Thuộc tính của Text Box
Text : là văn bản được đưa vào trong hộp Text Box
Mutiline : thiết lập một giá trị để Text box có thể truy nhập dạng nhiều dòng hoặc không
Maxlength : Xác định số ký tự lớn nhất của TextBox
Phương thức của Text Box
Move
Drag
Setfocus
Trang 27 Sự kiện của Text Box
Thuộc tính của List Box
List Index: là một số được sử dụng để truy cập đến các phần tử của List Box
Sorted , MutiSelect , ListCount , Selected : tương tự như với Combo box
Phương thức của List Box
AddItem , RemoveItem, SetFocus : tương tự như combo box
Sự kiện của List Box
Click
Sroll
- Option Button : Cho phép người sử dụng chọn lựa từ một nhóm có 2 hay
nhiều khả năng người sử dụng trở lên
Thuộc tính của Option Button
Caption : là văn bản sẽ xuất hiện cạnh nút Option Button
Value : thuộc tính này cho ta biết nút Option có được chọn hay không Enable : thiết lập một giá trị mà nó sẽ quyết định đối tượng có thể đáp ứng các sự kiệncủa người sử dụng hay không
Phương thức của Option Button
Trang 28Move ; cho phép di chuyển đối tượng Option Button
Sự kiện của Option Button
Click
- CommandButton : Cho phép người sử dụng thực hiện một hành động
Thuộc tính của CommandButton
Caption : là tiêu đề sẽ xuất hiện trên nút lệnh
Picture : cho phép hiển thị một hình ảnh trên nút lệnh
Enable : thiết lập một giá trị để cho phép hoặc nút lệnh được phép đáp ứng các sự kiện hoặc không
Phương thức của CommandButton
Move
Sự kiện của CommandButton
Click : Xuất hiện khi ta bấm trên nút lệnh
- Biến ,hằng và các kiểu dữ liệu
Trang 29- Kiểu số : Integer , Long,Double, Currency
- Kiểu Byte : thường dùng để chứa dữ liệu nhị phân
Cấu trúc điều khiển:
Các lệnh điều khiển cho phép ta thay luồng chương trình dựa vào các điều kiện Lệnh If … Then … Else
Dạng lệnh
Trang 30If < điều kiện > Then
Select Case < biểu thức kiểm tra >
[ Case < danh sách biểu thức 1 >] [ khối lệnh 1]
[ Case < danh sách biểu thức 2>] [khối lệnh2 ]
………
[ Case Else [ khối lệnh n ]
End Select
d Điều khiển ActiveX
ActiveX là một sản phẩm của Microsoft được đưa vào VB cho phép chúng ta tạo ra những chương trình nhỏ gọi là các thành phần ( component ) và các điều khiển control để thêm vào các chương trình lớn Đó có thể là các chương trình độc lập hay các chương trình chạy trên Internet Ta có thể dùng
VB để tự tạo các điều khiển ActiveX
Trang 31Thêm điều khiển vào đề án:
- Ta có thêm vào đề án một điều khiển ActiveX và các đối tượng nhúng bằng cách thêm vào đó hộp công cụ ( toolbox )
+ Từ menu Project , chọn Components Các thành phần liệt kê trong danh sách là các điều khiển ActiveX , các đối tượng nhúng được và các quá trình thiêt
kế ActiveX ( ActiveX Designer ) đã được đăng ký
+ Để thêm một điều khiển (.OCX ) hoặc một đối tượng nhúng được vào hộp công cụ , chọn vào hộp đánh dấu vào bên trái tên điều khiển Tab Controls chứa các điều khiển OCX , tab Insertable Objects chứa các đối tượng nhúng được nnư Microsooft Excel Chart
+ Chọn OK để đóng hộp thoại Các điều khiển đánh dấu sẽ hiển thị trên hộp công cụ
Trang 32- Để thêm điều khiển ActiveX vào hộp thoại , nhấn nút Browse để tìm đường dẫn cho tệp tin OCX Khi thêm điều khiển vào danh sách các điều khiển , VB
tự động chọn hộp đánh dấu
e Các điều khiển mới Visual Basic
Điều khiển ADO Data
Điều khiển dùng ADO Data ( ActiveX Data Object ) để nhanh chóng tạo ra kêt nối giữa điều khiển ràng buộc dữ liệu và nguồn cung cấp dữ liệu Điều khiển ràng buộc dữ liệu là những điều khiển có thuộc tính RecorrdSource
Điều khiển DataGrid
Là một điều khiển tương tự lưới hiển thị các mẩu tin và trường từ đối tượng RecordSet theo dòng và cột Điều khiển có thể định cấu hình một cách nhanh chóng vào lúc thiết kế mà không cần lập trình nhiều khi ta chỉ ra thuộc tính ReccordSet vào lúc thiết kế , điêu khiển được lấp đầy một cách tự động và các tiêu đề cột được đổi tự động theo RecordSet của nguồn dữ liệu
Điều khiển DataList , DataCombo
- Là một phiên bản của OLEDB của điều khiển DBList và DBCombo , chúng còn hỗ trợ điều khiển ADO
- Điều khiển DataList và DataCombo tương tự như điều khiển hộp danh sách và hộp kêt hợp , những có một số điểm khác biệt là khả năng linh động và hữu dụng của chúng trong ứng dụng CSDL Cả 2 điều khiển đều có thể tự động lấp đầy từ nột CSDL của điều khiển DL mà chúng điều ràng buộc
Điều khiển Hierarchical FlexGrid
- Là phiên bản cập nhật của điều khiển FlexGrid Điều khiển này ngoài việc bổ trợ tất cả các chức năng của điều khiển FlexGrid còn hỗ trợ cây phân cấp của ADO RecordSet Mỗi RecordSet trả về được hiển thị thành từng giải riêng biệt trong lưới và có thể định dạng riêng
Điều khiển Imagecombo
Trang 33- Hoạt động tương tự ComboBox chuẩn với tính năng bổ sung : ta có thể thêm vào danh sách các phần tử
- Để quản lý các hình ảnh danh sách , Imagecombo dùng điều khiển ImageList Các hình ảnh dược gán vào Imagecombo đều thông qua các mục chỉ mục tham chiếu đến hình ảnh chứa trong ImageList
Ole Automation
- OLE là tên viết tắt của Dynamic Data Exchange còn gọi là nhúng với kết nối
dữ liệu
- OLE tuân thủ triết lý của Window : chỉ cần nhúng chúng , kéo và thả người
sử dụng trên các ứng dụng hỗ trợ OLE có thể kéo từ ứng dụng này thả vào ứng dụng khác
- OLE có 2 ký thuật : Khởi động tại chỗ và tự động hoá
Automation
- Automation áp dụng khả năng tái sử dụng đối tượng trong các máy tính để bàn , tận dụng thế mạnh của đối tượng Với VB 6.0 chúng ta có thể tạo đối tượng cho người khác sử dụng hoặc sử dụng lại đối tượng cho người khác viết
In – place activation
- Một dữ liệu được tạo ra bởi ứng dụng 1 và thả vào ứng dụng 2 Nếu ta nhấn đúp chuột lên dữ liệu trên ứng dụng 2 nó sẽ hoạt động y hệt như trong môi trường của ứng dụng , là ứng dụng đã tạo ra nó
2.3 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG
- Phần mềm:
+ Window : 2000/XP/2003/Vista + Database : Microsoft Access 2003
+ Visual Basic 6.0
- Phần cứng:
+ Pentium IV+ CPU:1.8Ghz+ Ram 256
Trang 34Phần 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG1.1 MÔ TẢ BÀI TOÁN NGHIỆP VỤ
1.1.1 Khảo sát hiện trạng
a Giới thiệu chung vấn đề
Khi có khách bước vào nhân viên phục vụ sẽ mở cửa cho khách Hỏi khách số lượng người đi cùng để có thể sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý nhất Sau khi đưa khách đến chỗ ngồi nhân viên phục vụ sẽ đưa Menu cho khách để khách chọn đồ uống và đồ ăn nhẹ… Sau khi đã ghi hết các order của khách nhân viên phục vụ sẽ chuyển list order này cho nhân viên pha chế Khi pha chế xong các đồ uống nhân viên phục vụ sẽ mang ra cho khách Khi khách ra về sẽ qua quầy thu ngân để thanh toán Ngoài ra nhân viên muốn có các nguyên liệu để pha chế còn phải lấy lên từ kho bảo quản
Từ những lý do trên đề tài quản lý quán café sẽ được chia làm 4 phần nhỏ : quản lý bán hàng, quản lý kho, quản lý nhân viên và quản lý tiền lương
Trang 35b
Mô tả nghiệp vụ bài toán
Mô tả bằng hình vẽ
Mô tả bài toán bằng hình vẽ
Mô tả bài toán bằng lời
Một quán café luôn bao gồm 1 cửa ra vào, bên trong cửa hàng luôn được bố trí, sắp xếp thành từng dãy bàn nối tiếp nhau theo các style riêng
• Quản lý lương:
Quản lý lương sẽ chấm công và tính lương cho mỗi nhân viên làm việc theo ca trong một ngày, cuối tháng Hệ Thống xẽ đưa ra bảng danh sách châm công nhân viên trong tháng đó và tính lương cả tháng cho mỗi nhân viên dựa vào số công mà mỗi nhân viên làm việc trong tháng
• Quản lý kho
+ Khi nhận được yêu cầu nhập hàng từ phòng thông tin gửi đến, người quản lý kho có trách nhiệm làm thủ tục nhập hàng theo hóa đơn, viết phiếu nhập kho Kiểm tra và xác nhận các mặt hàng vừa nhập.Đưa số hàng vừa nhập vào kho
…
::
::
::
Bàn n+1 Bàn 5
Cửa ra vào
Trang 36+ Mỗi mặt hàng nhập về có thể được lưu trữ ở các kho khác nhau, một kho có thể lưu trư được nhiều mặt hàng khác nhau.
+ Khi phiếu yêu cầu xuất kho được gửi đến ,người quản lý kho kiểm tra lại số lượng sản phẩm cần xuất trong các kho và lập phiếu xuất kho, xuất các mặt hàng theo yêu cầu
+ Nếu số lượng sản phẩm hiện có trong kho không đủ so với số lượng cần xuất.Người quản lý kho có thể ngừng chưa xuất sản phẩm và đề nghị nhập sản phẩm sau đó mới xuất đủ 1 lần theo yêu cầu.Hoặc có thể xuất số sản phẩm hiện
có trong kho và tạo “Phiếu xuất thiếu”,sau đó tiếp tục xuất trả khi đủ sản phẩm
+ Ngoài ra trong quá trình kiểm kê nếu sản phẩm nào đó hỏng hay tồn kho thì người quản lý kho có thể tạo “Phiếu xuất trả” để trả lại cho nhà cung cấp
+ Một nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều mặt hàng và 1 cửa hàng có thể nhập hàng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau
+ Hàng ngày người quản lý có trách nhiệm tổng kết các mặt hàng xuất nhập trong ngày
+ Cuối tháng người quản lý kho tổng hợp các phiếu nhập kho-xuất kho hợp lệ để ghi lại vào sổ.Sau đó kiểm kê số lượng sản phẩm nhập xuất, số lượng hàng tồn, hàng hỏng
Trang 37• Quản lý nhân viên
Quản lý nhân viên được chia thành 3 phần nhỏ: Quản lý ca, Quản lý thông tin nhân viên, Quản lý tăng ca Qua quản lý ca ta có thể nắm rõ số nhân viên tham gia và thời gian bắt đầu đến kết thúc ca, và lương cho từng ca Quản lý thông tin nhân viên giúp chúng ta có thể biết số lượng nhân viên trong quán cũng như thời gian họ công tác tại đây, và lý lịch cá nhân của họ Và một phần rất quan trọng nữa là quản lý tăng ca: cho biết những nhân viên nào tham gia làm ca nào và họ có thể đăng ký nhiều ca trong một ngày
• Quản lý bán hàng
Quản lý bán hàng sẽ làm các việc như quản lý các sản phẩm, nhận các yêu cầu và phản hồi từ khách hàng, lậpcác hóa đơn…
Trang 381.1.2 Danh sách hồ sơ dữ liệu
PHIẾU NHẬP KHO
Số phiếu:
Mã số Kho:
Họ tên người nhập hàng:
Tên nhà phân phối:
Địa chỉ nhà phân phối :
Số điện thoại NPP:
Fax:
Ngày nhâp: dd/mm/yyyy
Mã hàng Tên hàng Đơn vị Đơn giá
Trang 39PHIẾU XUẤT KHO
Số lượng Thành
tiền
Tổng tiền:……… Tổng tiền bằng chữ:………
Xuất, Ngày…Tháng…Năm… Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ky, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)