Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN TUẤN TRUNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CỦA THANH TRA TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN TUẤN TRUNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CỦA THANH TRA TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. QUYỀN ĐÌNH HÀ Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu. Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn trân thành tới PGS.TS Quyền Đình Hà - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Thanh tra tỉnh Hải Dương, đồng nghiệp quan; doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương tiếp nhận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè anh chị em học viên lớp Quản lý kinh tế B – K21 chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy, cô bạn bè. Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ix 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm tra tra thuế doanh nghiệp 2.1.2 Sự cần thiết công tác tra thuế doanh nghiệp 2.1.3 Mục tiêu nguyên tắc tra thuế doanh nghiệp 10 2.1.4 Vai trò công tác tra thuế doanh nghiệp 15 2.1.5 Nội dung công tác tra thuế doanh nghiệp 18 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tra thuế doanh nghiệp 2.2 ngành Thanh tra 28 Cơ sở thực tiễn công tác tra thuế doanh nghiệp 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới công tác tra thuế doanh nghiệp 34 2.2.2 Kinh nghiệm công tác tra thuế doanh nghiệp Việt Nam 38 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút 40 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 44 3.1.2 Giới thiệu Thanh tra tỉnh Hải Dương 48 3.2. Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.1. Khung phân tích 56 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 57 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 58 3.2.4 Phương pháp phân tích 59 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 59 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thực trạng công tác tra thuế doanh nghiệp tra tỉnh Hải Dương 4.1.1 61 Bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ hoạt động tra thuế DN Thanh tra tỉnh Hải Dương 61 4.1.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch tra 65 4.1.3 Thực tra thuế DN Thanh tra tỉnh Hải Dương 67 4.1.4 Đánh giá kết công tác tra thuế DN Thanh tra tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2013 85 4.1.5. Những hạn chế công tác tra thuế 99 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tra thuế Thanh tra tỉnh Hải Dương. 103 4.2.1 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác tra thuế 103 4.2.2 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tra thuế doanh nghiệp 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tra thuế Thanh tra tỉnh Hải Dương 111 4.3.1. Những yêu cầu tăng cường công tác tra thuế : 111 4.3.2 Mục tiêu công tác tra thuế DN Thanh tra tỉnh Hải Dương thời gian tới 115 Các giải pháp tăng cường công tác tra thuế doanh 4.3.3. nghiệp Thanh tra tỉnh Hải Dương. 115 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết luận 130 5.2 Kiến nghị 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 134 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 3.1 Tình hình dân số tỉnh Hải Dương 45 3.2 : Tình hình cán Thanh tra tỉnh tháng 12/2013 49 3.3 Số lượng tra Thanh tra tỉnh Hải Dương 55 3.4: Kết tra Thanh tra tỉnh HD 55 3.5 Bảng thu thập thông tin, tài liệu công bố 57 3.6 Số phiếu điều tra nhóm đối tượng 58 4.1 Quy mô nguồn nhân lực phục vụ hoạt động tra thuế DN giai đoạn 2011 – 2013 4.2 62 Số lượng cán làm công tác tra thuế DN Thanh tra tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2013 62 4.3 Chất lượng cán làm công tác tra thuế DN 63 4.4 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tra năm 2013 64 4.5 Tình hình thực kế hoạch tra, năm 2011 – 2013 67 4.6 Tổng hợp hồ sơ pháp lý qua tra giai đoạn 2011-2013 72 4.7 Tổng hợp hồ sơ khai thuế qua tra năm 2011-2013 77 4.8 Tổng hợp kết tra thuế giai đoạn 2011-2013 78 4.9 Kết truy thu thuế 2011-2013 87 4.10 Số thuế truy thu bình quân DN 2011-2013 87 4.11 Tỷ lệ số thuế truy thu tổng thu sau tra 2011-2013 4.12 Tình hình nộp thuế DN sau tra 2011-2013 90 4.13 Tình hình giảm lỗ DN sau tra 2011-2013 91 4.14 Số DN tra tổng số CBTT 92 4.15 Kết đánh giá công tác tra thuế doanh nghiệp 95 4.16 Kết đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế DN qua tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 89 98 Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 4.1 4.2 Tên Biểu đồ Trang Tỷ lệ số tra thuế tổng số tra giai đoạn 2011-2013 86 Tỷ lệ nộp thuế loại hình DN sau tra giai đoạn 2011-2013 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên Sơ đồ Trang 3.1 Mô hình tổ chức Thanh tra tỉnh Hải Dương 50 3.2 Khung phân tích đề tài 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii trình tự công việc cụ thể mà tra viên phải làm tiến hành tra khoản mục đó. Việc xây dựng chuẩn mực tra phải thực Thanh tra Chính phủ, nơi mà tổng hợp dạng, loại hình tra phát sinh thực tế. Khi xây dựng chuẩn mực tra, nâng cao vai trò người làm công tác tra, trình thực tra mà người tra viên không làm đủ bước, công việc theo chuẩn mực quy định sau có sai phạm phát sinh mà qua tra không phát việc xử lý trách nhiệm người tra viên thuận lợi dễ dàng. Thực tế có trường hợp qua tra không phát sai phạm, thời gian sau, sai phạm bị phát ra. Lúc này, chuẩn mực chung để xem xét tra viên làm hết trách nhiệm chưa, có khách quan không trình thực nhiệm vụ. Do việc xử lý gặp khó khăn. Khi có chuẩn mực chung tra viên phải thực hết trách nhiệm mình, tuân thủ bước, công việc, trình tự mà chuẩn mực quy định. Có hiệu công tác tra nâng lên. c. Tổ chức thường xuyên hội thảo công tác tra. Trong năm qua, có dạng vi phạm pháp luật phát sinh, quan tra trở nên lúng túng nghiệp vụ tra. Trong Thanh tra Chính phủ không thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề công tác tra để người làm công tác tra có hội trao đổi, học tập kinh nghiệp lẫn nhằm nâng cao nghiệp vụ, trình độ, phục vu tốt tình hình mới. Thanh tra tỉnh Hải Dương có chế độ giao ban hàng quý tra huyện sở ban ngành. Tuy nhiên, họp giao ban chủ yếu nắm tình hình công tác tra, chưa sâu vào việc phân tích hình thức sai phạm trao đổi nghiệp vụ tra để từ nâng cao nhận thức kiến thức cho tra viên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Ở địa phương, Thanh tra tỉnh phải thường xuyên mở lớp tập huấn hội thảo chuyên ngành lĩnh vực tra thuế doanh nghiệp phát sinh để cán tra có dịp học hỏi, nắm bắt kiến thức, nhận dạng hình thức sai phạm nhằm nâng cao hiệu công tác tra. d. Nâng cao hiệu lực kết luận tra Thực tế cho thấy, quan tra sau tra xong có quyền kiến nghị xử lý đến cấp có thẩm quyền. Nhưng có trường hợp cấp thẩm quyền không muốn xử lý theo kết luận kiến nghị quan tra kiến nghị không thực thi. Và kết luận tra không mang tính hiệu lực cao. Cơ quan tra chưa có quyền thực hình thức chế tài đối tượng tra quan đơn vị có trách nhiện thực kiến nghị tra không thực kiến nghị xử lý Đoàn tra. Do đó, tính hiệu lực kết luận tra chưa phát huy hiệu cao. Chính vậy, để tăng cường công tác tra quan hành địa phương UBND tỉnh phải đạo sâu sát có biện pháp xử lý đủ mạnh để kiến nghị tra thực cách nghiêm túc. Ở cấp Thanh tra Chính phủ phải có kiến nghị mặt văn pháp luật để Chính phủ ban hành quy định chi tiết, cụ thể trách nhiệm đơn vị thực kiến nghị sau tra quyền hạn quan tra việc xử lý trường hợp không chấp hành kiến nghị tra. Quyền hạn quan tra vấn đề phải quy định văn quy phạm pháp luật theo hướng tăng quyền hạn hình thức thực chế tài quan tra. Đối với quan Thanh tra tỉnh, có chế phải tăng cường công tác tra việc thực kiến nghị xử lý sau tra phạm vi tỉnh để từ đôn đốc, tra việc thực kiến nghị đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 có liên quan xử lý kịp thời trường hợp không thực nghiêm kiến nghị đòan tra, nhằm gióp phần làm cho kiến nghị sau tra thực thi hơn. e. Nâng cao trình độ, phẩm chất người làm công tác tra. Qua xem xét thực tế, lực lượng tra vừa thiếu lại vừa yếu. Để đáp ứng với nhiệm vụ yêu cầu tình hình nay, lực lượng tra không tăng lên số lượng mà phải tăng chất lượng, trình độ phù hợp với đặc điểm ngành, địa phương. Có Sở có lực lượng tra chuyên ngành mà lực lượng có trình độ để làm công tác tra hành chính. Tại số huyện, cán tra trình độ chủ yếu ngành Luật. Do vậy, thực tra lĩnh vực tài người làm làm hiệu cao. Thanh tra tỉnh phải chủ trì phối hợp với ngành, huyện rà soát lại, bổ sung đội ngũ tra viên, bố trí lực lượng tra cân trình độ theo hướng có trình độ luật, tài chính…để tổ chức tra huyện sở, ban, ngành có đủ lực lượng để tra chuyên ngành tra hành chính, góp phần thực tốt, có hiệu tra tài ngân sách ngành, địa phương mình. Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tra chưa cấp quan tâm mức, hàng năm số lượng cán tra viên học lớp nghiệp vụ tra không nhiều. Thanh tra tỉnh phải chủ động phối hợp với Trường Cán tra thường xuyên mở lớp nghiệp vụ tra bản, nâng cao để bước nâng cao chất lượng đội ngũ tra toàn tỉnh, đáp ứng nhiệm vụ tình hình mới. Thứ ba: Bổ sung nội dung tra việc bố trí nhân kiểm soát nội đơn vị tra trình tra thuế. Các nội dung chủ yếu trình tra tài chính, ngân sách đoàn tra tập trung vào vấn đề như: Thanh tra nguồn thu, khoản chi, xem xét xem khoản thu có thu thu đủ hay không, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 khoản chi đảm bảo có chi hợp lý, hợp lệ hay không. Đây nội dung tra chủ yếu thời gian qua đoàn tra thuế DN. Tuy nhiên, uốn nắn, chấn chỉnh phòng ngừa sai phạm mục tiêu hàng đầu công tác tra. Do vậy, để làm tốt công tác phòng chống tham nhũng nay, định thành lập đoàn tra thuế DN phải bổ sung thêm nội dung tra việc bố trí nhân trình thực kiểm soát nội để từ có kiến nghị chấn chỉnh đơn vị đề phòng sai phạm phát sinh sau này. Thực tế cho thấy, có trường hợp, đơn vị bố trí người vừa làm kế toán, vừa làm thủ quỹ, không thực đối chiếu công nợ kiểm kê quỹ tiền mặt định kỳ. Các đoàn tra qua trình tra không quan tâm xem xét vấn đề không nằm nội dung tra để có kiến nghị đơn vị chấn chỉnh kịp thời theo quy định quản lý tài thời. Đến thời điểm đó, việc bố trí nhân không quan tâm đến kiểm soát nội tra đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, kiểm kê quỹ tiền mặt đối chiếu với ngân hàng kho bạc xảy việc nhân viên đơn vị lợi dụng kẽ hở mà chiếm đoạt tiền tài sản nhà nước. Khi phát muộn, khả khắc phục được, gây tổn thất cho ngân sách nhà nước. Do vậy, phải bổ sung nội dung tra việc bố trí nhân kiểm soát nội việc tra thuế doanh nghiệp việc làm cần thiết công tác phòng ngừa, chống tham nhũng, đồng thời giúp cho đơn vị tra quản lý tốt nửa quản lý tài mình. 4.3.3.3 Giải pháp quan quản lý thuế Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ quan thuế giúp người nộp thuế tổ chức, cá nhân xã hội kịp thời nắm bắt qui định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 thuế, hiểu rõ chất tốt đẹp ý nghĩa quan trọng việc nộp thuế nghĩa vụ thiêng liêng quyền lợi người nộp thuế. Đồng thời, thông qua thông tin, dịch vụ hỗ trợ quan thuế cung cấp, người nộp thuế tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc tìm hiểu, nghiên cứu sách thuế, hiểu đúng, đầy đủ qui định pháp luật thuế, từ giảm dần sai phạm không cố ý. Chính tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế người nộp thuế làm giảm chi phí quản lí quan thuế, tiết kiệm chi phí cho Nhà nước giảm thiểu tình trạng thất thu thuế. Do đó, để hoàn thiện tra thuế, tra thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN, công tác tuyền truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế cần tập trung thực với biện pháp cụ thể sau: - Hiện nay, công tác trả lời, giải đáp sách thuế quan Thuế trọng chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu người nộp thuế. Số lượng người nộp thuế ngày tăng lên nhanh chóng, hệ thống văn sách thuế ngày nhiều hơn, đa dạng, phức tạp nên nhu cầu hướng dẫn, giải đáp sách thuế ngày cao. Do đó, cần bổ sung cán thực công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế cán có kinh nghiệm. Đồng thời cần ý thái độ cán tuyên truyền hỗ trợ tiếp đón người nộp thuế, tránh hiểu lầm phản ứng thiếu tích cực người nộp thuế. - Phối hợp với quan thông tin đại chúng để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ. Tổ chức buổi toạ đàm, đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt nhu cầu phản ánh người nộp thuế vấn đề liên quan. Đặc biệt cần trọng buổi hội nghị với người đại diện doanh nghiệp để giải đáp thắc mắc, tiếp thu ý kiến góp ý nguyện vọng đề xuất DN. Tổ chức chương trình phổ biến kiến thức thuế định kỳ đài phát truyền hình. Giao lưu trực tuyến với người nộp thuế. Phối hợp với tổ chức, cá nhân khác toàn xã hội nhằm thực tuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 truyền, hỗ trợ thuế. Phối hợp với ngành, hiệp hội ngành nghề, tổ chức xã hội… tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế. Thứ hai: Tăng cường phối hợp phận quan thuế Việc phối hợp phận quan thuế cần thiết vừa giúp quan thuế quản lý DN nộp thuế cách hiệu vừa tránh sai sót, phiền hà DN trình liên hệ công tác. Bộ phận kê khai kế toán thuế: Trong trình hoạt động DN phải làm việc với phận kiểm tra, tra thuế để đối chiếu, xác nhận hồ sơ, tài liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh có chênh lệch số liệu kê khai hệ thống. Do vậy, việc phối hợp phận để theo dõi số liệu kê khai DN cần kịp thời để giúp cung cấp số liệu xác, qua giúp cán tra nắm tình hình khai, nộp DN cách xác. Bộ phận chức theo dõi thu nợ cưỡng chế nợ: Thông qua việc xác định nghĩa vụ thuế phải nộp cuối DN, phận quản lý nợ cưỡng chế cần phải làm việc với phận kê khai kế toán thuế việc thay đổi thông tin nộp thuế DN kịp thời, từ giúp phận quản lý nợ cưỡng chế nợ nắm bắt xác, kịp thời tình trạng nợ thuế DN, tránh tình trạng phận nợ theo dõi, thông báo đôn đốc nợ sai. Thứ ba: Đơn giản hóa thủ tục hành Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm loại bỏ thủ tục rườm rà, không phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho DN nâng cao hiệu công tác quản lý thuế tránh lãng phí cho xã hội. Đẩy mạnh công tác thu thuế qua ngân hàng: phương pháp toán tiên tiến áp dụng phổ biến nước giới. Theo đó, mặt Nhà nước quản lý lượng tiền lưu thông thị trường, mặt khác tạo điều kiện để quan thuế chống thất thu có hiệu đồng thời giúp DN giảm chi phí thời gian, giấy tờ, đảm bảo tính xác trình thu NSNN. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác tra thuế doanh nmột số nghiệp, nội dung quy trình công tác tra thuế, vai trò công tác tra thuế DN, yếu tố ảnh hưởng đến công tác tra thuế DN…; kinh nghiệm nước giới Việt Nam hoạt động tra thuế; sở nghiên cứu rút số học vận dụng vào việc nghiên cứu nâng cao công tác tra thuế doanh nghiệp Thanh tra tỉnh Hải Dương. 2. Nghiên cứu từ việc đánh giá thực trạng công tác tra thuế DN, bao gồm đánh giá máy tổ chức, nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ cho hoạt động tra thuế; đến việc đánh giá từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực công tác tra thuế; nghiên cứu có đánh giá chung, gồm kết tự đánh giá cán tra thuế công tác tra, đánh giá đối tượng nộp thuế công tác tra tra viên đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế DN thông qua đối tượng cán tra tự đánh giá DN. Từ phân tích khó khăn, tồn trình triển khai tra thuế DN … Nghiên cứu đưa số kết luận sau: -Tổ chức máy, nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ công tác tra thuế DN: trình độ chuyên môn, trình độ quản lý Nhà nước, trình độ lý luận trị đội ngũ tra đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tra thuế DN; sở vật chất Thanh tra tỉnh đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác tra thuế; - Về công tác tra thuế, hàng năm tỷ lệ hoàn thành tra theo kế hoạch đạt từ 100%. Trong đó, 100% số doanh nghiệp tra có phát vi phạm.Tổng số tiền truy thu thuế giai đoạn 2011 – 2013 16.864 triệu đồng Số giảm lỗ qua tra 50.695 triệu đồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 3. Từ kết nghiên cứu phân tích công tác tra thuế DN; nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác tra thuế DN; giải pháp chủ yếu tập trung vào: - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động công tác tra thuế DN; - Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu tra thuế DN: - Giải pháp bổ sung nội dung tra thuế: - Giải pháp chế sách Nhà nước; - Giải pháp quan quản lý thuế; 5.2 Kiến nghị * Đối với Thanh tra tỉnh Hải Dương - Phải xây dựng kế hoạch tra cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch tra có trọng tâm, trọng điểm, phải cụ thể, tránh chồng chéo. Quyết định tra phải có đủ pháp lý, nội dung, yêu cầu, phạm vi, thời hạn tra phải thông báo cho doanh nghiệp trước công bố định tra. Nghiêm cấm việc tiến hành tra mà định quan nhà nước có thẩm quyền, tự ý mở rộng đối tượng, phạm vi tra vi phạm qui định khác thủ tục tra. - Việc tra phải đảm bảo xác, khách quan, công khai, dân chủ; kết thúc tra, người định tra phải văn kết luận công bố công khai với doanh nghiệp. Kết luận tra phải nêu rõ đúng, sai, mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân kiến nghị biện pháp xử lý. Mặt khác phải đảm bảo chế hậu tra để tránh tình trạng buông lỏng quản lý Nhà nước sau kết thúc tra; bảo đảm công hoạt động sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp vi phạm phải bị xử lý nghiêm minh. Có vậy, công tác tra phù hợp với tình hình thực tế. * Đối với đối tượng nộp thuế - Đối tượng nộp thuế cần tự giác chủ động thực nghĩa vụ thuế, thường xuyên cập nhật thông tin xác thông qua kênh tư vấn trực tiếp quan thuế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài (2007), Thông tư số 60/2007/TT-BTC Hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế. 2. Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế. 3. Chính phủ (2007), Nghị định số 86/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thanh Tra năm 2010. 4. Các trang web Chính phủ, Thanh tra phủ, Tổng cục Thuế. 5. Học viện Tài (2008), Giáo trình nghiệp vụ thuế, NXB Tài Chính. 6. TS Nguyễn Thị Thanh Hoài, 27/5/2013, Tăng cường công tác tra thuế Việt Nam truy cập từ http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doiBinh-luan/Tang-cuong-cong-tac-thanh-tra-thue-o-VietNam/25832.tctc. 7. Ths. Lê Quang Kiệm, 31/12/2013:Nâng cao hiệu tra thuế góp phần tăng thu NSNN truy cập từ http://thanhtravietnam.vn/nang-caohieu-qua-thanh-tra-thue-gop-phan-tang-thu-ngan-sach-nhanuoc_t114c19n31671 8. Quốc Hội (2004), Luật Thanh tra ban hành kỳ họp thứ ngày 15 tháng năm 2004. 9. Quốc Hội (2006), Luật Quản lý thuế ban hành kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006. 10. Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra 2010 ban hành kỳ họp thứ số ngày 15 tháng 11 năm 2006 11. Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương năm 2011. 12. Thanh tra Chính phủ (2011), Thông tư 02/2011 TT-TTCP ngày 02/3/2011 quy định quy trình tiến hành 01 tra. 13. Thanh tra Chính phủ, Tạp chí Thanh tra năm 2013, 2014. 14. Trường Cán tra (2012), Giáo trình nghiệp vụ tra, NXB Giao thông vận tải. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 15. Thoibaotaichinhvietnam.vn (03/7/2014), Ngành thuế phải làm mạnh công tác tra kiểm tra thuế truy cập từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/Pages/thoi-su-chinh-tri/2014-0703/bo-truong-dinh-tien-dung-nganh-thue-thuc-hien-quyet-liet-10nhiem-vu-quan-trong-11089.aspx 16. http://haiduong.gdt.gov.vn/wps/portal Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra tra viên Phần I. Thông tin chung 1. Họ tên……………………………………………Tuổi…………………. - Giới tính: Nam Nữ 2. Nơi nay:……………………………………………………………… 3. Làm việc quan/đơn vị/doanh nghiệp: ……………………………… . 4. Chức vụ: Phần II. Đánh giá công tác tra thuế 1. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt lực hoạt động tra. Xin Ông/bà cho biết đánh giá hiệu công tác tra thuế dựa phương pháp cho điểm này? Chỉ tiêu Mức điểm 1. Chương trình tra mang tính khoa học, sát với thực tế phát sinh DN 2. Nội dung kết luận tra mang tính công khai, không áp đặt, có tính logic 3. Thông qua tra DN coi chương trình tập huấn nghiệp vụ kế toán, thuế cho DN 4. Giúp DN nâng cao ý thức tự giác việc chấp hành pháp luật thuế 5. Chống thất thu ngân sách đảm bảo công việc thực nghĩa vụ thuế DN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 2. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt việc chấp hành pháp luật thuế DN qua tra. Xin Ông/bà cho biết đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế DN qua tra. dựa phương pháp cho điểm này? Chỉ tiêu Mức điểm 1. Tính trung thực hồ sơ pháp lý DN - Hồ sơ đăng ký kinh doanh - Hồ sơ đăng ký mã số thuế 2. Việc chấp hành Luật kế toán - Về việc thực chế độ kế toán - Về việc lưu giữ chứng từ, sổ sách - Về việc ghi chép hóa đơn - Về việc lập báo cáo, kê khai thuế 3. Việc thực kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế - Tính thiếu số thuế phải nộp - Nộp thuế chậm, xảy sai sót thuế - Tình trạng nợ đọng thuế doanh nghiệp 3. Xin Ông/bà cho biết đánh giá lực cán tra thuế DN địa bàn tỉnh Hải Dương? Phù hợp Cần phải đào tạo nâng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Chưa phù hợp Page 135 4. Trong trình tổ chức thực tra thuế doanh nghiệp, Ông/bà thường gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………5. Để nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra thuế; với tư cách cán tra thuế, Ông/bà có kiến nghị đề xuất với quan quản lý nhà nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng … năm 2014 Phỏng vấn viên Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Tuấn Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 2. Phiếu điều tra doanh nghiệp Phần I. Thông tin chung 1. Họ tên………………………………………………Tuổi………………. - Giới tính: Nam Nữ 2. Nơi nay:……………………………………………………………… 3. Làm việc quan/đơn vị/doanh nghiệp: ……………………………… . 4. Chức vụ: . Phần II. Đánh giá công tác tra thuế 1. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt lực hoạt động tra. Xin Ông/bà cho biết đánh giá hiệu công tác tra thuế dựa phương pháp cho điểm này? Chỉ tiêu Mức điểm 1. Chương trình tra mang tính khoa học, sát với thực tế phát sinh DN 2. Nội dung kết luận tra mang tính công khai, không áp đặt, có tính logic 3. Thông qua tra DN coi chương trình tập huấn nghiệp vụ kế toán, thuế cho DN 4. Giúp DN nâng cao ý thức tự giác việc chấp hành pháp luật thuế 5. Chống thất thu ngân sách đảm bảo công việc thực nghĩa vụ thuế DN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 2. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt việc chấp hành pháp luật thuế DN qua tra. Xin Ông/bà cho biết đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế DN qua tra. dựa phương pháp cho điểm này? Mức điểm Chỉ tiêu 1. Tính trung thực hồ sơ pháp lý DN - Hồ sơ đăng ký kinh doanh - Hồ sơ đăng ký mã số thuế 2. Việc chấp hành Luật kế toán - Về việc thực chế độ kế toán - Về việc lưu giữ chứng từ, sổ sách - Về việc ghi chép hóa đơn - Về việc lập báo cáo, kê khai thuế 3. Việc thực kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế - Tính thiếu số thuế phải nộp - Nộp thuế chậm, xảy sai sót thuế - Tình trạng nợ đọng thuế doanh nghiệp 3. Xin Ông/bà cho biết đánh giá lực cán tra thuế DN địa bàn tỉnh Hải Dương? Kém Trung Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Tốt Page 138 4. Trong trình quan tra thực tra thuế doanh nghiệp, Ông/bà thường gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Để nhằm nâng cao hiệu việc chấp hành pháp luật thuế doanh nghiệp, Ông/bà có kiến nghị đề xuất với quan quản lý nhà nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng Phỏng vấn viên năm 2014 Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Tuấn Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 [...]... thanh tra và thanh tra thuế doanh nghiệp là gì? - Thực trạng công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương trong thời gian qua như thế nào? Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân, các yếu tố ảnh hướng đến công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương? - Những giải pháp nào để hoàn thiện công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải. .. về công tác thanh tra thuế doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương trong thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra thuế - Đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương trong những năm tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thanh. .. quản lý thuế, nó gắn liền với chức năng của thuế và quản lý thuế Các cơ quan quản lý không thể đạt được mục tiêu quản lý của mình nếu thiếu chức năng thanh tra thuế các doanh nghiệp 2.1.5 Nội dung công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp 2.1.5.1 Nội dung công tác thanh tra thuế doanh nghiệp Nội dung xuyên suốt của thanh tra thuế các doanh nghiệp là thanh tra việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp, ... nghiên cứu đề tài Công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế của tỉnh Hải Dương trong thời... Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn công tác thanh tra thuế - Nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương phù hợp với thực tiễn quản lý, với quy định của pháp luật thuế hiện hành và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế... lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước, công tác thanh tra, thanh tra Nhà nước…” Theo Pháp lệnh thanh tra ngày 29/03/1990, hoạt động thanh tra của các tổ chức thanh tra được xác định là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước Theo Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010, thanh tra gồm có thanh tra Nhà nước, thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Thanh tra chuyên... bước công việc phải tiến hành để thực hiện một cuộc thanh tra thuế cụ thể tại các doanh nghiệp Yêu cầu của quy trình là nhất thiết các công việc phải được thực hiện theo thứ tự các bước từ khâu chuẩn bị thanh tra và tiến hành thanh tra, kết thúc thanh tra Quy trình thanh tra thuế có tác dụng tạo sự thống nhất trong việc thực hiện công tác thanh tra trong cơ quan thanh tra, thể hiện sự chuyên nghiệp. .. tắc thanh tra thuế doanh nghiệp a Mục tiêu của công tác thanh tra thuế doanh nghiệp - Thanh tra thuế doanh nghiệp là một trong những biện pháp chống thất thu thuế hữu hiệu nhất Luật thuế có những quy định thông thoáng nên các doanh nghiệp nộp thuế dễ dàng lợi dụng sơ hở này để cố tình lách luật, trục lợi cá nhân gây thất thu cho Ngân sách nhà nước Chính vì vậy, việc tăng cường công tác thanh tra thuế. .. động bình thường của đối tượng thanh tra, đảm bảo cùng một nội dung, trong một năm đối tượng chỉ bị thanh tra thuế một lần Không làm cản trở hoạt động bình thường của doanh nghiệp: thanh tra thuế tác động tới quan hệ nhạy cảm giữa cơ quan thanh tra và doanh nghiệp Sự xuất hiện của các thanh tra viên tại trụ sở của doanh nghiệp cùng với việc thanh tra, xem xét những vấn đề của doanh nghiệp, thu thập... nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của người nộp thuế Thanh tra thuế bao gồm thanh tra người nộp thuế và thanh tra việc quản lý của cơ quan thuế Phạm vi đề tài đề cập đến hoạt động thanh tra người nộp thuế Thanh tra đối tượng nộp thuế là thanh tra quá trình chấp hành luật thuế của đối tượng nộp thuế, nói cách khác là thanh tra việc chấp hành các nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó . thiện công tác thanh tra thuế của Thanh tra tỉnh Hải Dương 111 4.3.1. Những yêu cầu tăng cường công tác thanh tra thuế : 111 4.3.2 Mục tiêu công tác thanh tra thuế DN của Thanh tra tỉnh Hải Dương. các yếu tố ảnh hướng đến công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương? - Những giải pháp nào để hoàn thiện công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh. tiễn công tác thanh tra thuế. - Nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra thuế các doanh nghiệp của Thanh tra tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế các