1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán

95 8,5K 84
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển xã hội loài người.

Trang 1

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán

Mở đầu

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển xã hội loàingười Quá trình sản xuất chính là họa động tự giác và có ý thức của con ngườinhằm biến các vật thể tự nhiên thành vật phẩm có ích phục vụ mình Để thựchiện được liên tục và có hiệu quả cần có định hướng quản trị sản xuất và phảithực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên cácthông tin được cung cấp qua bộ phận hạch toán kế toán của doanh nghiệp

Hạch toán kế toán phản ánh và cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác về quảntrị sản xuất, tiêu thụ, tình hình biến động và sử dụng các yếu tố của quá trình táisản xuất Từ đó, giúp các nhà quản lý nắm bắt tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đưa ra các quyết định đúng đắn giúp doanhnghiệp đạt được hiệu quả cao hơn

Bất cứ một nhà quản trị nào đều cần phải có một sự hiểu biết cặn kẽ và chitiết về kế toán Hạch toán kế toán cung vấp cho sinh viên những kiến thức cơ bảnnhất mà bất kỳ người làm nghề kế toán nào cũng cần phải biết Vì vậy hạch toán

kế toán là môn học rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nóichung và chuyên ngành kế toán nói riêng

Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học mỗi sinh viên đều đã nắmvững được những nguyên tắc chung nhất trong quá trình hạch toán kế toán cáchoạt động của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc thực hiện đồ án mônhọc là không thể thiêud để sinh viên có thể tổng hợp lại những kiến thức đã đượccung cấp, từ đó có thể hiều đúng hơn, sâu hơn và sát với thực tế hơn về hạchtoán kế toán.Đồ án môn học nguyên lý kế toán nhằm giúp sinh viên có thể đàosâu, nắm vững kiến thức kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực

Trang 2

hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp Qua đó,sinh viên chuyên ngành kế toán có thể dễ dàng thu nhận kiến thức của môn học

kế toán tài chính và nắm bắt được các chu trình của công tác kế toán trong thựctế

Trong phạm vi của đồ án môn học nguyên lý kế toán, em sẽ trình bàynhững hiểu biết cơ bản nhất và chung nhất về môn học ”Nguyên lý kế toán” mà

em đã được học Đồ án gồm hai chương:

I Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán

1 Khái niệm hạch toán kế toán

2 Hạch toán kế toán với công tác quản lý

3 Những nguyên tắc chung trong hạch toán kế toán

4 Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán

5 Các phương pháp kế toánPhương pháp chứng từ và kiểm kêPhương pháp tính giá và xác định giá thànhPhương pháp tài khoản và ghi sổ kép

Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy cô

Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hạnh

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH

TOÁN KẾ TOÁN

I KHÁI NIỆM HẠCH TOÁN KẾ TOÁN:

Hạch toán kế toán được tiếp cận trên hai góc độ:

• Dưới góc độ một môn khoa học: hạch toán kế toán là một hệ thống thôngtin thực hiện việc phản ánh, giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh, liênquan chặt chẽ đến lĩnh vực kinh tế, tài chính của một đơn vị bằng một hệ thốngPhương pháp của mình và thong qua các thước đo: hiện vật, thời gian lao động

và thước đo giá trị

• Dưới góc độ một nghề nghiệp: hạch toán kế toán là một nghệ thuật tínhtoán, ghi chép và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phátsinh trong đơn vị nhămg cung cấp những thông tin toàn diện về tình hình sảnxuất kinh doanh, tình hình huy động vốn trong đơn vị

II HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ:

Trong hệ thống quản lý của đơn vị, thông tin kế toán là hệ thống quan trọngnhất, nó cung cấp cho những người quản lý một cái nhìn tổng quát về tình hình

và khả năng kinh doanh của đơn vị

Thông tin kế toán trợ giúp cho người sử dụng những kiến thức để đưa ranhững quyết định quan trọng nhất trong quản lý kinh tế Nó là công cụ được sửdụng trong phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra, giám đốc các hoạt động kinh tế xảy

ra trong đơn vị

Thông tin kế toán giúp cho những nhà quản trị Doanh nghiệp ra nhữngquyết định đúng đắn nếu biết nắm bắt, phân tích chính xác, kịp thời

Trang 4

Như vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống quản

lý kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu kháchquan của nền sản xuất xã hội

III NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN:

• Nguyên tắc giá phí: là một nguyên tắc cơ bản của hạch toán kế toán, theonguyên tắc này để xác định các loại giá trị trong Doanh nghiệp thì phải căn cứvào giá vốn tức là giá trị thực tế mà Doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản chứkhông phản ánh theo giá thị trường

• Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu: Việc ghi tăngVốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có chứng cớ chắc chắn, còn việc ghigiảm Vốn chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có chứng cứ có thể( chưa chắcchắn xảy ra)

• Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí: Nguyên tắc này đòi hỏi cáckhoản chi phí phải được tính toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế cákhoản chi phí này gắn liền với doanh thu tạo ra trong kỳ

• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Nguyên tắc này quy định chỉ ghi nhậndoanh thu được hưởng vào thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, sảnphẩm

• Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu trong cong tác kế toán phảiđảm bảo tính nhất quán về các nguyên tắc, chuẩn mực, về phương pháp tính toángiữa các kỳ kế toán Nếu cần thay đổi thì phải có thông báo để giúp người đọcbáo cáoc nhận biết được

• Nguyên tắc khách quan: Các số liệu kế toán phải có đủ sơ sở để kiểm trakhi cần thiết, nó phải phản ánh đúng với thực tế phát sinh của các nghiệp vụ kinhtế

Trang 5

• Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này người ta sẽ chú ý đến nhữngvấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và được công khai theo đúng quy định Các thông tin trong báo cáo phải

rõ rang, dễ hiểu và thuận lợi khi đọc và phân tích chúng

• Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán: Yêu cầu các nghiệp vụ kinh tếphát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế toán đó, không được hạch toán lẫn lộngiữa kỳ này với kỳ sau và ngược lại

IV NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN:

4.1 Nhiệm vụ của hạch toán kế toán:

• Ghi chép và phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sửdụng kinh phí( nếu có) của đơn vị

• Theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kếhoạch thu chi tài chính, tình hình nộp ngân sách nhà nước Theo dõi, kiểm tra vàbảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện và ngăn ngừa cáchành vi tham ô, lãng phí, vi phạm chế độ, thể lệ và chính sách tài chính củadoanh nghiệp

• Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoạt động kinh tế, tài chính,…nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc lập,theo dõi và thực hiện kế hoạch đề ra

4.2 Yêu cầu đối với công tác hạch toán kế toán:

Kế toán cung cấp các thông tin quan trọng về tình hình và khả năng kinh tếtài chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của các nhà quản lýnên cần phài đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 6

• Kế toán phải chính xác: Chính xác là yêu cầu cơ bản của công tác ke, mỗi

số liệu của kế toán cung cấp đều gắn với quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ củanhiều người, nhiều tổ chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụ hiệu quả cho công tácquản lý, sự chính xác còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài sản của đơnvị

• Kế toán phải kịp thời: Thông tin kế toán có kịp thời thì mới phục vụ thiếtthực cho công tác điều hành quản lý, từ những thông tin kịp thời, người quản lý

sẽ có những quyết định sớm, đúng đắn về phương hướng kinh doanh cho doanhnghiệp

• Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh được đầy đủ hoạt động kinh tế tài chínhthì kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tìnhhình kinh doanh của doanh nghiệp Nếu thông tin kế toán không đầy đủ khôngtoàn diện có thể đãn tới những nhận thức sai lệch, nhận thức đánh giá khôngđúng Do đó, phải phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên các chứng

từ gốc hợp lệ, không thêm bớt hay bị bỏ sót nghiệp vụ

• Kế toán phải rõ rang, dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu: Vì được rất nhiều đốitượng sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cầnđược trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đặt ra để người đọc tiện sosánh, đối chiếu

Trang 7

5.1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê:

a) Phương pháp chứng từ: Là một phương pháp của hạch toán kế toánchứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành theo thời gian và địađiểm cụ thể Là cơ sở để ghi sổ và tổng hợp số liệu kế toán cũng như xác địnhcủa tổ chức cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế

Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán được thể hiện thông qua cácbản chứng từ và chương trình luân chuyển chứng từ kế toán

• Bảng kê chứng từ kế toán là vật mang tin về hoạt động kinh tế, tài chính,

nó chứng minh cho hoạt động kinh tế - tài chính đã phát sinh và thực sự hoànthành

• Chương trình luân chuyển chứng từ là đường đi của chứng từ kế toán đượcxác định trước đế các cá nhân, các bộ phận có liên quan nhằm thực hiện chứcnằng truyền tin về hoạt động kinh tế - tài chính đã phản ánh

Biểu hiện phương pháp chứng từ là chứng từ và chu trình luân chuyểnchứng từ

Chứng từ có nhiều loại khác nhau theo tiêu thức phân loại khác nhau, song

về mặt hình thức thì cơ bản là gống nhau theo quy định chung

Chứng từ được xử lý qua bốn bước:

Trang 8

Kiểm kê là phương pháp cùng cặp với chứng từ vì nó có tác dụng bổ sungcho phương pháp chứng từ để phản ánh chính xác tài sản hiện có, là cơ sở để đặt

kế hoạch sử dụng hợp lý các loại tài sản và quy trách nhiệm vật chất kịp thời,đúng đắn

Quá trình kiểm kê được tiến hành qua ba bước:

• Thành lập ban kiểm kê

• Tiến hành kiểm kê: tùy theo yêu cầu mức độ kiểm kê mà áp dụng phươngpháp kiểm kê phù hợp

• Kết thúc kiểm kê: ghi vào biên bản kiểm kê

5.2 Phương pháp tính giá thành và xác định giá thành:

a) Phương pháp tính giá:

Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinhchi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ Nóicách khác chính là phương pháp sử dụng thước đo giá trị đẻ biểu hiện các laọi tàisản nhằm cung cấp thông tin tổng hợp cho công tác quản lý

Biểu hiện của phương pháp tính giá là: Sổ ( bảng) tính giá và trình tự tínhgiá

Với mỗi loại tài sản có một phương pháp tính giá phù hơp để phản ánhđúng các chi phí phát sinh hình thành nên tài sản

• Trình tự tính giá:

1 Đối với tài sản cố định mới đưa vào sử dụng: giá của tài sản cố định mớiđua vào sử dụng được xác định theo nguyên giá Trong đó nguyên giá là giá trịban đầu của tài sản cố định khi mói hình thành và đưa vào sử dụng

• Với tài sản cố định mới đưa vào sử dụng do mua ngoài:

Nguyên giá = Giá mua ghi trên hóa đơn + Các chi phí trước khi sửdụng( chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…) + Các khoản thuế không

Trang 9

được hoàn lại( thuế nhập khẩu, VAT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụđặc biệt) – Các khoản giảm giá, giá trị phế liệu thu hồi( nếu có).

• Với tài sản cố định mới đưa vào sử dụng do tự xây dựng, chế tạo:

Nguyên giá = Các chi phí liên quan đến xây dựng, lắp đặt, chế tạo + Cácchi phí trước khi sử dụng( nếu có)

Hoặc

Nguyên giá = Giá trị quyết toán của công trình + Các chi phí trước khi sửdụng (nếu có)

• Với tài sản cố định nhận vốn góp liên doanh: Nguyên giá Tài sản cố định

là giá thỏa thuận giữa các bên lien doanh( ghi trong biên bản góp vốn và các chiphí trước khi sử dụng( nếu có)

Với tài sản cố định mới đưa vào sử dụng do được biếu tặng, được cấp:Nguyên giá tài sản cố định là giá ghi trong biên bản bàn giao tài sản cố định củađơn vị cấp, đơn vị biếu tặng hoặc giá thị trường của tài sản cùng loại và các chiphí trước khi sử dụng( nếu có)

2 Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Nguyên giá được tính giá trị cònlại của tài sản cố định:

Giá trị còn lại tài sản cố định = Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế

3 Đối với vật tư hàng hóa nhập kho: Tùy theo từng nguồn nhập mà trị giácủa chúng sẽ được tính như sau:

• Với vật tư hàng hóa nhập kho do mua ngoài:

Trị giá vật tư, hàng hóa nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + Các chi phítrước khi sử dụng( chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức,…) + Cáckhoản thuế không được hoàn lại( thuế nhập khẩu, VAT theo phương pháp trựctiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt) – Các khoản giảm giá( chiết khấu thương mại nếucó)

Trang 10

• Với vật tư hàng hóa nhập kho do tự gia công chế biến:

Trị giá vật tư, hàng hóa nhập kho = Trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho giacông chế biến + Các chi phí liên quan đến việc gia công chế biến

• Với vật tư hàng hóa nhận vốn góp lien doanh: Trị giá vật tư, hàng hóanhập kho là giá thỏa thuận giữa các bên liên doanh( ghi trong biên bản góp vốn –

do hội đồng thẩm định giá xác định)

• Với vật tư hàng hóa được biếu tặng, được cấp: Trị giá vật tư, hàng hóanhập kho là giá do hội đồng thẩm đinh giá xác định hoặc giá thị trường

4 Đối với vật tư hàng hóa xuất kho:

Trị giá vật tư hàng hóa xuất kho được tính toán dưa trên trị giá thực tế củachúng khi nhập kho và phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp ápdụng

• Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên:

Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp phản ánhmột cách lien tục và thường xuyên tình hình nhập, xuất và tồn kho của các loạivật tư hàng hóa trên các tài khoản hàng tồn kho

Trị giá tồn kho của vật tư hàng hóa cuối kỳ = Trị giá tồn kho của vật tưhàng hóa đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập kho trong kỳ - Trị giá vật tưhàng hóa xuất kho trong kỳ

• Đối với hàng xuất kho trong kỳ sẽ được tính toán theo một trong cácphương pháp sau:

• Phương pháp 1: Phương pháp đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ:

Trị giá vật tư hàng hóa xuất kho = Sản lượng vật tư hàng hóa xuất kho XĐơn giá hàng tồn kho đầu kỳ

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳĐơn giá hàng tồn kho đầu kỳ = Sản lượng hàng tồn kho đầu kỳ

Trang 11

Ưu điểm: Dễ làm, dễ tính toán, ít tốn công sức

Nhược điểm: Không hạn chế sự ảnh hưởng của biến dộng giá cả nên khôngchính xác

• Phương pháp 2: Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:Trị giá vật tư hàng hóa xuất kho = Số lượng vật tư hàng hóa xuất kho XĐơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

+ Số lượng hàng nhập khotrong kỳ

Ưu điểm: tính toán đơn giản, ít tồn công sức

Nhược điểm: San bằng bình quân các đơn giá hàng nhập và tồn kho

• Phương pháp 3: Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:

Trị giá vật tư hàng hóa xuất kho = Số lượng vật tư hàng hóa xuất kho XĐơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Đơn giá bình quân sau

Trị giá vật tư hàng hóa sau mỗi lần nhập

Số lượng vật tư hàng hóa sau mỗi lần nhập

Ưu điểm: Tránh được sự san bằng( bình quân)

Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều

• Phương pháp 4: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Phương pháp này số hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước, xuất hết sốlượng nhập trước mới xuất đến số lượng nhập sau, do đó trị giá hàng tồn khocuối kỳ sẽ là trị giá thực tế của số hàng nhập vào( mua vào) sau cùng

• Phương pháp 5: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Trang 12

Theo phương pháp này số hàng nào mua vào sau cùng sẽ được xuất trướctiên.

• Phương pháp 6: Phương pháp giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, giá thực tế hàng xuất kho căn cứ vào số lượng xuấtkho và đơn giá nhập kho của chính lô hàng xuất kho đó

• Phương pháp 7: Phương pháp giá hạch toán:

Giá hạch toán là một loại giá doanh nghiệp sử dụng ổn định trông mộtkỳ( giá hạch toán) và phương pháp giá hạch toán chủ yếu áp dụng đối với cácdoanh nghiệp có chủng loại hàng hóa vật tư phong phú, tình hình nhập xuất diễn

ta thường xuyên Cuối kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tếtheo phương pháp hệ số giá

Trị giá thực tế hàng xuất kho = Trị giá hạch toán hàng xuất kho X Hệ sốgiá

Trị giá hạch toán hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho X Đơn giá hạchtoán

Trị giá hạch toán hàng tồn

Trị giá hạch toán hàng nhậpkho trong kỳ

• Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kì:

Khái niệm: Phương pháp kiểm kê định kì là phương pháp hạch toán hàngtồn kho, trong đó kế toán chỉ theo dõi, tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhậpkho cuối kỳ doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lượng tồn kho, trị giáhàng tồn kho và tính trị giá xuất kho một lần:

Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàngnhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

Trang 13

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được xác định tùy thuộc vào phương pháp đơngiá vật tư hàng hóa xuất kho mà doanh nghiệp áp dụng:

• Phương pháp 1: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ sẽ căn cứ vào số lượngkiểm kê cuối kỳ và đơn giá của những lô hàng nhập vào sau cùng tính ngược trở

về đầu kỳ

• Phương pháp 2: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lượnghàng tồn kho được xác định thông qua công tác kiểm kê và đánh giá của những

lô hàng nhập đầu tiên

• Phương pháp 3: Phương pháp giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lượnghàng tồn kho cuối kỳ và đơn giá nhập kho của chính lô hàng tồn kho được chỉđích danh

• Phương pháp 4: Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:

Theo phương pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lượnghàng tồn kho cuối kỳ và đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

b) Xác định gia thành:

Tính giá thành là côgn việc của kế toán nhằm tổn hợp chi phí phát sinhtrong quá tình sản xuất kinh doanh để từ đócó cơ sở tính giá thnàh cho những sảnphẩm, lao vụ hoàn thành, từ đó giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí, xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trình tự tính giá được tiến hành qua bốn bước:

1 Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp liên quan đến từng loại sản phẩmhay dịch vụ: Tiến hành tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp

Trang 14

2 Bước 2: Tập hợp các chi phí gián tiếp rồi tiến hành phân bổ cho các đốitượng theo tiêu thức phù hợp: Đối với chi phí sản xuất chung nếu liên quan đếnnhiều loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo số giờ máy hoạtđộng, tài sản cố định,…

3 Bước 3: Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ: là việc tính toán và xácđịnh phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải gánh chịu Có baphương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sau:

• Phương pháp 1: Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp( chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp)

Nội dung: Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ baogồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến khácđược tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành

Phương pháp tính:

Dck = Dđk + CtkStp + SD x SD

Ghi chú:

• Dck, Dđk : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ

• Ctk : Chi phí phát sinh trong kỳ

• Stp, SD : Sản lượng thành phẩm, sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán

Nhược điểm: không tính đến các khoản mục chi phí káhc nên độ chính xáckhông cao vì sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp màkhông tính đến khoản mục nào khác

Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phínguyên vật liệu lớn, chi phí nhân công vừa phải

Trang 15

• Phương pháp 2: Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sảnlượng hoàn thành tương đương.

Nội dung: Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ baogồm cả ba khoản mục chi phí là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung Như vậy, tất cả các khaỏn mục chi phíđều tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ %hoàn thành của sản phẩm dở dang

Công thức:

Quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ về số lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương

S’ D = % hoàn thành x SD

Trong đó: là sản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang

• Đối với các chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ, công thứctính:

Dck = Dđk + CtkStp + SD x SD

Ghi chú:

• Dck, Dđk : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ

• Ctk : Chi phí phát sinh trong kỳ

• Stp, SD : Sản lượng thành phẩm, sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

• Đối với các chi phí bỏ dần theo mức độ gia công chế biến, công thức tính:

DStp + S’

DGhi chú:

• Dck, Dđk : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ

Trang 16

• Ctk : Chi phí phát sinh trong kỳ.

• Stp, S’ D : Sản lượng thành phẩm, sản lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương của sản phẩm dở dang cuối kỳ

• Phương pháp 3: Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chiphí sản xuất định mức

Nội dung: Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dangđược xác định qua từng công đoạn tính cho một sản phẩm hoàn thành để tính rachi phí sản xuất định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng công đoạnsau đó tổng hợp các công đoạn sẽ xác định được giá trị sản phẩm dở dang cuốikỳ

4 Bước 4: Xác định giá thành của sản phẩm dịch vụ hoàn thành:

5.3 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép:

a) Phương pháp tài khoản:

Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo từng loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thườngxuyên, liên tục số hiện có và tình hình biến động từng đối tượng của hạch toán

kế toán

Trang 17

Tài khoản được kết cấu gồm hai bên Nợ và Có để phản ánh sự biến độngtăng giảm của từng loại tài sản hay nguồn vốn…

Hệ thống tài khoản Việt Nam áp dụng thống nhất cho tất cả các doanhnghiệp được phân loại thành năm loại chính là:

1 – Tài khoản phản ánh tài sản : gồm tài sản loại 1 và loại 2 trong hệ thốngtài khoản thống nhất

2 – Tài khoản phản ánh nguồn vốn : gồm tài khoản loại 2 và loại 3

3 – Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập: gồm tài khoản loại 5 và loại7

4 – Tài khoản phản ánh chi phí: gồm tài khoản loại 6 và loại 8

5 – Tài khoản xác định kết quả: tài khoản loại 9

b) Phương pháp ghi sổ kép:

Ghi sổ kép làpp kế toán nhằm phản ánh sự biến động của các đối tượng kếtoán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối liên hệ khách quan giữachúng bằng cách ghi nợ và ghi có những tài khoản có liên quan với số tiền bằngnhau

5.4 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán:

• Khái niệm: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp kế toánđược sử dụng để phản ánh số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đốivốn có của các đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, tài chínhcho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý kinh tếtài chính ở đơn vị

• Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán biểu hiện thông qua hệ thống cácbáo cáo kế toán Hiện nay, các báo cáo kế toán bao gồm các báo cáo sau:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 18

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

• Đối với các đơn vị, bắt buộc phải có bảng cân đối kế toán và báo cáo kếtquả sản xuất kinh doanh Các bảng tổng hợp này được xây dựng trên các mẫubiểu quy định dựa trên các số liệu tổng hợp được từ công tác hạch toán kế toántrong cả kỳ

6.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp

vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là

sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi

Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

• Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

• Sổ Cái;

• Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

6.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

• Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu

đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù

Trang 19

hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật

ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liênquan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật

ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụđược ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

• Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối

số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cótrên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi

đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

• Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép và thuận tiện cho phân công laođộng, thực hiện công tác kế toán

• Nhược điểm: Ghi trùng lặp nhiều do ghi trên cả sổ nhật ký chung và sổcái

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung:

Trang 20

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trang 21

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀO NGÀY 31/12/2009:

Số dư của tài khoản tổng hợp và chi tiết như sau: (ĐVT: đồng)

SP Y: 800.000đ

CPNVLTT: 500.000đCPNCTT : 200.000đCPSXC : 100.000đ

TK 155: 18.000.000đ

SP X: 10.000.000đ ( 2.000 sản phẩm)

Trang 22

2 Ngày 3/1:

Bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo chứng từ gốc liên quan của ôngNguyễn Văn Ba về số vật liệu phụ đã mua và các chi phí vận chuyển, bốc dỡkèm theo:

Tiền mua VL:

Giá mua chưa thuế : 1.000 x 5.000 = 5.000.000đThuế GTGT : 10% x 5.000.000 = 500.000đ

Trang 23

Chi phí vận chuyển bốc dỡ: 400.000đ

VLP đã được kiểm nhận và nhập kho đầy đủ theo phiếu nhập kho số 02

a) Phiếu nhập kho số 03 Nhập 1.000 kg VLC B chưa trả tiền cho người bán

S Trị giá ghi trên hóa đơn là:

Giá mua chưa thuế: 1.000 x 7.000 = 7.000.000đ

Thuế GTGT: 10% x 7.000.000 = 700.000đTổng tiền thanh toán: 7.700.000đb) Công việc vận chuyển do đơn vị S thực hiện chưa thanh toán tiền: Sốtiền phải thanh toán ghi trên hóa đơn là 420.000đ trong đó thuế GTGT là20.000đ

dùng cho sản phẩm Y là 2.000kg

7 Ngày 11/1:

Trang 24

Phiếu chi tiền mặt số 02 nộp tiền vào ngân hàng là 10.000.000đ đã nhậngiấy báo có của ngân hàng.

8 Ngày 13/1:

Mua 1 máy tiện trả bằng tiền gửi đã nhận được đầy đủ chứng từ ngân hàng

về khoản chuyển trả theo hóa đơn sau:

Giá mua chưa thuế: 30.000.000đThuế GTGT: 10% x 300.000.000 = 3.000.000đTổng tiền thanh toán: 33.000.000đTiền vận chuyển, lắp đặt và chạy thử được trả bằng tiền mặt theo phiếu chi

số 03 là 3.000.000đ Tài sản cố định đã đưa vào sử dụng và đăng ký khấu haotrong 5 năm

Trang 25

Tổng tiền thanh toán: 16.500.000đCông ty đã gửi thông báo cho khách hàng biết nếu khách hàng thanh toánsớm hơn thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng thì sẽ được hưởng chiết khấu 1%trên phiếu giá chưa thuế.

12 Ngày 20/1:

Bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho cácđối tượng:

• Công nhân sản xuất sản phẩm X: 9.000.000đ

• Công nhân sản xuất sản phẩm Y: 6.000.000đ

• Nhân viên phân xưởng: 3.000.000đ

Giá bán chưa thuế: 20.000.000đThuế GTGT: 10% x 20.000.000 = 2.000.000đTổng tiền thanh toán: 22.000.000đ

14 Ngày 22/1:

Góp vốn liên doanh dồng kiểm sóat với công ty ABC bằng một tài sản cốđịnh trị giá 100.000.000đ và hội đồng đánh giá tài sản cố định định giá là:100.000.000đ

15 Ngày 23/1:

Trang 26

Nhận được giấy báo có của ngân hàng về việc khách hàng chấp nhận thanhtoán nghiệp vụ mua sản phẩm Y ở nghiệp vụ 11 Khách hàng thanh toán sớm vàđược hưởng chiết khấu thương mại theo giấy thông báo.

16 Ngày 24/1:

Phiếu chi số 04 thanh toán cho các khoản trích theo lương và phiếu chi số

05 về việc thanh toán lương cho công nhân viên

20 Ngày 31/1:

Cuối tháng kế toán thực hiện các công việc:

- Tính giá thành sản phẩm hoàn thành và lập phiếu tính giá thành

- Thực hiện các bút toán kết chuyển xác định kết quả kinh doanh

Trang 27

- Tiến hành khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra.

Cho biết: Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá hàng tồn kho theophương pháp nhập trước xuất trước(FIFO)

Trang 29

Nợ Tk 622-Y: 6.000.000đ

Trang 30

Nợ Tk 641: 2.000.000đ

Có Tk 334: 25.000.000đ12.a) Nợ Tk 334: 1.500.000đ

Trang 31

- Sản phẩm X:

700.000 + 28.000.000

3.000 + 2.000

Trang 32

CPSX phátsinh trong kỳ

CPSXDDCKỳ

Tổng giáthành SP

Giá thànhđơn vịCPNVLTT 700.000 28.000.000 11.480.000 17.220.000

Trang 33

Thẻ tính giá thành phẩm Y

Khoản

mục

CPSXDDĐKỳ

CPSX phátsinh trong kỳ

CPSXDDCKỳ

Tổng giáthành SP

Giá thànhđơn vịCPNVLTT 500.000 25.500.000 5.200.000 20.800.000

Nợ Tk 911: 18.000.000đ

Có Tk 632: 18.000.000đc) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:

Nợ Tk 911: 150.000đ

Có Tk 635: 150.000đd) Kết chuyển chi phí bán hàng:

Nợ Tk 911: 3.580.000đ

Có Tk 641: 3.580.000đe) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:

Trang 34

Có Tk 642: 9.050.000đ

f) Kết quả hoạt động kinh doanh:

Nợ Tk 911: 4.220.000đ

Có Tk 421: 4.220.000đg) Khấu trừ thuế:

Nợ Tk 333: 3.500.000đ

Có Tk 133: 3.500.000đ

IV CÁC CHỨNG TỪ CÓ LIÊN QUAN:

Địa chỉ Ban hành theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

- Họ tên người giao:

- Theo hợp đồng số 123 ngày 02 tháng 01 năm 2010 của Công ty S

- Nhập tại kho Công ty

Trang 35

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

GTGT Số: 110

Liên 2: Giao khách hàngNgày 02 tháng 01 năm 2010 Đơn vị bán hàng:

Trang 36

1 NVL chính A kg 2.000 9.500 19.000.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi triệu chín trăm ngàn đồng

Trang 37

- Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Ba

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Một triệu không trăm năm mươi nghìn đồng.

- Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Ba

- Địa chỉ:

- Lí do nộp: Nộp hoàn ứng

Trang 38

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Mười sáu triệu năm trăm nghìn đồng.

Trang 39

PHIẾU XUẤT KHO

- Lý do xuất kho: Dùng trực tiếp cho sản xuất

- Xuất tại kho Công ty.

Số lượng

Đơn giá

đ/kg Thành tiền

Yêu cầu

Thực xuất

KgKg

2.5003.500

2.5003.500

10.0007.000

25.000.00024.500.000

Trang 40

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ

Ngày 13 tháng 01 năm 2010

Số: 01Nợ: 211

Có : 112Căn cứ quyết định số … ngày 13 tháng 1 năm 2010 của HĐQT về việc bàn giao TSCĐ

Bên giao nhận TSCĐ gồm:

- Địa điểm giao nhận: Kho công ty

Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:

Nước sản xuất

Năm sản xuất

Năm đưa vào sử dụng

Công suất thiết kế

Tính nguyên giá TSCĐ

Giá mua

CP vận chuyển lắp đặt chạy thử

Nguyên giá TSCĐ

Tài liệu KT kèm theo

Ngày đăng: 17/04/2013, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG (Trang 20)
Bảng cân đối  số phát sinh - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 20)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NVL, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Tài khoản: 152 - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
i khoản: 152 (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NVL, SẢN PHẨM, HÀNG HểA Tài khoản: 152 - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
i khoản: 152 (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THÀNH PHẨM - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THÀNH PHẨM (Trang 50)
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH (Trang 95)
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH (Trang 95)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 98)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w