1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DIỄN BIẾN mặn ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

9 739 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI DIỄN BIẾN MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển, Lương Hữu Dũng, Ngô Thị Thủy Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Trên sở phân tích số liệu đo mặn thu thập trạm đo mặn Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý số trạm đo mặn số ngành địa phương quản lý, đồng thời tham khảo kết nghiên cứu, đánh giá diễn biến mặn số đề tài nghiên cứu khoa học dự án thời gian qua, báo cáo trình bày kết phân tích, tổng hợp tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL năm gần đây. Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng châu thổ rộng lớn nước ta với diện tích 3,96 triệu ha, chiếm khoảng 79 % diện tích châu thổ sông Mê Kông. ĐBSCL bao gồm địa phận 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ,Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau. Do tiếp giáp với biển Đông biển Tây điều kiện địa hình phẳng thấp, mạng lưới sông, kênh rạch chằng chịt nên mặn theo thủy triều từ biển xâm nhập vào sông nội đồng, đặc biệt mùa khô làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống người dân vùng ĐBSCL. Trên sở phân tích số liệu đo mặn thu thập trạm đo mặn Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý số trạm đo mặn số ngành địa phương quản lý, đồng thời tham khảo kết nghiên cứu, đánh giá diễn biến mặn số đề tài nghiên cứu khoa học dự án thời gian qua, báo giới thiệu cách khái quát tình hình xâm nhập măn ĐBSCL năm gần đây. 1. Diễn biến độ mặn theo thời gian theo không gian Sự xâm nhập mặn vào sông, kênh, rạch nội đồng phụ thuộc vào yếu tố sau:  Các yếu tố thủy văn, thủy lực: Lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về, thủy triều, nhiệt độ nước, đặc điểm thủy lực lòng dẫn, độ mặn nước biển nước sông;  Các yếu địa hình (lòng sông, cửa sông, kênh, rạch .), yếu tố khí tượng (mưa, bốc hơi, sóng, gió, nhiệt độ không khí .);  Hoạt động người: Các công trình xây dựng sông (đập dâng, cống lấy nước, ngăn mặn .), khai thác, sử dụng nước. Do yếu tố ảnh hưởng biến đổi nên xâm nhập mặn sông ngòi, kênh rạch vùng ven biển luôn biến đổi theo thời gian không gian. 1.1. Diễn biến theo thời gian Sự biến đổi độ mặn theo thời gian phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước từ thượng nguồn đổ về, thủy triều từ biển xâm nhập vào. Hàng năm, bản, mặn biến đổi theo mùa tương ứng với chế độ dòng chảy sông. Vào mùa lũ, lượng nước từ thượng nguồn đổ lớn, thủy triều khó xâm nhập sâu vào mạng 220 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI lưới kênh rạch, đồng ruộng bị nước sông “ngọt hóa”, nên nhìn chung mặn xâm nhập sâu vào sông ngòi, kênh rạch. Trái lại, mùa cạn nước sông từ thượng lưu chảy giảm đáng kể, nhỏ tương đối ổn định, nên mặn theo thủy triều xâm nhập sâu vào mạng lưới sông ngòi, kênh rạch đồng ruộng vùng ven biển. Mặn xâm nhập sâu xảy vào thời kỳ nước sông cạn kiệt thủy triều mạnh nhất. Ở ĐBSCL, tháng II-IV giai đoạn nước sông ngòi kênh rạch cạn kiệt nên mặn xâm nhập mạnh sâu nhất. Vào giai đoạn này, nước sông cạn kiệt không lượng nước từ thượng lưu chảy nhỏ mà lấy nước sử dụng cho nhu cầu, cho tưới. Thủy triều đưa nước biển vào sông nên độ mặn ranh giới xâm nhập mặn biến đổi theo triều, đặc biệt vào giai đoạn nước sông cạn kiệt mùa cạn. Sự biến đổi ngày độ mặn phụ thuộc chủ yếu vào biến đổi thủy triều đó, chế độ mặn phụ thuộc chủ yếu vào chế độ triều biển Đông từ biển Tây (vịnh Thái Lan). 1.2. Diễn biến theo không gian Độ mặn biến đổi theo chiều dài dòng chảy độ sâu dòng nước. Độ mặn khác vị trí mặt cắt ngang sông giảm dần từ biển vào sông ngòi, kênh rạch sóng triều vào sâu sông biến dạng biên độ giảm dần. Mặn xâm nhập vào sông dạng khuếch tán – thường có dạng hình “nêm”, không đồng thủy trực (chiều sâu dòng nước) mặt cắt ngang sông. Sự phân bố độ mặn theo độ sâu dòng nước mặt cắt ngang sông, tốc độ xâm nhập độ dài xâm nhập phụ thuộc vào yếu tố lượng nước từ thượng nguồn đổ về, độ lớn thủy triều, đặc điểm thủy lực, địa hình lòng sông, cửa sông yếu tố khí tượng thủy văn khác, đặc biệt gió, sóng biển. Độ mặn lớp nước sát đáy sông lớn khoảng (5-10) lần so với lớp nước mặt. 2. Xâm nhập mặn vùng 2.1. Sông Vàm Cỏ Sông Vàm Cỏ nhánh hệ thống sông Đồng Nai, hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây hợp thành, hai nhánh sông bắt nguồn từ lãnh thổ Campuchia. Do mưa dòng chảy lưu vực sông Vàm Cỏ nhỏ, sông Vàm Cỏ Tây, sông uốn khúc quanh co, độ dốc lòng sông nhỏ nên mặn từ biển Đông xâm nhập sâu vào mạng lưới sông ngòi, kênh rạch nội đồng. 1) Độ mặn lớn hàng năm thường xuất vào tháng III, IV sớm vào tháng II muộn vào tháng V tùy thuộc vào lượng nước thượng nguồn mưa, độ lớn thủy triều, gió chướng sử dụng nước đoạn sông. Theo số liệu quan trắc mặn giai đoạn cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ 20 [1], nhận thấy rằng, giá trị độ mặn trung bình tháng lớn thường xuất vào tháng IV, độ mặn lớn tháng (Smax) xuất vào tháng III tháng V (Hình 1). 2) Diễn biến độ mặn lớn tháng III tháng IV sông Vàm Cỏ sau:  Giá trị Smax hàng năm thường xuất vào tháng III hay tháng IV; Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 221 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI  Nhìn chung, vị trí sông, giá trị Smax hai tháng III IV chênh lệch không nhiều;  Trong thời kỳ 1991-2010, giá trị lớn Smax xuất vào năm 2005, 1994, 1993, 1998, 2008, 2004 .; giá trị nhỏ củaSmax xuất vào năm 2000 2006. Trạm Bế n Lức - s ông Vàm Cỏ ĐÔng Trạm Tân An - s ông Vàm Cỏ Tây 30 25 Trung bình Trung bình 25 20 Độ mặn (g/l) Độ mặn (g/l) Lớn 20 15 10 Lớn 15 10 I II III IV V VI I Tháng II III IV V VI Tháng Hình 1. Diễn biến độ mặn trung bình tháng lớn tháng sông Vàm Cỏ 3) Càng xâm nhập vào sâu sông, độ mặn lớn giảm dần; thí dụ năm 2005, Smax tháng III từ 21,5 g/l Cầu Nổi giảm 12,9 g/l Bến Lức, 10,2 g/l Tân An, 2,9 g/l Tuyên Nhơn, Smax tháng IV vị trí tương ứng là: 22,5 g/l, 15,4 g/l, 15,7 g/l 2,8 g/l. 4) Thời gian mặn lên sông Vàm Cỏ Tây kéo dài rút nhanh so với sông Vàm Cỏ Đông[2, 3]. 2.2. Diễn biến mặn vùng cửa sông Tiền – sông Hậu 2.2.1. Diễn biến mặn vùng cửa sông Độ mặn lớn sông vùng cửa sông lớn đạt tới 30- 33 g/l. Độ mặn lớn Smax tháng III tháng IV xấp xỉ nhau, tùy thuộc vào lượng nước thượng nguồn đổ thủy triều yếu tố khác. Sự khác độ mặn cửa sông rõ xu mà thể giai đoạn, ví dụ giai đoạn 1993-1998, Smax tháng IV cửa sông cửa Tiểu (tại Vàm Kênh) Cổ Chiên (Bến Trại) lớn so với cửa sông khác. S max nhỏ vị trí theo số liệu quan trắc khoảng 13-17 g/l. Diễn biến độ mặn lớn tháng III IV vị trí vùng cửa sông thể Bảng 1. Bảng 1. Diễn biến độ mặn lớn vị trí thuộc vùng cửa sông ĐBSCL Sông Cửa Tiểu 222 Vị trí Vàm Kênh Khoảng Độ mặn lớn Smax Độ mặn lớn Smax tháng III (g/l) tháng IV (g/l) cách đến Lớn Nhỏ Lớn Nhỏ biển Năm Năm Năm Năm (km) 32,4 1993 15,0 1992 30,9 1998 15,6 1992 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Sông Vị trí Khoảng Độ mặn lớn Smax Độ mặn lớn Smax tháng III (g/l) tháng IV (g/l) cách đến Lớn Nhỏ Lớn Nhỏ biển Năm Năm Năm Năm (km) Cửa Đại Bình Đại 30,6 1992 Cổ Chiên Bến Trại 10 31,8 1994 13,8 2000 29,9 1994 17,5 2007 9,3 2000 29,4 2005 15,8 1997 Như vậy, nhận thấy rằng, năm có độ mặn lớn tháng III IV thời kỳ 1991-2010 đạt lớn vào năm 2005,1992, 1993,1994 đạt nhỏ vào năm 2000 phần lớn cửa sông. 2.2.2. Diễn biến mặn sâu sông Khi xâm nhập vào sông, độ mặn giảm dần, lượng nước thượng nguồn đổ truyền triều điều kiện thủy lực, thủy văn, địa hình khác nhau, nên mức độ giảm độ mặn ranh giới mà mặn xâm nhập sâu vào sông khác thay đổi. Bảng đưa mức độ triết giảm Smax tháng III tháng IV năm 2005 sông cửa Tiểu, Mỹ Tho sông Cổ Chiên. Bảng 2. Diễn biến độ mặn dọc theo sông năm 2005 Sông Vị trí Khoảng cách đến biển (km) Vàm Cửa Tiểu Kênh Hòa Bình Bình Đài Lộc Mỹ Tho Thuận Mỹ Tho Bến Trại Hưng Mỹ Cổ Chiên Hương Mỹ Trà Vinh Smax tháng III 28,8 Smax tháng IV 29,7 18 48 17,3 29,1 5,8 17,3 29,4 21,2 55 10 17 25 3,5 24,5 17,4 10,1 3,7 27,3 16,7 11,3 28 10,8 9,5 So sánh triết giảm độ mặn sông vào năm 2005 nhận thấy rằng, sông Cửa Tiểu – Mỹ Tho – Tiền, mức độ triết giảm độ mặn khoảng 0,5 g/l km vào tháng III IV sông Cổ Chiên độ triết giảm khoảng 0,76 g/l vào tháng III g/l vào tháng IV (lớn gấp đôi so với sông cửa Tiểu-Mỹ Tho-Tiền). Những nhận định nêu khác so với năm khác lượng nước thượng nguồn, thủy triều yếu tố ảnh hưởng khác thay đổi. Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 223 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2.2.3. Quan hệ độ mặn khoảng cách xâm nhập mặn Để sơ nhận định triết giảm mặn xâm nhập vào sông, tác giả xây dựng quan hệ độ mặn lớn tháng III,IV năm 2005 sông: Cửa Tiểu-Mỹ Tho-Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên năm 2007 sông Hậu (do năm 2005 số liệu Mỹ Hóa). Bảng 3. Phương trình quan hệ độ mặn lớn tháng IV phân lưu sông Cửu Long IV Smax Sông Mức độ giảm trung bình km (g/l) = aL + b Ghi A B IV-2005 Tiền -0.4807 29.733 0.43 IV-2005 Hàm Luông -0.3554 26.718 0.37 IV-2005 Cổ Chiên -0.9626 35.453 0.99 IV-2005 Hậu -0.5287 20.831 0.57 IV- 2007 Trong Hình đưa quan hệ Smax tháng III, IV với khoảng cách đến biển sông (L, km). Từ quan hệ cho thấy, quan hệ Smax với L có xu gần tuyến tính; điểm quan hệ tháng IV có xu phía điểm quan hệ tháng III (với L) coi điểm quan hệ hai tháng nằm sát nhau. Phương trình quan hệ Smax, IV với L sông Bảng 3. Quan hệ độ mặn lớn với khoảng cách xa biển tháng III,IV năm 2005 sông Cổ Chiên Quan hệ độ mặn lớn với khoảng cách xa biển tháng III,IV năm 2007 sông Hậu 30 Dộ mặn (g/l) Độ mặn (g/l) 25 20 15 10 y = -0.962x + 35.45 25 20 15 10 y = -0.528x + 20.83 10 15 20 25 Khỏng cách tới biển (km) Tháng III Tháng IV 30 10 20 30 40 Khoảng cách tới biển (km) Tháng III Tháng IV Hình 2. Quan hệ Smax tháng III, tháng IV năm 2005 với khoảng cách xa biển sông Tiền (Cửa Tiểu, Cửa Đại, Hàm Luông, Cổ Chiên) vào năm 2007 sông Hậu Chiều dài xâm nhập mặn tương ứng với độ mặn g/l g/l tháng II-V sông Cửa Tiểu, Hàm Luông, Cổ Chiên sông Hậu đưa Bảng 4. Từ bảng cho thấy, chiều dài xâm nhập mặn nhiều vào hai tháng IV, III , khoảng 50-60 km nêm mặn g/l 30-40 km nêm g/l, chủ yếu hai tháng lượng nước sông Tiền Hậu thường nhỏ năm. 224 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Sang tháng V, có mưa đầu mùa lưu vực, lượng nước sông Mê Kông tăng lên làm cho mặn không xâm nhập sâu hai tháng III, IV; tháng II, lượng nước sông lớn nên mặn g/l xâm nhập khoảng 40-46 km mặn g/l 20-25 km[5]. Bảng 4: Chiều dài xâm nhập mặn sông [5] Chiều dài Xâm nhập mặn (km) Độ mặn g/l Sông Độ mặn g/l II III IV V II III IV V Cửa Tiều 43 51 59 38 23 32 37 32 Hàm Luông 46 51 57 54 23 30 34 26 Cổ Chiên 44 58 55 51 22 31 35 27 Hậu 44 54 58 51 25 32 33 26 2.3. Diễn biến mặn vùng biển Tây Vùng ven biển Tây gồm địa phận hai tỉnh Kiên Giang Cà Mau. Mặn theo triều từ biển Tây (vịnh Thái Lan) xâm nhập vào theo mạng lưới sông ngòi kênh rạch sông Cái Lớn, Cái Bé, Ông Đốc, Bảy Háp, Cửa Lớn kênh rạch trực tiếp chảy biển Tây. Đặc biệt, vùng có hệ thống kênh rạch nối liền sông Hâu với biển Tây (hoặc nối với kênh Rạch Giá – Hà Tiên đổ biển), kênh Vĩnh Tế, Giang Thành, Tri Tôn, Tám Ngà, Mỹ Thái, Ba Thê, Mười Châu Phú, Cái Sắn (Rạch Sòi - Vàm Cống – Cái Sắn) kênh đào để chuyển lũ biển Tây (T1, T2T6). Ngoài ra, có kênh rạch theo hướng tây bắc – đông nam nối liền kênh rạch theo trục đông bắc – tây nam sông Cái Lớn, sông Ông Đốc . Theo chia vùng làm ba khu vực [5]:  Khu vực từ Hà Tiên đến kênh Cái Sắn;  Khu vực từ kênh Cái Sắn đến sông Ông Đốc;  Khu vực từ sông Ông Đốc đến sông Cửa Lớn. Sự xâm nhập mặn vùng biển Tây bị ảnh hưởng nước từ sông Hậu chuyển qua hệ thống kênh rạch khu vực sông Ông Đóc – sông Cái Lớn chịu ảnh hưởng gián tiếp mặn theo triều từ biển Đông truyền vào từ sông Mỹ Thanh, Gành Hào qua hệ thống kênh rạch nối với sông Hậu. Diễn biến độ mặn năm Từ số liệu đo đạc độ mặn số trạm sông tháng III IV thời kỳ 1991 – 2010 rút số nhận xét đây:  Độ mặn lớn hàng năm thường xuất tháng III tháng IV, xấp xỉ nhau, có xu Smax tháng IV lớn tháng III .  Độ mặn lớn hai tháng III IV tương đối lớn hai khu vực Hà Tiên – Cái Sắn khu vực sông Ông Đốc – sông Cửa Lớn, tương đối nhỏ khu vực Cái Sắn – sông Ông Đốc, trừ Gò Quao sông Cái Lớn, có Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 225 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI thể kênh rạch khu vực cung cấp nước từ sông Hậu. Từ năm 1997 độ mặn Tám Ngàn giảm đáng kể.  Từ năm 1999 trở sau, độ mặn có xu giảm đáng kể khu vực sông Ông Đốc – sông Cái Lớn, bổ sung nước từ sông Hậu qua kênh rạch.  Trong thời kỳ từ 1991-2010, độ mặn lớn xuất vào số năm như: 2005, 2004, 2010, 1994, 1998 . năm 2007, 2000, 2003 có độ mặn nhỏ nhất.  Ở khu vực Hà Tiên – Cái Sắn, diện tích bị mhiễm mặn thu hẹp đáng kể so với năm trước có hệ thống đê cống ngăn mặm kênh Rạch Giá – Long Xuyên; đồng thời có nguồn nước bổ sung cho kênh Rạch Giá – Hà Tiên qua kênh Tám Ngàn.  Ở khu vực Cái Sắn – sông Ông Đốc, mùa cạn hai năm 1999 2000 có mưa nguồn nước từ sông Hậu cung cấp, nên mặn bị đẩy lùi, năm 2003 mặn tặng bất thường.  Ở khu vực sông Ông Đốc – sông Cái Lớn, mặn theo triều từ biển Tây xâm nhập vào có mặn theo triều từ biển Đông qua kênh Quản Lộ Phụng Hiệp kênh rạch nối liền với sông Gành Hào, sông Bồ Đề phía đông nam tỉnh Cà Mau. 2.4. Diễn biến mặn bán đảo Cà Mau Bán đảo Cà Mau (BĐCM) nằm phía Nam kênh Cái Sắn, hữu ngạn sông Hậu, phía Đông Nam tiếp giáp với biển Đông phía Tây Nam tiếp giáp biển Tây, có diện tích khoảng 17.215 km2, bao gồm địa phận Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau phần phía Nam tỉnh Kiên Giang (các huyện: Giồng Riềng, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao phần hai huyện Châu Thành Tân Hiệp). Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho bán đảo Cà Mau từ sông Hậu qua hệ thống kênh trục như: Quản Lộ - Phụng Hiệp (QL-PH), Lai Hiếu, Xà No, Ô Môn . Mặn xâm nhập vào bán đảo Cà Mau từ hai nguồn: Từ biển Đông qua sông Mỹ Thanh, Gành Hào, Bồ Đề từ biển Tây qua sông Cái Lớn, Cái Bé, Ông Đốc Bảy Hạp, Cửa lớn hệ thống kênh rạch như: Rạch Sỏi, Nước Mặn, Chắc Băng, Cán Gáo . Mặn xâm nhập vào BĐCM mạnh từ cửa sông: Mỹ Thanh, Gành Hào yếu từ sông Cái Lớn, Cái Bé. Do hệ thống kênh rạch chằng chịt nên chế độ triều mặn vùng phức tạp. Những năm qua, hệ thống cống ngăn mặn kênh Tiếp Nhật, QL-PH xây dựng vào hoạt động, nhờ hạn chế mặn từ biển Đông biển Tây xâm nhập vào. Việc chuyển đổi cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm làm cho diễn biến mặn trở nên phức tạp hơn. Căn vào mức độ cung cấp nguồn nước xâm nhập mặn, chia vùng BDCM làm hai khu vực: Khu vực tỉnh Sóc Trăng khu vực Quản Lộ Phụng Hiệp (QL-PH). 226 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI Theo kết phân tích độ mặn lớn tháng III IV hàng năm thời kỳ 1991-2010 số vị trí vùng BĐCM . Có thể rút số nhận xét đây:  Nhìn chung, độ mặn khu vực QL-PH lớn hớn nhiều so với độ mặn khu vực tỉnh Sóc Trăng. Nguyên nhân khu vực tỉnh Sóc Trăng tiếp nhận nhiều nước từ sông Hậu nhiều so với khu vực QL-PH;  Nhìn chung, Smax hai tháng III IV xấp xỉ nhau;  Từ năm 1997 độ mặn giảm đáng kể. Tại Ngạn Dứa, thuộc khu vực QL-PH, Smax tháng III năm 1996 23,2 g/l, năm 1997 1,6 g/l; nguyên nhân sau đưa công trình QL-PH vào hoạt động, nước từ sông Hậu chuyển vào khu vực này. Hình 3. Bản đồ ranh giới măn độ mặn g/l ĐBSCL từ năm 2004 đến 2011 (Nguồn: Đài KTTV khu vực Nam Bộ) Từ tình hình xâm nhập mặn vùng trình bầy cho thấy, 20 năm qua, mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông, kênh, rạch nội đồng tâp trung xảy vào năm 1993, 1994, 1998, 2005, 2010 . Đó năm ảnh hưởng El Nino, mưa giảm, dòng chảy mùa cạn sông Mê Kông chảy vào ĐBSCL giảm đáng kể, đồng thời lượng mưa mùa khô nhỏ, nắng nóng, bốc lớn dẫn đến hạn hán nghiêm trọng. Diện tích bị nhiễm mặn thời kỳ 1991-2000 khoảng 2,13 triệu ha, chiếm 54,4% diện tích ĐBSCL; năm 1998 diện tích bị nhiễm mặn khoảng 2,43 triệu ha, chiếm 62,4 %. Năm 2000 năm lũ lịch sử ĐBSCL, lũ năm 1999 lớn nên lượng dòng chảy sông Mê Kông chảy vào ĐBSCL mùa cạn năm 2000 lớn nên mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông, kênh, rạch diện tích bị nhiễm mặn có 1,88 triệu ha, chiếm 48,3% diện tích ĐBSCL.Trong năm 2002-2004, theo số liêu quan trắc, tháng IV tháng có độ mặn cao so với tháng khác mùa cạn. Trong giai đoạn này, số vùng hóa nhờ cung cấp nước từ sông Tiền, sông Hậu với diện tích 852.385 ha, chiếm 21,7%, diện tích bị nhiễm mặn giai đoạn lên tới 1.305.550 ha, chiếm 33,2% diện tích ĐBSCL [3, 5]. Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 227 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình Tiến khoa học cấp nhà nước. Mã số 42A (1989). Tập số liệu khí tượng thủy văn. 2. Cục Quản lý tài nguyên nước (2012). Báo cáo tổng hợp dự án: Lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước vùng sông Hậu. 3. Lê Sâm. Diễn biến xâm nhập mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long. Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 2-2003 4. Nguyễn Hoàng (1994). Nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn sông rạch tỉnh Long An. 5. Trần Thanh Xuân (2007). Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam . Nhà xuất Nông nghiệp. Hà Nội. 6. Trần Thanh Xuân nnk (2012). Tài nguyên nước hệ thống sông Việt Nam. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật. Hà Nội. 7. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2004). Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài mã số KC.08.18 8. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2010). Báo cáo Tổng hợp “ Quy hoạch tài nguyên nước bán đảo Cà Mau”. CURRENT CONDITION OF SALTWATER INSTRUSION IN CUU LONG DELTA Tran Thanh Xuan, Hoang Minh Tuyen, Luong Huu Dung, Ngo Thi Thuy Institute of Meteorology Hydrology and Environment Based on the observed salinity data at stations established by Ministry of Natural Resources and Environment, economic sectors and local authorities and results of studies on change in salinity, the paper presents results of assessing and analyzing the change in saltwater intrusion in Cuu Long Delta in recent years. 228 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường . gian mặn lên trên sông Vàm Cỏ Tây kéo dài hơn nhưng rút nhanh hơn so với sông Vàm Cỏ Đông[2, 3]. 2.2. Diễn biến mặn vùng cửa sông Tiền – sông Hậu 2.2.1. Diễn biến mặn ở vùng cửa sông Độ mặn. vùng sông Hậu. 3. Lê Sâm. Diễn biến xâm nhập mặn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 2-2003 4. Nguyễn Hoàng (1994). Nghiên cứu đánh giá sự xâm nhập mặn trên sông. Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 220 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường DIỄN BIẾN MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w