1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành xem băng hình về tập tính và đời sống của thú.

22 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DI CHUYỂN*Sự vận động và di chuyển là một đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.Nhờ có khả năng di chuyển mà thú có thể tìm thức ăn,bắt mồi,tìm môi trường sốn

Trang 1

Sinh học 7

Giáo viên: Đoàn Thị Hạnh

Trang 2

Bài 52

Thực Hành XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG

VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

Trang 3

* Lớp Thú tên khoa học là Mammalia, gồm những loài có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống Chúng có thân nhiệt cao và ổn định Hệ thần kinh rất phát triển, đặc biệt là lớp vỏ xám của não bộ Đẻ con và nuôi con bằng sữa

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỚP THÚ

* Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, được chia thành 26 bộ Chúng phân bố ở

khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có đời sống, tập tính phong phú và đa dạng Việt Nam đã ghi nhận được 266 loài thuộc 40 họ, 14 bộ Đặc biệt có nhiều loài

quý hiếm, đặc hữu cho Việt Nam như Sao la Pseudoryx nghetinhensis, mang lớn

Megamuntiacus vuquangenssis, mang trường sơn Canimuntiacus

truongsonensis Và có 93 loài thú quý hiếm có tên trong Danh lục đỏ Việt Nam ở

các mức độ khác nhau

* Lớp Thú có 3 dạng chính do thích nghi với môi trường sống:

Trang 4

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỚP THÚ

Dạng này chiếm đa số các loài trong lớp thú, các loài này chủ yếu là sống trên cạn Ví dụ: , , , , .Hổ Báo Thỏ Trâu Bò

+Dạng có đầu,mình,cổ và đuôi phân biệt rõ ràng:

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỚP THÚ

+ Dạng có cánh: Dạng này thích nghi với môi trường sống không khí, có khả năng bay lượn Giữa các ngón của chi, có lớp da, y như cánh của các loài chim, ví dụ: ,

Dơi

Hoặc màng da nối chi trước với cổ, chi sau, ví dụ: Chồn bay

Trang 6

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỚP THÚ

Cơ thể có các chi biến đổi thành các vây Lớp da thì

trở nên trơn, bóng hơn Ví dụ:

+ Dạng thích nghi bơi lội:

Cá voi,Cá heo và một số loài khác

Trang 7

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DI CHUYỂN

*Sự vận động và di chuyển là một đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.Nhờ có khả năng di chuyển mà thú có thể tìm thức ăn,bắt mồi,tìm môi trường sống thích hợp,tím đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

*Mỗi loài thú có thể có nhiều hình thức di chuyển khác nhau,phụ

thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng:

- Trên cạn : Đi,chạy bằng bốn chân hoặc hai chân(thú móng guốc,thú

ăn thịt,thỏ,kanguru,khỉ,vượn…);Leo trèo:sóc,vượn,báo,mèo rừng…

- Trên không :Bay (dơi) hoặc lượn (cầy bay,sóc bay).

- Trong nước : Bơi:chuyên ở nước (cá voi,cá đenphin…) hoặc nửa

nước (thú mỏ vịt,rái cá,gấu trắng,hải li,hà mã hoặc trâu nước…)

Trang 9

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DI CHUYỂN

+Trên không :

Sóc bay(lượn) Dơi quỷ(bay)

Trang 12

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

*Tập tính của động vật là gì?

_Tập tính của động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài)

*Tập tính của động vật được chia thành mấy nhóm chính?

_Dựa vào các đặc điểm của tập tính động vật, có thể phân biệt thành 2 nhóm tập tính chính là : Tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (tập tính xã hội)

Trang 13

Ví dụ: Tập tính chống lại những động vật định ăn trộm thức ăn của nó

* Ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hóa, loại tập tính đó học được càng nhiều, do đó chúng càng dễ thích nghi với điều kiện và hoàn cảnh sống

Ngoài ra, có thể kể loại tập tính thứ ba là tập tính hỗn hợp (bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh)

Trang 14

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

1/ Tập tính cư trú:

_Mỗi loài có tập tính cư trú khác nhau Tập tính cư trú ở động vật được hình thành do nhiều yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, nguồn thức ăn…

+ Đối với những sinh vật sống

dưới nước: Có loài sống ở

nước ngọt, có loài sống ở

nước mặn

+ Đối với những sinh vật

sống ở trên cạn: Có loài

sống ở trên cây ( các loài

linh trưởng), có loài sống ở

Trang 15

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

2/ Tập tính kết đôi, hôn phối:

_Tập tính kết đôi, hôn phối thường diễn ra vào mùa sinh sản Đây luôn là một vấn đề hết sức thú vị của thế giới động vật

_Quá trình kết đôi được bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh hay mùi…

_Ở một số loài động vật như chồn hôi,

chồn sóc, cáo lông đỏ, mùi hôi không

những có tác dụng tự vệ hiệu quả, mà

còn là một biểu hiện cá tính Tính chất

khác nhau của mùi hôi có thể là yếu tố

quyết định để tìm kiếm bạn đời

Tập tính hôn phối bắt đầu bằng độc

chiếm lãnh thổ của con đực đánh đuổi

tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để

ghép đôi, xây tổ, đẻ con và sau hết là

nuôi con

Trang 16

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng Thường khởi đầu

là do một kích thích của môi trường ngoài như thời tiết, ánh sáng, âm thanh… tác động vào các giác quan hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non …

3/ Tập tính sinh sản + chăm sóc con:

Trang 17

đấu với những kẻ xâm phạm lãnh thổ

bằng các trận giao tranh quyết liệt để

giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở Vì

vậy, ở mỗi vùng lãnh thổ, mỗi đàn

đều có một con đầu đàn chỉ huy các

trận đấu tranh giành lãnh thổ với kẻ

khác, cũng như chống lại các động

vật khác định ăn trộm thức ăn của

đàn, hay khi bị đe dọa bị ăn thịt

Trang 18

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

5/ Tập tính di cư: Là một tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện tượng di cư của một số loài Chúng thường di cư theo mùa, theo một chu kỳ nhất định trong năm Cứ đến mùa đông, phần vì lạnh giá, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài thú ở phương Bắc đã vượt hàng ngàn, hàng vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa xuân lại trở về phương Bắc

Ví dụ: Những biểu hiện của “Di cư sinh

sản” Đến mùa sinh đẻ chúng phải di

chuyển tập trung về những “bãi đẻ”

nhất định

Tập tính di cư thường là tập tính thứ

sinh ( tập tính xã hội).

Trang 19

TÂP TÍNH CỦA LỚP THÚ

6/ Tập tính kiếm ăn + săn mồi:

Phần lớn các tập tính kiếm ăn, săn mồi là các tập tính thứ sinh, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân

Ví dụ: Thú mẹ dạy thú con kiếm ăn hay săn mồi

Trang 20

Với kiến thức thu nhận được qua tìm hiểu nội dung của bài, hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây:

Tên động vật

quan sát Môi trường sống Cách di chuyển Thức ăn Sinh sản Tập tính khác

Trang 21

Chúc lớp học tốt!

Ngày đăng: 09/09/2015, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w