1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nấm fusarium trên hạt lúa và ngô tại thái bình năm 2013 2014

92 688 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 20,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- PHẠM VŨ KHIÊM NGHIÊN CỨU NẤM FUSARIUM TRÊN HẠT LÚA VÀ NGÔ TẠI THÁI BÌNH NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.01.12 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN NGUYỄN HÀ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác. Mọi giúp đỡ cho công việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Vũ Khiêm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, nỗ lực thân xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Nguyễn Hà – Bộ môn Bệnh - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Bệnh - Khoa Nông học, người trực tiếp giảng dạy trang bị kiến thức bổ ích thời gian học tập, nghiên cứu. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình người bên cạnh động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 05tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Vũ Khiêm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 2.1 Lịch sử nghiên cứu Fusarium giới 2.1.1 Fusarium hệ sinh thái tự nhiên 2.1.2 Tác hại nấm Fusarium 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Độc tố nấm 11 2.2 Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium Việt Nam 12 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Nghiên cứu, xác định thành phần nấm hại hạt thóc ngô giống 16 3.2.2 Phương pháp khử trùng dụng cụ nuôi cấy nấm phòng thí nghiệm 3.2.3 20 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nấm Fusarium spp. đến khả nảy mầm hạt. 3.2.4 22 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Fusarium spp. lúa ngô 3.2.5 23 Nghiên cứu khả xâm nhiễm nấm Fusarium spp. lúa ngô phương pháp lây bệnh nhân tạo phòng thí nghiệm điều kiện chậu vại. 23 3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý hạt giống lúa 24 3.2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý hạt giống ngô 25 3.3 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 26 3.3.1 Các công thức tính toán 26 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần nấm gây hại hạt bị bệnh, mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. Trên mẫu hạt lúa, ngô 28 4.1.1 Thành phần nấm gây hại hạt bị bệnh mẫu hạt lúa, ngô 28 4.1.2 Mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. Trên mẫu hạt lúa, ngô 30 4.2 Thành phần loài Fusarium spp. nhiễm hạt số giống lúa, giống ngô 4.3 38 Ảnh hưởng số yếu tố tới phát sinh gây hại nấm 47 Fusarium 4.3.1 Ảnh hưởng giống, thời vụ tới xuất nấm Fusarium hạt thóc, hạt ngô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47 Page iv 4.3.2 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến phát triển nấm 50 Fusarium 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nấm Fusarium đến khả nảy mầm hạt 4.4.1 53 Nghiên cứu ảnh hưởng nấm F. fujikuroi đến khả nảy mầm hạt thóc 4.4.2 53 Nghiên cứu ảnh hưởng nấm F. verticillioides đến khả nảy mầm hạt ngô 4.4.3 54 Ảnh hưởng mức nhiễm nấm F.verticillioides hạt ngô đến phân bố nấm F.verticillioides phận hạt 4.4.4 55 Ảnh hưởng ẩm độ hạt đến phát sinh phát triển nấm F.fujikuroi gây bệnh hạt thóc 4.4.5 57 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Fusarium hạt thóc, hạt ngô 4.5 59 Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết nấm F.verticillioides đến nảy mầm hạt phát triển ngô 4.6 64 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm Fusarium hạt thóc hạt ngô 4.6.1 65 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm F.fujikuroi hạt giống lúa Hương thơm 4.6.2 65 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy nầm hạt mức độ nhiễm nấm F.verticillioides hạt ngô HN88 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Trang 28 STT 4.1 Tên bảng Mức độ phổ biến nấm gây bệnh hạt lúa 4.2 Thành phần mức độ phổ biến nấm gây bệnh hạt Ngô Thái Bình 29 4.3 Tỷ lệ xuất nấm Fusarium spp. gây bệnh thóc giống 30 4.4 Mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. gây bệnh thóc thương phẩm 32 4.5 Tỷ lệ xuất nấm Fusarium spp. gây bệnh ngô giống 34 4.6 Mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. gây bệnh ngô thương phẩm 35 4.7 Đặc điểm hình thái loài nấm Fusarium phổ biến lúa ngô 38 4.8 Thành phần loài Fusarium spp. nhiễm hạt số giống lúa 42 4.9 Thành phần loài Fusarium spp. nhiễm hạt số giống ngô 44 4.10 Tỷ lệ nấm F. fujikuroi gây hại hạt thóc vụ sản xuất 47 4.11 Tỷ lệ nấm F.verticillioides gây hại hạt ngô vụ sản xuất 49 4.12 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến phát triển nấm F.fujikuroi hạt thóc giống 4.13 50 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến phát triển nấm F.verticillioides hạt ngô giống 4.14 51 Ảnh hưởng cuả nấm F. fujikuroi đến khả nảy mầm hạt giống lúa Hương thơm 4.15 53 Ảnh hưởng nấm F.verticillioides đến sức nảy mầm hạt ngô theo mẫu hạt có mức nhiễm khác 4.16 55 Tỷ lệ xuất nấm F.verticillioides phận hạt ngô HN88 có mức độ nhiễm khác 4.17 56 Ảnh hưởng ẩm độ hạt đến phát sinh phát triển nấm F. fujikuroi gây bệnh hạt thóc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 Page vi 4.18 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm F.fujikuroi hạt thóc 4.19 60 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm F.verticillioides hạt 4.20 62 Ảnh hưởng mật độ bào tử nấm F.verticillioides đến khả nẩy mầm hạt phát triển 4.21 64 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm F.fujikuroi hạt giống lúa Hương thơm 4.22 65 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm F.verticillioides hạt giống ngô HN88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 67 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Trang Tên hình ảnh 4.1 Tỷ lệ xuất nấm Fusarium spp. gây bệnh thóc giống 31 4.2 Mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. gây bệnh thóc thương phẩm 32 4.3 Tỷ lệ xuất nấm Fusarium spp. gây bệnh ngô giống 34 4.4 Mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. gây bệnh ngô thương phẩm 35 4.5 Hạt, mầm bị nhiễm Fusarium spp. 37 4.6 Chuỗi bào tử nhỏ loại nấm Fusarium phân lập môi trường CLA 41 4.7 Tản nấm F.verticiloides môi trường CLA 42 4.8 Hạt nhiễm Fusarium spp. 44 4.9 Hạt nhiễm F. Fujikuroi 44 4.10 Thành phần loài Fusarium spp. nhiễm hạt số giống ngô 45 4.11. Sợi nấm Fusarium hạt 46 4.12 Tỷ lệ nấm F. fujikuroi gây hại hạt thóc vụ sản xuất 48 4.13 Tỷ lệ nấm F.verticillioides gây hại hạt ngô vụ sản xuất 49 4.14 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến phát triển nấm F.fujikuroi hạt thóc giống 4.15 50 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến phát triển nấm F.verticillioides hạt ngô giống 4.16 52 Ảnh hưởng cuả nấm F.fujikuroi đến khả nảy mầm hạt giống lúa Hương thơm 53 4.17 Nấm F.verticillioides nội nhũ phôi 56 4.18 Ảnh hưởng ẩm độ hạt đến phát sinh phát triển nấm F.fujikuroi gây bệnh hạt thóc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58 Page viii 4.19 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Fusarium fujikuroi hạt thóc 60 4.20 Tản nấm F. fujikuroi môi trường PGA, PCA, CLA 61 4.21 Tản nấm F. fujikuroi môi trường WA 61 4.22 Đường kính tản nấm F. verticillioides môi trường khác 63 4.23 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm F.fujikuroi hạt giống lúa Hương thơm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66 Page ix nước muối 23,33%; công thức sử dụng nước nóng 54oC 30p 9,67%; công thức sử dụng thuốc hóa học 4%. Như thời điểm ngày sau theo dõi tỷ lệ xuất nấm F.fujikuroi công thức sử dụng thuốc Cruiser Plus 312,5 FS cho thấy tỷ lệ xuất nấm F.fujikuroi thấp nhất. 4.6.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy nầm hạt mức độ nhiễm nấm F.verticillioides hạt ngô HN88 Kết bảng 4.22 cho thấy biện pháp khác ảnh hưởng rõ rệt đến khả nả mầm mức độ nhiễm nấm F.verticillioides hạt ngô. Trong tỷ lệ hạt nảy mầm bình thường công thức đối chứng 73,33% công thức xử lý khác cho tỷ lệ hạt nảy mầm bình thường cao hơn. Trong công thức cho tỷ lệ hạt nảy mầm bình thường cao công thức sử dụng thuốc hóa học với 92,12%, sau công thức sử dụng nước muối 15% 15 phút với 91,5% tỷ lệ hạt nảy mầm bình thường, công thức sử dụng cồn để xử lý cho tỷ lệ hạt nảy mầm thâp hơn, 85,16%. Bảng 4.22. Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến khả nảy mầm mức độ nhiễm nấm F.verticillioides hạt giống ngô HN88 TT Công thức Tỷ lệ mầm nhiễm nấm Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) bình thường (%) Đối chứng 26,53 a 73,33 d Cồn 70oC 21,37 b 85,16 b 20,83 b 91,50 a 1,96 c 92,12 a LSD0,05 3,67 2,29 CV% 4,3 5,0 Nước muối 15% 15 phút Thuốc hóa học Cruiser Plus 312,5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Không ảnh hưởng đến tỷ lệ mầm mà mức độ nhiễm nấm F.verticillioides có khác biệt công thức xử lý. Ở công thức đối chứng có tỷ lệ mầm nhiễm nấm lên tới 26,53%. Trong công thức sử dụng thuốc hóa học tỷ lệ mầm nhiễm nấm 1,96%, công thức cho thấy tỷ lệ mầm nhiễm nấm thấp công thức thí nghiệm. Công thức sử dụng cồn 70oC tỷ lệ mầm nhiễm nấm 21,37%. Công thức sử dụng nước muối 15% 15 phút cho thấy hiệu công thức sử dụng cồn cồn 70oC với tỷ lệ mầm nhiễm nấm 20,83%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Thành phần nấm gây hại hạt lúa ngô đa dạng lúa có loài, ngô có loài. Tuy nhiên xuất nấm Fusarium phổ biến. 2. Kết điều tra cho thấy nấm Fusarium xuất gây hại tất hạt giống lúa ngô điều tra mẫu hạt lúa ngô thương phẩm có tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium cao mẫu hạt lúa, ngô giống. 3. Đã xác định loài nấm Fusarium phổ biến lúa loài ngô. Trong nấm F. fujikuroi xuất chiếm tỷ lệ lớn lúa, loài F.verticillioides xuất chiếm tỷ lệ cao ngô. 4. Thời vụ gieo trồng điều kiện bảo quản có ảnh hưởng đến xuất gây hại nấm Fusarium hạt lúa ngô vụ xuân 2014 nấm Fusarium xuất mẫu hạt điều tra cao mẫu vụ thu đông năm 2013. Điều kiện bảo quản nông hộ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium hạt giống, hạt bảo quản hộ nông dân có tỷ lệ nhiễm nấm cao mẫu hạt bảo quản kho kỹ thuật. 5. Mức độ nhiễm nấm Fusarium hạt giống có khả ảnh hưởng đến trình nảy mầm hạt. Tỷ lệ nhiễm nấm cao tỷ lệ nảy mầm hạt giảm. 6. Nấm Fusarium xuất gây hại khác vị trí hạt phôi cao nội nhũ. 7. Độ ẩm hạt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium mức độ nhiễm nấm Fusarium tỷ lệ thuận với tăng dần ẩm độ hạt. 8. Nấm Fusarium sinh trưởng phát triển tất môi trường nuôi cấy thực nghiệm nấm phát triển tốt môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 PGA, PCA. Khả gây bệnh nấm Fusarium tăng dần nồng độ bào từ lây nhiễm nhân tạo. 9. Xử lý hạt giống cồn, nước muối, thuốc hóa học, nước nóng có hiệu làm giảm tỷ lệ nhiễm nấm, thuốc hóa học Cruiser Plus 312,5 cho hiệu cao nhất. 5.2. Đề nghị 1. Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu loài nấm Fusarium xác định, đặc biệt trọng nhiều đến loài F. Fujikuroi lúa F.verticillioides ngô loài xác định xuất gây hại chủ yếu lúa, ngô để từ rút quy luật phát sinh phát triển, đặc điểm gây hại, đưa biện pháp phòng chống thực tiến sản xuất. 2. Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tìm phổ ký chủ nấm F. Fujikuroi, F.verticillioides. Tiếp tục khảo sát đưa biện pháp xử lý hạt giống sinh học hóa học thực tiễn sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (1986), tiêu chuẩn hạt giống lúa nước, TCVN 1776 – 86. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1988), tiêu chuẩn phương pháp kiểm nghiệm hạt giống trồng nông nghiệp, 10TCN 322 – 98. Cục bảo vệ thực vật(1991) “kiểm dịch thực vật kiểm tra lấy mẫu” Tiêu chuẩn Việt Nam TCVB 5451 – 1991 Hà Nội. Trần Đình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa (1999). “Kết nghiên cứu bước đầu bệnh hạt giống lúa số giống nhập sản xuất tỉnh ven biển Phía Bắc Duyên Hải miền Trung”, Kết khảo nghiệm kiểm tra giống trồng (tập 1). Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. Cục Bảo vệ thực vật (1997) danh sách dịch hại lúa gạo Việt Nam, Hà Nội. Đỗ Tấn Dũng – ”kết nghiên cứu phạm vi kí chủ nấm Fusarium sp. hại số giống trồng, cảnh cỏ dại vùng Hà Nội năm 1996”. Kết nghiên cứu khoa học trồng trọt năm 1995 – 1996’’. Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, 1996. Đỗ Tấn Dũng – ”kết nghiên cứu phạm vi kí chủ nấm Fusarium sp. Hại số giống trồng, cảnh cỏ dại vùng Hà Nội năm 2000 – 2003”. Tạp chí bảo vệ thực vật số 6/2004. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Giáo trình bệnh nông nghiệp, NXBNN, 1998 Nguyễn Công Thuật (1996). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng. Nguyên cứu ứng dụng. NXB Nông nghiệp. Nguyễn Đức Trí (1992 - 1993). Nghiên cứu xác định thành phần nấm Fusarium hại trồng. Đại học NN I Hà Nội. tr 185 – 189. 30 – 33. Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Hồng Nga (1995). Mức độ nhiễm bệnh mốc hồng bệnh thối thân nấm Fusarium moniliforme giống ngô vùng đồng sông Hồng. Bảo vệ thực vật. 2. tr 30 – 33. Nguyễn Đức Trí. 1995. Kết bước đầu xác định thành phần phân bố địa lý nấm Fusarium đất rau màu số tỉnh phía Bắc. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 2. tr. 26 – 30. Nguyễn Văn Kiêm, Đỗ Năng Vịnh, Lê Huy Hàm. 2000. Đánh giá phản ứng giống chuối khác bệnh héo rũ nấm Fusarium gây hại Miền Bắc nước ta, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm. 8. tr. 343 – 345. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 14. 15. Nguyễn Văn Kiêm, Đỗ Năng Vịnh, Chu Bá Phúc, Lê Huy Hàm. (2000). Tương hợp dinh dưỡng phân bố chủng Fusarium oxysporum f sp. Cubensis gây bệnh héo rũ chuối số tỉnh Miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm. 9. tr. 416 – 418. Viện Bảo Vệ Thực Vật (1967 - 1968). Kết điều tra bệnh cây. NXB Nông nghiệp. II. Tài liệu tiếng Anh 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. Appel, O, Wollenweber HW (1910), Grundlagen einer Monogaphie der Gattung Fusarium (Link) (Foundations for a monograph of the genus Fusarium Link), In Arbeiten aus der Kaiserlichen anstalt fyr Land-und Forstwirtschaft (Works of the royal institute for land and forest management) pp. – 207) Booth C (1971), The genus Fusarium (Commonwealth Mycological Institute: Kew, Surrey, England) Booth C (1981), Perfect states (teleomorphs) of Fusarium species. In Fusarium: Disease, biology, and taxonomy’. (Eds PE Nelson, TA Toussoun and RJ Cook) pp. 446-452. (The Pennsylvania State University Press: University Park and London) Brasier CM (1997), Fungal species in practice: indentifying species units in fungi. In ‘Species: the units of biodiversity’. (Eds MF Claridge, HA Dawah and MR Wilson) pp. 135-170. (Chapman & Hall: London) Burgess LW (1981), General ecology of the fusaria. In ‘Fusarium: diseases, biology, and taxonomy’. (Eds PE Nelson, TA Toussoun and RJ Cook). (The Pennsylvania State University Press: University Park) Burgess LW, Liddell CM (1983), ‘Laboratory manual for Fusarium research: incorporating a key and descriptions of common species found in Australia’. (University of Syney, Australia) Burgess LW, Liddell CM, Summerell BA (1988a), ‘Laboratory manual for Fusarium research’. (University of Syney, Syney) Burgess LW, Summerell BA, Bullock S, Gott KP, Backhouse D (1994), ‘Laboratory manual for Fusarium research’. (Fusarium Research Laboratory, University of Syney) Cracraft J (1983), Species concepts and speciation analysis. In’Current Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. Ornithology’. (Ed. R Johnston) pp. 159-187. (Plenum: New York) Davis RD, Moore NY, Kochman JK (1996), Characterisation of a population of Fusarium oxysporum f. sp. Vasinfectum causing wilt of cotton in Australia. Australian Journal of Agricultural Research 47. 1143-1156. Elmer WH, Summerell BA, Burgess LW, E L Nigh J (1999). Vegetative compatibility groups in Fusarium proliferatum from asparagus in Australia. Mycologia 91. 650-654. Greuter, W., J. McNeill, F. R. Barrie, H. M. Burdet, V. Demoulin, T. S. Filgueiras, D. H. Nicolson, P. C. Silva, J. E. Skog, P. Trehane, N. J. Turland, and D. L. Hawks-worth, eds. 2000. International Code of Botanical No-menclature (Saint Louis Code) adopted by the Sixteenth International Botanical Congress St. Lois, Missouri, July – August 1999. Koeltz Scientific Books, Konigstein, Ger-many. Keroojnyl Z, Zeller KA, Homok L, Leslie JF (1999), Molecular standardization of mating type terminology in the Gibberella fujikuroi species complex. Applied and Environmental Microbiology 65. 40714076. Klittich CJR, Leslie JF (1992). Indentification of a second mating population within the Fusarium moniliforme anamorph of Gibberella fujikuroi. Mycologia 84. 541-547. Leslie JF, Marasas WFO (2002), Will the real “Fusarium moniliforme” please stand up! In’Sorghum and Millets Diseases’. (Ed. JF Leslie). (lowa State Press a Blackwell Publishing Company) Leslie JF, Pearson CAS, Nelson PE, Toussoun TA (1990), Fusarium spp. From corn, sorghum, and soybean fields in the central and eastern United States. Phytopathology 80. 343-350. Leslie JF, Zeller KA, Summerell BA (2001). Icebergs and species in populations of Fusarium. Physiological and Molecular Plant Pathology 59. 107-117. Marasas WFO, Miller JD, Riley RT, Visconti A (2001b). Fumonisin occurrence, toxicology, metabolism and risk assessment. In “Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium”. (Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and Burgess) Marasas WFO, Nelson PE, Toussoun TA (1984), Toxigenic Fusarium species: identity and mycotoxicology. (Pennylvania State University Press, University Park) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. Mayden RL (1997), A hierarchy of species concepts: The denowement in the saga of the species problem. In “Species: The units of biodiversity. (Eds MF Claridge, HA Dawah and MR Wilson) Mayr E (1940), Speciation phenomenon in birds American Naturalist 74. 249-278. Mayr E (1963), Animal species and evolution. (Harvard University Press Cambridge, Massachusetts, USA) Moore NY, Pegg KG, Buddenhagen IW, Bentley S (2001), Fusarium wilt of banana: a diverse clonal pathogen of a domesticated clonal host. In ‘Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium’. (Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Burgess) pp. 212-224. (APS Press: St. Paul, Minnesota) Nelson PE, Desjardins AE, Plattner RD (1993), Fumonisins, mycotoxins produced by Fusarium species: Biology, chemistry and significance. Annual Reviews of Phytopathology 31, 233-252 Nelson PE, Dignani MC, Anaissie EJ (1994), Taxonomy, biology, and clinical aspects of Fusarium species. Clinical Microbiology Reviews 7, 479-504 Nelson PE, Toussoun TA, Marasas WFO (1983), ‘Fusarium species: an illustrated manual for identification’. (Pennsylvania State University Press: University Park) O’Donnell K, Cigelnik E (1997), Two divergent intragenomic rDNA ITS2 types within a monophyletic lineage of the fungus Fusarium are nonorthologous. Molecular Phylogenetics & Evolution 7, 103- 116. O’Donnell K, Cigelnik E, Nirenberg H (1998a), Molecular systematic and phylogeography of the Gibberell fujikuroi species complex, Mycologia 90, 465-493 Ploetz RC (2001a), Malformation: a unique and important disease of mango, Mangifera indica L. In ‘Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium’. (Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Bugess) pp.233-247. (APS Press: St. Paul, Minnesota) Taylor JW, Jacobson DJ, Kroken S, Kasuga T, Geiser DM, Hibbett DS, Fisher MC (2000), Phylogenetic species recognition and species concepts in Fungi. Fungal Genetics and Biology 31. 21-32. The name Fusarium moniliforme should no longer be used. Mycological Research Shephard GS, Thiel PG, Stockenstrom S, Sydenham EW (1996), Worldwide survey of fumonisin contamination of corn and corn-based Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. products. J. AOAC International 79, 671-687 Snyder WC, Hansen HN (1940). The species concept in Fusarium. American Journal of Botany 27. 64 – 67. Snyder WC, Hansen HN (1941). The species concept in Fusarium with reference to section Martiella. American Journal of Botany 27. 738 – 742. Snyder WC, Hansen HN (1945). The species concept in Fusarium with reference to Discolor and other section. American Journal of Botany 32. 657 – 666. Steenkamp ET, Wingfied BD, Coutinho TA, Wingfied MJ, Marasas WFO (2000), PCR-based identification of MAT-1` and MAT-2 in the Gibberella fujikuroi species complex. Appied and Environmental Microbiology 66. 4378-4382. S. B. Mathur, Mary Njala and Olga Kongsdal (2003, An Illustrated Handbook on Normal and Abnormal Seedlings of Tropical and sub – Tropical Crops, st edition, DGISP for Developing Countries, (87), 37p. Snyder, W. C., and H. N. Hansen. 1940. The species concept in Fusarium. American Journal of Botany. Snyder, W. C., and H. N. Hansen. 1954. Variation and speciation in the genus Fusarium. Annals of the New York Academy of Sciences. Wollenweber, H. W., and O. A. Reinking. 1935. Die Fusarien, ihre Beschreibung, Schadwirkung and Bekampfung Verlag Paul Parey, Beclin, Germany. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 PHỤ LỤC Ảnh hưởng cuả nấm F. fujikuroi đến khả nảy mầm hạt giống lúa Hương thơm BALANCED ANOVA FOR VARIATE KHOE FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:46 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH huong nam toi ti le mam Huong thom VARIATE V003 KHOE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1135.10 567.550 404.59 0.000 NL 9.56057 4.78028 3.41 0.137 * RESIDUAL 5.61112 1.40278 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 1150.27 143.784 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE BAT TH FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:46 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH huong nam toi ti le mam Huong thom VARIATE V004 BAT TH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 179.890 89.9449 51.17 0.003 NL .927200 .463600 0.26 0.781 * RESIDUAL 7.03173 1.75793 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 187.849 23.4811 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE KNAYMAM FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:46 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH huong nam toi ti le mam Huong thom VARIATE V005 KNAYMAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 445.776 222.888 ****** 0.000 NL 2.62889 1.31444 13.45 0.019 * RESIDUAL .391051 .977626E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 448.796 56.0994 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:46 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH huong nam toi ti le mam Huong thom MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 3 KHOE 65.5437 84.4300 92.7500 BAT TH 15.5733 10.1517 4.67000 KNAYMAM 18.8933 5.42167 2.58167 SE(N= 3) 0.683808 0.765492 0.180520 5%LSD 4DF 4.58038 3.13056 2.410600 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS KHOE BAT TH KNAYMAM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 3 81.5000 79.2500 81.3667 9.70000 9.74000 10.4000 9.76667 8.80000 8.50000 SE(N= 3) 0.683808 0.765492 0.180520 5%LSD 4DF 2.68038 3.00056 0.707600 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:46 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH huong nam toi ti le mam Huong thom F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE KHOE BAT TH KNAYMAM GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 80.706 9.9467 9.0222 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.991 1.1844 5.6 0.0003 4.8457 1.3259 8.4 0.0026 7.4900 0.31267 10.0 0.0001 |NL | | | 0.1370 0.7813 0.0187 | | | | Ảnh hưởng nấm Fusarium verticillioides đến sức nảy mầm hạt ngô theo mẫu hạt có mức nhiễm khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE KHOE FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Anh huong nam toi mam cua ngo VARIATE V003 KHOE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4742.34 2371.17 ****** 0.000 NL 9.50000 4.75000 7.66 0.044 * RESIDUAL 2.48033 .620083 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 4754.32 594.290 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE BAT TH FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Anh huong nam toi mam cua ngo VARIATE V004 BAT TH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 116.407 58.2033 101.81 0.001 NL .486668 .243334 0.43 0.682 * RESIDUAL 2.28667 .571667 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 119.180 14.8975 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE KNAYMAM FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Anh huong nam toi mam cua ngo VARIATE V005 KNAYMAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 3893.88 1946.94 ****** 0.000 NL 2.88889 1.44444 2.34 0.213 * RESIDUAL 2.47134 .617835 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 3899.24 487.404 ----------------------------------------------------------------------------- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Anh huong nam toi mam cua ngo MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 3 KHOE 16.5230 39.0000 72.5000 BAT TH 20.8533 25.1517 16.1700 KNAYMAM 62.5317 35.8467 11.3333 SE(N= 3) 0.454637 0.436527 0.453812 5%LSD 4DF 7.91208 3.45109 6.18411 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS 3 KHOE 43.8333 41.3333 42.3333 BAT TH 21.0000 20.7667 20.4333 KNAYMAM 37.3000 35.9667 36.3000 SE(N= 3) 0.454637 0.436527 0.453812 5%LSD 4DF 1.78208 1.71109 1.77884 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAY MAM 13/ 9/14 10:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Anh huong nam toi mam cua ngo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE KHOE BAT TH KNAYMAM GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 42.500 20.733 36.522 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 24.378 0.78745 7.9 0.0001 3.8597 0.75609 11.6 0.0011 22.077 0.78602 8.9 0.0001 |NL | | | 0.0444 0.6818 0.2126 | | | | Tỷ lệ xuất nấm Fusarium verticillioides phận hạt ngô HN88 có mức độ nhiễm khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE PHOI FILE NAY MAM 13/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam tren cac bo phan hat ngo VARIATE V003 PHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1204.06 602.028 ****** 0.000 NL 3.98223 1.99111 4.69 0.090 * RESIDUAL 1.69776 .424439 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 1209.74 151.217 ----------------------------------------------------------------------------- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NOINHU FILE NAY MAM 13/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam tren cac bo phan hat ngo VARIATE V004 NOINHU TH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 822.380 411.190 241.40 0.000 NL .866670E-01 .433335E-01 0.03 0.976 * RESIDUAL 6.81335 1.70334 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 829.280 103.660 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAY MAM 13/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam tren cac bo phan hat ngo MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 3 PHOI 24.7333 33.3567 52.0667 NOINHU 17.9133 25.4233 40.7133 SE(N= 3) 0.376138 0.753511 5%LSD 4DF 4.77438 7.18360 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS 3 PHOI 37.6333 37.1000 36.0333 NOINHU 27.7667 27.7000 27.5333 SE(N= 3) 0.376138 0.753511 5%LSD 4DF 1.47438 2.95360 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAY MAM 13/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam tren cac bo phan hat ngo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE PHOI NOINHU GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 36.922 27.667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.297 0.65149 10.3 0.0001 10.181 1.3051 8.1 0.0005 |NL | | | 0.0901 0.9762 | | | | Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Fusarium fujikuroi hạt SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NAY MAM 13/ 9/14 11:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE anh huong cua moi truong nuoi cay den phat trien cua nam ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NGAY 4.1385 0.36133 11.45 0.012 NGAY 39.491 0.46933 84.14 0.000 NGAY 217.89 1.6873 129.13 0.000 NGAY 458.64 0.56396 813.24 0.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NGAY 0.29611 2.2717 0.13 0.880 NGAY 8.0125 17.466 0.46 0.656 NGAY 36.923 98.045 0.38 0.704 NGAY 66.944 207.47 0.32 0.738 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAY MAM 13/ 9/14 11:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE anh huong cua moi truong nuoi cay den phat trien cua nam MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 2 NGAY 9.13367 6.25000 8.57000 6.06000 NGAY 26.3833 17.2500 23.5700 18.6500 NGAY 48.1533 27.8700 42.7200 31.0700 NGAY 67.3300 39.5500 64.7500 43.47000 SE(N= 2) 0.425049 0.484423 0.918512 0.531020 5%LSD 5DF 2.54400 1.71968 1.33653 1.62895 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS 4 NGAY 8.25000 7.90000 8.70000 NGAY 21.2250 22.0750 25.7000 NGAY 38.4000 37.5500 47.0000 NGAY 54.4000 53.9000 66.4000 SE(N= 3) 0.870185 2.41287 5.71679 8.31612 5%LSD 6DF 3.01011 8.34651 19.7753 28.7668 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAY MAM 13/ 9/14 11:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE anh huong cua moi truong nuoi cay den phat trien cua nam F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NGAY NGAY NGAY NGAY GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 9) -------------------- SD/MEAN | NO. BASED ON BASED ON % | OBS. TOTAL SS RESID SS | 8.1444 1.3333 1.5072 7.1 0.0125 22.100 3.8862 4.1792 5.2 0.0004 38.978 9.0975 9.9018 4.1 0.0002 55.511 13.128 14.404 3.8 0.0000 |NL | | | 0.8798 0.6557 0.7041 0.7383 | | | | Hiệu phòng trừ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE HLUC 12/ 9/14 10:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc xu ly VARIATE V003 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 459.896 114.974 47.26 0.000 NL 2.14032 1.07016 0.44 0.663 * RESIDUAL 19.4641 2.43301 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 481.501 34.3929 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE HLUC 12/ 9/14 10:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc xu ly Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 VARIATE V004 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 790.120 197.530 274.05 0.000 NL 6.79636 3.39818 4.71 0.044 * RESIDUAL 5.76615 .720769 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 802.683 57.3345 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE HLUC 12/ 9/14 10:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc xu ly VARIATE V005 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1587.30 396.826 165.66 0.000 NL 6.12196 3.06098 1.28 0.331 * RESIDUAL 19.1634 2.39542 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 1612.59 115.185 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLUC 12/ 9/14 10:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc xu ly MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS NSP 16.3300 6.33000 9.67333 2.67333 0.673333 NSP 23.3333 10.3267 15.3333 6.67333 2.33333 NSP 33.6700 18.4133 22.3333 9.67333 4.00000 SE(N= 3) 0.900558 0.490160 0.893574 5%LSD 8DF 1.700463 1.052836 1.64185 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------1 NL NOS NSP NSP NSP 6.91200 12.3060 18.5120 5 7.66800 6.82800 10.6940 11.8000 17.2840 17.0580 SE(N= 5) 0.697569 0.379676 0.692160 5%LSD 8DF 2.27470 1.23808 2.25706 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLUC 12/ 9/14 10:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSP 15 7.1360 5.8645 1.5598 9.1 0.0000 0.6625 NSP 15 11.600 7.5720 0.84898 7.2 0.0000 0.0442 NSP 15 17.618 10.732 1.5477 5.4 0.0000 0.3307 |NL | Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Tỉ lệ Tỷ lệ hạt nảy mầm BALANCED ANOVA FOR VARIATE TILE FILE TLE 12/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam VARIATE V003 TILE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 102.707 25.6767 36.41 0.000 NL 4.33506 2.16753 3.07 0.101 * RESIDUAL 5.64202 .705252 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 112.684 8.04884 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLE 12/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 3 3 TILE 86.1500 86.3333 88.6700 91.3300 92.6700 SE(N= 3) 0.484855 5%LSD 8DF 1.58106 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS TILE 89.7520 88.4620 88.8780 SE(N= 5) 0.375567 5%LSD 8DF 1.22469 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLE 12/ 9/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Ti le mam F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TILE 15 89.031 2.8370 0.83979 0.9 0.0001 0.1015 |NL | Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 [...]... phần vào công tác phòng chống bệnh hại do nấm Fusarium gây ra trên lúa và ngô, đồng thời giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nấm Fusarium trên hạt lúa và ngô tại Thái Bình năm 2013 - 2014 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Điều tra xác định thành phấn, mức độ phổ biến và đặc điểm sinh học của nấm Fusarium trên các mẫu hạt lúa và ngô tại. .. Thái Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra xác đích thành phần nấm Fusarium gây hại trên các mẫu hạt giống lúa và ngô thương phẩm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài nấm Fusarium phổ biến trên hạt lúa và ngô - Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Fusarium đến sự nảy mầm của hạt giống - Khảo sát hiệu quả một số biện pháp xử lý hạt. .. thóc, ngô ở Thái Bình và phụ cận - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, đặc điểm hình thái của một số loài nấm Fusarium phân lập từ hạt thóc, ngô bị nhiễm nấm thu thập từ các vùng trồng lúa, ngô trên các môi trường WA, PGA, CLA, PCA - Khảo sát tính gây bệnh của các loài Fusarium đã phân lập được từ các mẫu bệnh trên hạt thóc, ngô ở giai đoạn hạt trước gieo, sau gieo và giai đoạn lúa mạ, cây ngô con... nghiệp Page 11 2.2 Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium tại Việt Nam Ở Việt Nam nấm Fusarium đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu Theo Nguyễn Đức Trí (1992 - 1993), nấm gây bệnh mốc hồng trên hạt ngô, gây chết khô thân ngô và bó cờ ngô Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Trí – Nguyễn Hồng Nga (1995) cho thấy tất cả các giống ngô trồng ở đồng bằng sông Hồng đều nhiễm bệnh do nấm Fusarium moniliforme Giai... mạ, cây ngô con - Thử nghiệm một số phương pháp phòng trừ nấm Fusarium hại lúa, ngô trong sản xuất và trong bảo quản 3.1.4 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 7 /2013 đến tháng 7 /2014 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu, xác định thành phần nấm hại trên hạt thóc và ngô giống 3.2.1.1 Phương pháp lấy mẫu Mỗi mẫu hạt được dàn đều trên khay, lấy hạt ngẫu nhiên theo phương pháp 5 điểm chéo góc Học viện... khác (Trần Nguyễn Hà và CTV, 2005) 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Fusarium spp đến khả năng nảy mầm của hạt Lấy 30 mẫu, mỗi mẫu 50 hạt đối với hạt giống lúa Hương thơm 1 và giống ngô HN88 Tiến hành đặt ẩm thống kê mẫu theo tỷ lệ % hạt nhiễm nấm Fusarium và xác định tỷ lệ hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt xuất hiện(%) = Số hạt xuất hiện triệu chứng nhiễm nấm Fusarium Tổng số hạt trong 1 mẫu Học viện... hạt thóc, ngô bằng mắt thường, chọn những hạt mẩy, sáng, trên bề mặt hạt có 1 đến 2 chấm bệnh (diện tích hạt bị biến màu . mẫu hạt giống lúa và ngô thương phẩm. - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài nấm Fusarium phổ biến trên hạt lúa và ngô. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Fusarium đến sự nảy mầm của hạt. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần nấm gây hại trên hạt bị bệnh, mức độ nhiễm nấm Fusarium spp. Trên các mẫu hạt lúa, ngô 28 4.1.1 Thành phần nấm gây hại trên hạt bị bệnh trên mẫu hạt lúa, . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM VŨ KHIÊM NGHIÊN CỨU NẤM FUSARIUM TRÊN HẠT LÚA VÀ NGÔ TẠI THÁI BÌNH NĂM 2013 - 2014 Chuyên

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w