đề thi lớp 8 môn hóa

13 367 0
đề thi lớp 8 môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT I. 1. 2. 3. 4. Oxit axit Tác dụng với nước tạo dung dịch axit Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit (Trừ CO, NO, N2O). Ví dụ: SO3 + H2O  H2SO4 b) Tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp) Lưu ý: Chỉ có oxit axit tương ứng với axit tan tham gia loại phản ứng này. Ví dụ: CO2 (k) + CaO (r)  CaCO3(r) SO2 + Na2O  Na2SO3 c) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối nước Ví dụ: CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r)+ H2O (l) Oxit bazơ oxit tác dụng với axit tạo thành muối nước. Thông thường oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit, …., (Trừ: CrO3, Mn2O7 oxit axit). a) Tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. Ví dụ: BaO (r) + H2O (l) Ba(OH)2 (dd) b) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối Ví dụ: Na2O (r) + CO2 (k) Na2CO3 (r) c) Tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: CuO (r) + HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch kiềm tác dụng với axit tạo thành muối nước. Ví dụ: Al2O3, ZnO, . Oxit trung tính: oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (còn gọi oxit không tạo muối). Ví dụ: CO, NO,… TÍNH CHẤT CỦA AXIT II. 1. 2. đổi màu giấy quì tím giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ Axit tác dụng với kim loại Axit + kim loại  muối + H2 Ví dụ: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 Mg + H2SO4(loãng)  MgSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 3. Dãy hoạt động hóa học kim loại: K . Na .Ca Mg Al .Zn . Fe . Ni . Sn . Pb . H . Cu . Hg . Ag . Pt Au Khi . cần .may . áo . Záp .sắt. nên .sang . phố . hỏi cửa .hàng . phi âu Tác dụng với bazơ: - Nguyên tắc: Axit + Bazơ  muối + Nước - Ví dụ: 4. NaOH + HCl  NaCl + H2O Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2+ 2H2O Tác dụng với oxit bazơ: Nguyên tắc: Axit + oxit bazơ  muối + Nước - Ví dụ: 5. Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O FeO + H2SO4(loãng)  FeSO4 + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Tác dụng với muối: Nguyên tắc: Muối (tan) + Axit (mạnh) -> Muối (tan không tan) + Axit (yếu dễ bay mạnh). - Điều kiện: • Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan axit sinh • Chất tạo thành có kết tủa khí bay • Sau phản ứng, muối muối tan axit phải yếu, muối muối không tan axit phải axit mạnh. - Ví dụ: H2SO4 + BaCl2 = BaSO4(r) + 2HCl K2CO3 + 2HCl = 2KCl + H2O + CO2 (H2CO3 phân hủy H2O CO2) III. 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO Đổi màu quỳ tím thành màu xanh Phenolphtalein không màu thành màu hồng. 2. Tác dụng với oxit axit bazo + oxit axit  muối + Nước vd: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 3Ca(OH)2 + P2O5  Ca3(PO4)2 + 3H2O Dung dịch bazơ + oxit axit muối + nước 3. Tác dụng với muối Muối + bazơ  muối + bazo Điều kiện: muối bazơ tạo thành phải không tan. VD: 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH 4. Tác dụng bazơ với axit Axit + bazơ  muối + Nước KOH + HCl  KCl + H2O Vd: Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O 5. Bazơ không tan bị phân huỷ nhiệt độ cao Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(h) IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Tác dụng với kim loại Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại mới. Đk: K . Na .Ca Mg Al .Zn . Fe . Ni . Sn . Pb . H . Cu . Hg . Ag . Pt Au Khi . cần .may . áo . Záp .sắt. nên .sang . phố . hỏi cửa .hàng . phi âu Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 2. Tác dụng với axit Muối tác dụng với axit tạo thành muối axit mới. Đk: chất tạo thành không tan, kết tủa bay Thí dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 3. Tác dụng với dung dịch muỗi Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành hai muối mới. Đk: tạo thành muối không tan kết tủa Thí dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓ 4. Tác dụng với dung dịch bazơ Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ mới. Đk: tạo thành muối không tan kết tủa Thí dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓ 5. Phản ứng phân hủy muối Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao như: KClO 3, KMnO4, CaCO3,… Thí dụ: 2KClO3 2KCl + 3O2 CaCO3 CaO + CO2 Bài tập tính chất hóa học axit 1. Dãy chất sau axit: (A) KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 (B) K2O ; Na2O ; CaO ; BaO (C)KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 (D) HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3 2. Để xác định thành phần axit clohiđric có nguyên tố hiđro, người ta tiến hành thí nghiệm cho axit clohiđric tác dụng với: (A) kim loại Cu, Ag, Au. (B) kim loại Fe, Zn, Al. (C) phi kim O2 ; N2 ; Cl2. (D) phi kim S, P , C. 3. Cho oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với oxit axit là: (A) H2CO3 ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 (B) H2CO3 ; H2SO3 ; HNO3 ; H3PO4 (C) H2CO3 ; H2SO4 ; HNO2 ; H3PO4 (D) H2SO3 ; H2SiO3 ; HNO3 ; H3PO4 4. Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl người ta sử dụng hoá chất sau đây: (A) NaCl (B) KCl (C) BaCl2 (D) K2SO4 5. Axit sau không tan nước ? (A) H2SiO3. (B) H2SO4. (C) H2SO3. (D) HCl. 6. Dung dịch axit HCl tác dụng với dãy kim loại giải phóng khí hiđro? (A) Na ; K ; Zn ; Au (B) Na ; Fe ; Zn ; Cu. (C) Na ; Fe ; Zn ; Al. (D) Na ; Fe ; Ag ; Al. 7. Dãy chất sau gồm tất oxit tác dụng với nước để tạo axit (A) SO2; SO3; N2O5 ; SiO2 (B) CO2; SO2; SO3; N2O5. (C) CO2; SO2; SO3; MnO2. (D) CO2; SO2; SO3; NO. 8. Những khí làm khô axit sunfuric đặc? (A) SO2; SO3; NH3 (B) CO2; SO2; NH3 (C) O2; SO2 ; NH3 (D) CO2; SO2; O2 9. Tính chất hóa học sau tính chất axit sunfuric loãng (A) Tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối giải phóng khí sunfurơ (B) Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước (C) Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối giải phóng khí hidđro (D) Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước. 10. Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp bột nhôm đồng, người ta thu a gam khí H2. Giá trị a là: (A) 0,05 (B) 0,1 (C) 0.25 (D) 0.01 Bài tập tính chất hóa học oxit Câu 1: Có chất sau: a. H2O, b. KOH, c. K2O, d. CO2. Hãy cho biết cặp chất tác dụng với nhau. Câu 2: Cho oxit sau: CaO, Fe 2O3,P2O5, SO3. Oxit tác dụng với chất sau? a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiđroxit Viết phương trình hóa học. a. b. c. d. e. a. b. c. d. Câu 3: Từ chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit; em chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau: Axit sunfuric + ………………… --- > Kẽm sunfat + Nước Natri hiđroxit + …………………. --- > Natri sunfat + Nước Nước + ………………… --- > Axit sunfurơ Nước + …………………. --- > Canxi hiđroxit Canxi oxit + …………………. --- > Canxi cacbonat Dùng công thức hóa học để viết tất phương trình hóa học sơ đồ phản ứng trên. Câu 4: Cho oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn chất cho tác dụng với: Nước, tạo thành dung dịch axit. Nước, tạo thành dung dịch bazơ. Dung dịch axit, tạo thành muối nước. Dung dịch bazơ, tạo thành muối nước. Viết phương trình hóa học. Câu 5: Có oxit sau: H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết oxit điều chế bằng: a. Phản ứng hóa hợp? Viết phương trình hóa học. b. Phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học. Câu 6: Các oxit tác dụng với nước là? A. PbO2, K2O, SO3 C. BaO, K2O, N2O5 B. Al2O3, NO, SO2 D. CaO, FeO, NO2 Câu 7: Oxit axit tác dụng với chất sau đây? A. H2O, H2CO3, KOH C. Ca(OH)2, FeO, CO B. HCl, LiOH, BaO D. H2O, Ba(OH)2, Na2O Câu 8: BaO tác dụng với chất sau đây? A. H2O, NO, KOH C. NaOH, SO3, HCl B. P2O5, CuO, CO D. H2O, H2CO3, CO2 Câu 9: Các cặp chất tác dụng với là? A. PbO H2O, BaO SO2 NaOH CO2 B Na2O SO3, CaO H2CO3 P2O5 KOH Bài tập bazo 1. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: C. MgO H2O, D. CuO N2O5, (A) NaCl (B) HCl (C) H2SO4 (D) NaOH 2. Phát biểu bazơ sau đúng? (A) Bazơ hợp chất mà phân tử có nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit. (B) Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit. (C) Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều phi kim. (D) Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử phi kim liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit. 3. Dãy bazơ tương ứng với oxit sau: Na2O ; CuO ; BaO ; Fe2O3? (A) NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 (B) NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 (C) NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 (D) NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 4. Để phân biệt ống nghiệm, ống đựng dung dịch NaOH, ống đựng dung dịch Ca(OH)2, người ta dùng hóa chất sau đây: (A) Khí CO2 (B) Dung dịch NaOH (C) Quỳ tím ẩm. (D) Quỳ tím. 5. Dẫn hoàn toàn 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 g NaOH, muối thu có khối lượng là: (A) 26,5g. (B) 13,25g. (C) 10,5g. (D) 21g. 6. Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, thử môi trường sau phản ứng giấy quỳ tím sẽ: (A) không đổi màu. (B) chuyển đỏ. (C) chuyển xanh (D) chuyển trắng. 7. Hòa tan hoàn toàn 15,5g Natri oxit vào nước để 500ml dung dịch. Nồng độ mol dung dịch là: (A) 1M (B) 2M (C) 1,5M (D) 0,5M 8. Hòa tan hoàn toàn 0,2g Natrioxit vào 50ml nước. Biết khối lượng riêng nước 1g/ml.Nồng độ phần trăm dung dịch thu là: (A) 8,1% (B) 6,1% (C) 7,5% (D) 14,2% 9. Cặp chất tồn dung dịch? (do tác dụng với nhau) (A) Ca(OH)2 , NaNO3 (B) Ca(OH)2 , Na2CO3 (C) Ca(OH)2 , NaCl (D) NaOH , KNO3 10. Nhóm dung dịch sau có pH > ? (A) NaOH, Ca(OH)2 (B) HCl, NaOH (C) H2SO4, HNO3 (D) BaCl2, NaNO3 Bài tập tổng hợp 1) 2) Cho chất sau: CO, CO2, H2O, CuO, SiO2, HCl, NaCl, KOH, CuSO4, Fe2O3. Các chất tác dụng với nhau? Hãy viết phương trình hóa học đó. Cho cặp chất sau: a) KNO3 NaCl b) Ca(HCO3)2 Ba(OH)2 c) HCl FeCl2 d) NaOH VÀ H2SO4 e) HClO VÀ Ca(OH)2 f) KOH Al(OH)3 Cặp chất tồn dung dịch? Tại sao? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ MUỐI 1. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng thuộc loại: (A) Phản ứng hoá hợp (B) Phản ứng trao đổi (C) Phản ứng (D) Phản ứng trung hoà 2. Muối ăn có công thức hoá học là: (A) Na2SO4. (B) Na2CO3. (C) NaCl. (D) Na2S 3. Dãy chất muối: (A) NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 ; AlCl3 (B) NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3 (C) Na2O ; Fe(OH)2 ; Fe2O3 ; Al(OH)3 (D) Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3 4. Để phân biệt dung dịch NaCl, Na2SO4 người ta dùng dung dịch (A) H2SO4 (B) BaCl2 (C) HCl. (D) K2CO3. 5. Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu đ (A) 40g. (B) 40,6g. (C) 46g. (D) 46,6g 7. Muối sau tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (A) Na2CO3 (B) CaCO3 (C) BaCO3 (D) MgCO3 8. Kim loại sau tác dụng với dung dịch muối FeCl2: (A) Cu (B) Zn. (C) Pb (D) Hg 9. Cặp chất sau tồn dung dịch ? (A) BaCl2 CuSO4 (B) NaOH H2SO4 (C) KCl NaNO3 (D) Na2CO3 HCl. 10. Cho 10gam CaCO3 vào 200ml dung dich HCl 2M. Thể tích khí CO2 thu (đk (A) 4,48 lit (B) 3,36 lit (C) 1,12 lit (D) 2,24 lit Phân loại oxit sau: MgO, CuO, K2O, BaO, Fe3O4, CO, P2O5, FeO, Fe2O3, ZnO Al2O3, CaO, SO2, SO3. [...]... hoá học là: (A) Na2SO4 (B) Na2CO3 (C) NaCl (D) Na2S 3 Dãy các chất đều là muối: (A) NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 ; AlCl3 (B) NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3 (C) Na2O ; Fe(OH)2 ; Fe2O3 ; Al(OH)3 (D) Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3 4 Để phân biệt được 2 dung dịch NaCl, Na2SO4 người ta có thể dùng dung dịch (A) H2SO4 (B) BaCl2 (C) HCl (D) K2CO3 5 Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư Khối lượng kết tủa... Ba(OH)2 (A) Na2CO3 (B) CaCO3 (C) BaCO3 (D) MgCO3 8 Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch muối FeCl2: (A) Cu (B) Zn (C) Pb (D) Hg 9 Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? (A) BaCl2 và CuSO4 (B) NaOH và H2SO4 (C) KCl và NaNO3 (D) Na2CO3 và HCl 10 Cho 10gam CaCO3 vào 200ml dung dich HCl 2M Thể tích khí CO2 thu được (đk (A) 4, 48 lit (B) 3,36 lit (C) 1,12 lit (D) 2,24 lit...Bài tập tổng hợp 1) 2) Cho các chất sau: CO, CO2, H2O, CuO, SiO2, HCl, NaCl, KOH, CuSO4, Fe2O3 Các chất nào tác dụng được với nhau? Hãy viết các phương trình hóa học đó Cho các cặp chất sau: a) KNO3 và NaCl b) Ca(HCO3)2 và Ba(OH)2 c) HCl và FeCl2 d) NaOH VÀ H2SO4 e) HClO VÀ Ca(OH)2 f) KOH và Al(OH)3 Cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? Tại sao? CÂU . các phương trình hóa học. Câu 5: Có những oxit sau: H 2 O, SO 2 , CuO, CO 2 , CaO, MgO. Hãy cho biết những oxit nào có thể điều chế bằng: a. Phản ứng hóa hợp? Viết phương trình hóa học. b. Phản. CO2; SO2; SO3; NO. 8. Những khí nào dưới đây có thể làm khô bằng axit sunfuric đặc? (A) SO2; SO3; NH3 (B) CO2; SO2; NH3 (C) O2; SO2 ; NH3 (D) CO2; SO2; O2 9. Tính chất hóa học nào sau đây. Canxi hiđroxit e. Canxi oxit + …………………. > Canxi cacbonat Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên. Câu 4: Cho những oxit sau: CO 2 , SO 2 ,

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:33