1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện lập thạch, tĩnh vĩnh phúc

120 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN DUY BÌNH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Duy Bình, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Trắc địa bản đồ, các thầy cô khoa Quản lý đất đai, Viện đào tạo sau đại học, Học viện nông nghiệp Việt Nam, cán bộ, lãnh đạo, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lập Thạch và một số các đơn vị, cá nhân có liên quan khác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của bạn bè và những người thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó. Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư 3 1.1.1. Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư 3 1.1.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư 4 1.1.3. Tiêu chí phân loại điểm dân cư và định mức sử dụng đất. 8 1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 17 1.1.5. Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư 18 1.2. Xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế giới 21 1.2.1. Hà Lan 21 1.2.2. Anh 21 1.2.3. Cộng hoà Ấn Độ 22 1.2.4. Trung Quốc 23 1.2.5. Vương quốc Thái Lan 24 1.3. Khái quát tình hình phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam 25 1.4. Đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư nông thôn 27 1.5. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm 2020 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và cảnh quan môi trường huyện Lập Thạch 34 2.2.2 Thực trạng phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện 34 2.2.3 Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Lập Thạch đến năm 2020 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 35 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3.3. Phương pháp sử dụng bản đồ 35 2.3.4. Phương pháp phân loại điểm dân cư 35 2.3.5 Phương pháp tính toán theo định mức 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 40 3.1.3. Cảnh quan môi trường 42 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 42 3.2.1. Tình hình chung 42 3.2.2. Tăng trưởng, cơ cấu kinh tế 43 3.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 43 3.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 45 3.2.5. Dân số, lao động, việc làm 48 3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội. . 50 3.3.1. Thuận lợi 50 3.3.2. Những khó khăn 50 3.4. Thực trạng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Lập Thạch năm 2013.51 3.4.1. Tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Lập Thạch năm 2013 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.2. Thực trạng các điểm dân cư huyện Lập Thạch 60 3.4.3. Phân loại mạng lưới điểm dân cư 61 3.4.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 65 3.5. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Lập Thạch đến năm 2020. 75 3.5.1. Các dự báo cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 75 3.5.2. Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 80 3.5.3. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư 81 3.6. Giải pháp để phát triển mạng lưới điểm dân cư 87 3.6.1. Giải pháp về chủ trương, chính sách 87 3.6.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư 87 3.6.3. Giải pháp quy hoạch. 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1. Kết luận 89 2. Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng đất trong khu dân cư 16 Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư 36 Bảng 3.1: Hiện trạng dân số và lao động năm 2013 49 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 57 Bảng 3.3 : Diện tích đất khu dân cư huyện Lập Thạch năm 2013 58 Bảng 3.4: So sánh thực trạng sử dụng đất trong khu dân cư của huyện Lập Thạch với định mức sử dụng đất cấp huyện của Bộ Tài nguyên và Môi trường 60 Bảng 3.5 : Hiện trạng các điểm dân cư của Huyện 61 Bảng 3.6: Kết quả phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cư 63 Bảng 3.7: Kết quả phân loại mạng lưới điểm dân cư năm 2013 64 Bảng 3.8 : Hiện trạng giao thông huyện Lập Thạch 68 Bảng 3.9 : Thực trạng hệ thống điện huyện Lập Thạch 69 Bảng 3.10: Hiện trạng phòng học năm học 2013 - 2014 73 Bảng 3.11: Dự báo dân số và số hộ huyện Lập Thạch đến năm 2020 79 Bảng 3.12: Dự báo nhu cầu đất ở đến năm 2020 của huyện Lập Thạch 83 Bảng 3.13: Kết quả định hướng mạng lưới điểm dân cư Huyên Lập Thạch 85 Bảng 3.14: Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước và sau định hướng 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Lập Thạch 37 Hình 3.2. Một số nhà phổ biến của khu vực nông thôn thuộc xã Tiên Lữ 66 Hình 3.3. Một số nhà phổ biến của khu vực đô thị thuộc thị trấn Lập Thạch. 67 Hình 3.4 : Đường tỉnh lộ 305 đoạn qua thị trấn Lập Thạch 69 Hình 3.5: Đường liên xã đoạn đường thuộc xã Xuân Hòa 69 Hình 3.6. Bệnh viện khu vực trung tâm huyện Lập Thạch 72 Hình 3.7. Trạm y tế khu vực nông thôn thuộc xã Xuân Hòa 72 Hình 3.8. Trường học khu vực nông thôn thuộc xã Triệu Đề 73 Hình 3.9. Trường học khu vực trung tâm huyện Lập Thạch 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ 1. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất 2. Sơ đồ hiện trạng điểm dân cư 3. Sơ đồ định hướng điểm dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCĐ Ban chỉ đạo BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BQL Ban quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN - XD Công nghiệp - Xây dựng DT Diện tích ĐDC Điểm dân cư GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTGT-GTSX Giá trị gia tăng - Giá trị sản xuất HĐND - UBND Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân KDC Khu dân cư MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn mới NĐ- CP Nghị định – Chính Phủ PTNT Phát triển nông thôn PCGD Phổ cập giáo dục QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS - THPT Trung học cơ sở - Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp VAC Vườn ao chuồng [...]... Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích của đề tài + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc + Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng. .. đích, tiết kiệm nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài của đất nước và cộng đồng dân cư 1.1.3 Tiêu chí phân loại điểm dân cư và định mức sử dụng đất Khi phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau đây: điều kiện sống và lao động của dân cư; Chức năng của điểm dân cư; Quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; Cơ cấu lao động theo các ngành... pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau: - Mạng lưới điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại: + Loại 1: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thôn bản được quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo để trở thành điểm dân cư chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ toàn huyện, được ưu tiên quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ Các điểm dân cư này có các... điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị Mỗi nước có quy định riêng về điểm dân cư đô thị Việc xác định quy mô tối thiểu của điểm dân cư đô thị phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của nước đó và tỷ lệ phần trăm dân phi nông nghiệp của đô thị đó - Điểm dân cư nông thôn + Theo quan điểm về xã hội học: Điểm dân cư nông thôn là địa bàn cư trú... Các điểm dân cư phân biệt với nhau về quy mô và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mối quan hệ phân công chức năng trong toàn bộ cơ cấu cư dân của quốc gia trong một vùng.Vì vậy trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư đô thị Điểm dân cư đô thị là điểm dân. .. lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư - Cơ cấu cư dân Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong một vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà cân đối trong mỗi điểm và gữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền vững, là... tình hình phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn trên các vùng lãnh thổ nước ta không đồng đều Quá trình hình thành và phát triển điểm dân cư phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình ) và điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán của mỗi vùng, trong đó các yếu tố về điều kiện tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng Đặc trưng về mạng lưới dân cư trên... suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội các đơn vị cơ sở căn bản vẫn duy trì theo các làng xóm truyền thống nên đa số các điểm dân cư nông thôn đều rất ổn định Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn tương đối tập trung và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện, liên xã được hình thành từ lâu và thường xuyên được tu bổ nâng cấp Mật độ các điểm dân cư cao, quy mô mỗi điểm dân cư cũng tương... nguyên và Môi trường) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 1.1.4 Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.4.1 Nguyên tắc phát triển không gian đô thị - Tuân thủ quy hoạch vùng lãnh thổ về địa lý và phát triển kinh tế: Mỗi đô thị phát triển đều phải gắn bó với sự phát triển của toàn vùng vì quy hoạch vùng đã cân đối sự phát triển cho mỗi điểm dân. .. khu dân cư, phát triển các thị trấn thị tứ, các điểm làng xã văn hóa, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần của người dân Như vậy việc quy hoạch hệ thống điểm dân cư, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là điều kiện cần thiết để phát triển vùng nông thôn Huyện Lập Thạch là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách tỉnh lỵ Vĩnh . 3.4.2. Thực trạng các điểm dân cư huyện Lập Thạch 60 3.4.3. Phân loại mạng lưới điểm dân cư 61 3.4.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 65 3.5. Định hướng phát triển mạng lưới. thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc. + Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân. tình hình phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam 25 1.4. Đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư nông thôn 27 1.5. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN