mô tả nguyên lí làm việc của máy khởi động, nhiệm vụ yêu cầu phân loại máy khởi động, cấu tạo máy khởi động, kiểm tra máy khởi động, kết quả thí nghiệm, vẽ đồ thị nhận xét, công dụng yêu cầu phân loại máy phát điện, cấu tạo, bảng số liệu vẽ đồ thị, nhận xét
LỜI NÓI ĐẦU TH TB điện và điện tử ĐCĐT là học phần được trang bị cho sinh viên khoa Cơ Khí Giao Thông sau khi học xong môn Trang bị điện và điện tử ĐCĐT nhằm giúp sinh viên vận dụng lý thuyết được học trên giảng đường, tiếp cận đầy đủ hơn với các trang thiết bị hiện đại, cách vận hành hệ thống và trên hết là phương pháp thực hiện một thí nghiệm hoàn chỉnh. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Huỳnh Bá vang, chúng em đã hoàn thành bài thí nghiệm và tiến hành làm báo cáo nhằm vận dụng những kiến thức được học, rèn luyện kỹ năng tính toán cũng như tinh thần làm việc nhóm. Đà Nẵng, Ngày 21 Tháng 4 Năm 2015 Nhóm 18B4 PHẦN 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.1. Nhiệm vụ và sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu: Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt cho trục khuỷu động cơ một momen với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ô tô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều. Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50vg/ph, đối với động cơ diesel phải trên 100 vg/ph. Hình 1.1: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động điện 1.2. Máy khởi động: 1.2.1. Phân loại: Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động thành hai phần: + Phần motor: được phân loại dựa trên kiểu đấu dây. + Phần truyền động: được phân loại theo cách truyền động của máy khởi động đến động cơ. * Motor điện trong máy khởi động là loại mắc nối tiếp và mắc hỗn hợp. + Theo cách đấu dây: tùy thuộc theo kiểu đấu dây mà ta phân ra các loại sau: Hình 1.2: Phân loại máy khởi động theo kiểu đấu dây. + Phân loại theo cách truyền động: có hai cách truyền động • Truyền động trực tiếp với bánh đà: Hình 1.3: Loại bánh răng đồng trục Loại này trường dung trên xe đời cũ và nhữngđộng cơ có công suất lớn, được chia ra làm 3 loại: + Truyền động quán tính: Hình 1.4: Truyền động quán tính Bánh răng ở khớp truyền động tự động văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà. Sau khi động cơ nổ, bánh răng tự động trở về vị trí cũ. + Truyền động cưỡng bức: Hình 1.5: Truyền động cưỡng bức Khớp truyền động của bánh rang khi ăn khớp vào vòng rang của bánh đà, chịu sự điều khiển cưỡng bức của một cơ cấu các khớp. + Truyền động tổ hợp: Bánh răng ăn khớp với bánh đà cưỡng bức nhưng việc ra khớp tự động như kiểu quán tính. • Truyền động phải qua hộp giảm tốc Hình 1.6: Truyền động qua bánh giảm tốc Loại này sử dụng nhiểu trên động cơ đời mới. Phần motor điện một chiều có cấu tạo nhỏ gọn và có số vòng quay khá cao. Trên đầu trục của motor điện có gắn một bánh răng nhỏ, thông qua bánh răng trung gian truyền xuống bánh răng bánh răng của hộp truyền động (hộp giảm tốc).Khớp truyền động là một khớp bi một chiều có ba rãnh, mỗi rãnh có hai bi đũa đặt kế tiếp nhau. Bánh răng của khớp đầu trục của khớp truyền động được cài với bánh răng của bánh đà nhờ một relay gài khớp.Relay gài khớp có một ty đẩy, thông qua viên bi đẩy bánh răng vào ăn khớp với bánh đà. 1.3 Cấu tạo máy khởi động: Trên hình trình bày cấu tạo của máy khởi động có hộp giảm tốc, được dung phổ biến trên các ô tô du lịch. Hình 1.7 Cấu tạo máy khởi động. Máy khởi động có 3 bộ phận chính: động cơ điện, khớp truyền động và cơ cấu điều khiển. a. Motor khởi động: Hình 1.8: Motor khởi động Motor khởi động là bộ phận biến điện năng thành cơ năng. Trong đó; stator gồm vỏ, các má cực và các cuộn dây kích thích; rotor gồm trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng và cổ góp điện, các nắp với các giá đỡ chổi than và chổi than, các ổ trượt,…. b. Relay gài khớp và công tắc từ: Dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động. Có hai phương pháp điều khiển: điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp. Trong điều khiển trực tiếp, ta phải tác động trực tiếp vào mạng gài khớp để gài khớp và đóng mạch điện của máy khởi động. Phương pháp này ít thông dụng. Điều khiển gián tiếp thông qua công tắc hoặc relay là phương pháp phổ biến trên các mạch khởi động hiện nay. c. Nguyên lý hoạt động: Relay gài khớp bao gồm: cuộn hút và cuộn giữ. Hai cuộn dây trên có số vòng như nhau nhưng tiết diện cuộn hút lớn hơn cuộn giữ và quấn cùng chiều nhau. Hình 1.9: Sơ đồ làm việc của hệ thống khởi động. Khi bật công tắc ở vị trí ST thì dòng sẽ thành hai nhánh: + Từ cực (+) đến Equation Section (Next)W g đến mass. + Từ cực (+) đến W h đến W st đến Brush sau đó đến W rotor rồi về mass. Dòng qua cuộn giữ và hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong ( tổng lực từ của hai cuộn). Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về phía bánh đà, đồng thời đẩy lá đồng nối tắt cọc (+) accu xuống máy khởi động. Lúc này, hai đầu cuộn hút dẳng thế và sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòng qua cuộn giữ. Khi động cơ đã nổ, tài xế trả công tắc về vị trí ON, mạch hở nhưng do quán tính, dòng điện vẫn còn. Do đó hai bánh răng còn dính và dòng vẫn còn qua lá đồng. Như vậy dòng sẽ đi từ (+) đến W h đến W g rồi về mass. Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng như nhau, dòng trong cuộn giữ không đổi chiều, còn trong cuộn cuộn hút có chiều ngược với chiều ban đầu. Vì vậy, từ trường hai cuộn triệt tiêu nhau. Kết quả, dưới tác dụng của lực lò xo, bánh răng và lá đồng sẽ trở về vị trí ban đầu. d. Khớp truyền động: [...]... truyền động Là cơ cấu truyền moment từ phần động cơ điện đến bánh đà, đồng thời bảo vệ cho động cơ điện qua ly hợp một chiều 1.4 Kiểm tra máy khởi động: 1.4.1 Kiểm tra khi dùng nguồn từ ắc quy: a Trình tự kiểm tra: Đối với máy khởi động ta đo độ sụt áp ∆U và độ giảm dòng ∆I ở các chế độ không tải và có tải ứng với lúc có và không có nguồn ngoài là máy phát Để đo được ∆U và ∆I ta lắp máy khởi động lên... phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ: Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ dùng cho ô tô máy kéo có 2 loại: - Loại có vòng tiếp điện - Loại không có vòng tiếp điện a) Loại có vòng tiếp điện: Cấu tạo của máy phát điện loại có vòng tiếp điện gồm những bộ phận chính là: rôto, stato, các nắp, puli, cánh quạt và bộ chỉnh lưu (bộ chỉnh lưư có thể tính hoặc không tính vào thành phần cấu tạo... phát, tuỳ theo nó được đặt trong máy phát hay riêng biệt bên ngoài) Hình 2.5: Máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ 1-Stato và cuộn dây; 2-Roto; 3-Cuộn kích thích; 4-Quạt gió; 5-Puli; 6,7-Nắp; 8-Bộ chỉnh lưu; 9-Vòng tiếp điện; 10-Chổi điện và giá đỡ Hình 2.6: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích kiều điện từ + Rôto: gồm hai chùm cực hình móng (2- hình 2.12 hay 1 và 4- hình 2.13) lắp then... điện chính trên ô tô máy kéo, nó có nhiệm vụ: - Cung cấp điện cho tất cả các phụ tải - Nạp điện cho ắc quy ở các số vòng quay trung bình và lớn của động cơ 2.1.2 Phân loại: Máy phát trên ô tô máy kéo, theo tính chất dòng điện phát ra có thể chia làm hai loại chính: + Máy phát điện một chiều + Máy phát điện xoay chiều - Máy phát điện một chiều, theo tính chất điều chỉnh chia ra: + Loại điều chỉnh trong. .. dẫn avfo cuộn kích thích qua các đầu nối cố định trên stato So với các máy phát loại có vòng tiếp điện, máy phát loại không có vòng tiếp điện nói chung có khối lượng và kích thước lớn hơn Tuy vậy, độ tin cậy cao và tuổi thọ lớn hoàn toàn có thể bù lại được cho những nhược điểm trên của chúng 2.3 Trình tự thí nghiệm: Đối với máy phát ta thí nghiệm để đo thế hiệu nạp Un và cường độ dòng điện nạp In của... - Kích thước và trọng lượng nhỏ, giá thành thấp So với máy phát một chiều thì máy phát xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn, vì nó không có vòng đổi điện và cuộn dây rô to đơn giản hơn 2.2 Máy phát điện xoay chiều: Trên ô tô máy kéo sử dụng hai loại máy phát điện xoay chiều là máy phát xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu và máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện) Các máy... 7-Đai ốc và vòng đệm; 8- Trục lắp vòng tiếp điện; 9-Các vòng tiếp điện; 10-Các đầu dây dẫn Trên nắp, phía vòng tiếp điện còn bắt giá đỡ chổi điện 10 Một chổi điện được nối với vỏ máy phát, chổi còn lại nối với đầu ra cách điện với vỏ Trên trục còn lắp cánh quạt 4 và puli dẫn động 5 + Stato (hình 2.11): là khối thép từ ghép từ các lá thép điện kỹ thuật, phía trong có xe rãnh phân bố đều để đặt cuộn dây... tuổi thọ của ắc quy - Máy phát điện xoay chiều, theo phương pháp kích thích chia ra: + Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu + Loại kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện) 2.1.3 Yêu cầu: Máy phát điện trên ô tô máy kéo làm việc trong những điều kiện đặc biệt, vì thế chúng phải đáp ứng được các yêu cầu chính sau: - Chịu được rung sóc bụi bẩn và làm việc tin cậy trong môi trường có nhiệt độ cao,... trên băng thử ta phải căn chỉnh dây đai đẫn động giữa động cơ trên băng thử với máy phát phải thẳng và lực căng phải đủ để đảm bảo làm việc ổn định trong lúc thí nghiệm Đấu dây theo sơ đồ trang 7 trong tài liệu băng thử SPIN như hình 4.3 Tức (+) máy phát nối với chân 36 của băng thử, chân 36 nối với chân 7 (-) máy phát nối với chân 35 của băng thử Đầu kích thích của máy phát nối với chân 37, chân 37... chung không có gì khác so với loại có vòng tiếp điện Nó chỉ khác ở chỗ: với mục đích tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy phát, người ta loại bỏ các vòng tiếp điện và chổi điện hay hư hỏng, bằng cách cho các cuộn dây kích thích đứng yên Do những ưu điểm trên, máy phát điện loại này được sử dụng ngày càng nhiều trên các ôtô làm việc trong điều kiện nặng nhọc và trên các máy kéo nông nghiệp Hình 2.11: Sơ . kích thích kiểu điện từ: Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ dùng cho ô tô máy kéo có 2 loại: - Loại có vòng tiếp điện. - Loại không có vòng tiếp điện. a) Loại có vòng tiếp điện: Cấu. Máy phát điện xoay chiều, theo phương pháp kích thích chia ra: + Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu. + Loại kích thích kiểu điện từ (bằng nam châm điện) . 2.1.3. Yêu cầu: Máy phát điện trên. LỜI NÓI ĐẦU TH TB điện và điện tử ĐCĐT là học phần được trang bị cho sinh viên khoa Cơ Khí Giao Thông sau khi học xong môn Trang bị điện và điện tử ĐCĐT nhằm giúp sinh viên