1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất

43 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 16,43 MB

Nội dung

Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất Góp phần nghiên cứu sơ chế ngưu tất

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DlTỌC HÀ NỘI • • • • 8 ) 0 « ĐẶNG ĐỨC HẠNH GÓP PHẨN NGHIÊN c ứ u s ơ CHẾ NGƯU TÂT (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1999 - 2004) Người hướng dẫn : TS. Vũ Văn Điền BSCKI. Lê Xuân Ái Nơi thực hiện : Trường ĐH Dược Hà Nộk. Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG 5-200 4 f09/k LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Vũ Văn Điền BSCKI. Lê Xuân Ái Là người đã giao đề tài cho tôi và hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể cán bộ công nhân viên trong Bộ môn Dược học cổ truyền - Đại học Dược Hà Nội, toàn thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội. Đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian làm khoá luận. Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu và toàn thể cán bộ công nhân viên trong trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được làm và hoàn thành khoá luận. Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bè bạn đã động viên và hết sức giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này. Sinh viên Đặng Đức Hạnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 Phần l:Tổng quan 2 1. Tóm tắt đậc điểm về vị thuốc Ngưu tất: 2 1.1. Đặc điểm thực vật và phân bô 2 1.2. Công dụng: 2 1.3 Thành phần hoá học: 3 1.4 Tác dụng được lý: 3 2. Chế biến Ngưu tất 4 2.1. Các phương pháp sơ chế Ngưu tất: 4 2.2. Chế biến theo phương pháp cổ truyền: 4 2.3. Xông sinh Ngưu tất 5 2.4. Sấy khô Ngưu tất 6 Phần 2:Thực nghiệm và kết quả 9 1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm: 9 1.1. Nguyên liệu, hoá chất và phương tiện: 9 1.2. Phương pháp thực nghiệm: 9 2. Thực nghiệm và kết quả: 15 2.1. Sơ chế Ngưu tất theo phương pháp xông sinh: . 14 2.2. Kiểm tra một số tiêu chuẩn của Ngưu tất sau sơ chế: 18 Phần 3: Bàn luận 36 Phần 4: Kết luận và đề xuất 37 Tài liệu tham khảo 38 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT M, Mẫu Ngưu tất sấy khô không xông sinh (đợt 1) m 2 Mẫu Ngưu tất sấy khô không xông sinh (đợt 1) m 3 Mẫu Ngưu tất xông sinh sau đó sấy khô (đợt 1) m 4 Mẫu Ngưu tất sấy khô không xông sinh (đợt 2) m 5 Mẫu Ngưu tất xông sinh không rửa sấy khô (đợt 2) m6 Mẫu Ngưu tất xông sinh rửa rồi sấy khô (đợt 2) Mtt Mẫu Ngưu tất thị trường của Việt Nam M Tq Mẫu Ngưu tất thị trường của Trung Quốc Tlg Trọng lượng TB Trung bình STT Số thứ tự PT Chỉ số đông máu ngoại sinh (Prothrombin Time) APTT Chỉ số đông máu nội sinh (Active Partial Thrombin Time) TT Chỉ số đông máu giai đoạn hình thành Fibrin (Thrombin Time) CSPH Chỉ số phá huyết CSTB Chỉ số tạo bọt CSN Chỉ số nở vsv Vi sinh vật TT Thuốc thử CT Chỉ thị CĐ Chuẩn độ DĐVNIII Dược điển Việt Nam III ĐẶT VÂN ĐỂ Ngưu tất là một vị thuốc được dùng khá phổ biến trong y học cổ truyền. Nó nguồn gốc từ Trung Quốc, được di thực vào nước ta từ những năm 60, đến nay đã thích hợp với điều kiện khí hậu nước ta và phát triển tốt, được trồng ở nhiều nơi, chủ yếu là ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ như xã Tân Quang huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên,thôn Thiết Trụ huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, xã Ninh Hiệp Gia Lâm Hà Nội, thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây, trung tâm nghiên cứu trồng và chê biến cây thuốc Hà Nội v.v Sau thu hoạch người ta thường sơ chế bằng một trong hai phương pháp: - Phơi hoặc sấy khô - Xông sinh sau đó phơi hoặc sấy khô Tuy nhiên ở nước ta vụ thu hoạch Ngưu tất thường vào mùa xuân (tháng 3 và tháng 4) mưa phùn, độ ẩm cao, trời rất ít nắng vì vậy Ngưu tất không thể phơi khô được mà phải sấy khô. Mặt khác Ngưu tất rất dễ hút ẩm, khi hút ẩm rất dễ mốc, khó bảo quản. Vì vậy khi sơ chế người ta thường xông sinh và bảo quản định kỳ bằng phương pháp xông sinh. Tuy nhiên chưa có những đề tài nghiên cứu phương pháp xông sinh và đưa ra lò xông sinh chuẩn vừa đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, lượng SO-, trên dược liệu không vượt quá giới hạn cho phép v.v , lò sấy chuẩn vừa tiết kiệm nhiên liệu vừa đảm bảo chất lượng dược liệu. Những đề tài trước đây chúng tôi đã nghiên cứu trên những mẫu lò thủ công dã chiến mà một số địa phương vẫn dùng, sơ bộ xác định được lượng sinh dùng để xông sinh cho 100 kg Ngưu tất, nhiệt độ cần thiết để sấy khô Ngưu tất v.v Để có sự đánh giá một cách đầy đủ hơn và bước đầu đưa ra được quy trình SƯ chế Ngưu tất theo phương pháp thủ công. Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu một số nội dung sau: - Sơ chế theo hai phương pháp : Sấy khô và xông sinh sau đó sấy khô - Kiểm tra một số tiêu chuẩn của Ngưu tất sau sơ chế. 1 PHẦN 1:TỔNG QUAN 1. Tóm tắt đặc điểm về yị thuốc Ngưu tất: 1.1. Đặc điểm thực yật và phân bố. Vị thuốc là rễ sấy phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất có tên khoa học là: Achyranthes bidentata Blume họ rau giền Amaranthaceae. [2,10,12,13] Cây thân thảo cao khoảng lm. Thân mảnh, lá mọc đối, phiến lá xoan bầu dục [17] đầu nhọn, mép lá nguyên dài 5 - 1 2 cm. Cụm hoa là bông ở đầu cành hay kẽ lá. Hoa mọc hướng lên nhưng khi biến thành quả sẽ mọc cụp xuống. Quả mang lá bắc còn lại biến thành gai cho nên có thể vướng vào quần áo, lông súc vật để phát tán. Cây mọc ở Trung Quốc và mộl số nước Đông Nam á. Trồng bằng hạt, ở đồng bằng thì trồng vào tháng 9 - 10, thu hoạch tháng 2 - 3 . Miền núi trồng tháng 2 -3 thu hoạch tháng 9 -10. [2,12,13] 1.2. Công dụng: * Vị thuốc có vị khổ, toan, tính bình, qui kinh can, thận [1,2] - Công năng chủ trị: + Hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc, dùng trong bế kinh, kinh không đều. [1] + Thư cân, mạnh gân cốt, dùng trong đau khớp phong thấp đặc biệt với khớp gối chân. Nếu thấp thuộc thể hư hàn thì phối hợp với quế chi, cẩu tích, tục đoạn. Nếu thấp nhiệt phối hợp với hoàng bá. [1J + Chỉ huyết, thường dùng trong hoả độc bốc lên gây nôn ra máu, chảy máu cam, có thể phối hợp với thuốc tư âm giáng hoả và thuốc chỉ huyết khác. [1] + Lợi niệu trò sỏi dùng trong các trường hợp tiểu tiện đau buốt, tiểu tiện ra sỏi đục.[2] + Giáng áp dùng trong bệnh cao huyết áp do khả năng giảm Cholesterol máu.[12] 2 + Giảm độc chống viêm. [12] * Cấm kỵ: Phụ nữ có thai, người di mộng tinh, hoạt tinh không dùng. 1.3 Thành phần hoá học: Rễ chứa saponin khi thủy phân cho sapogenin là acid aleanolic [2], ngoài ra còn có các ecdysterol, inokosterou, glucose, galactose, rhamnose. Muối Kali và một số thành phần khác như Betain, Polysaccharid. [2, 13] OH 1.4 Tác dụng dược lý: - Làm giảm sức co bóp của tim ếch. [2, 12] - Giãn mạch hạ huyết áp, ức chế nhẹ tim ếch cô lập. [12] - Tăng co bóp tử cung [2] - Phá huyết và làm vón albumin. [2, 11] - Hạ cholesterol và hạ huyết áp. [11] - Ecdysterol và lnokosterol có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn [2] 3 - Lợi tiểu, hạ đường huyết, cải thiện chức năng gan.[2] - Thúc đẩy quá trình tổng hợp protein. [11] - Kích thích miễn dịch, chống ung thư. [12] 2. Chê biến Ngưu tất. 2.1. Các phương pháp sơ chế Ngưu tất: [15] Có nhiều cách chế biến khác nhau. * Phơi hoặc sấy khô. * Xồng sinh sau đó phơi hoặc sấy khô. * Xông sinh sau đó rửa sạch rồi mới phưi hoặc sấy khô. 2.2. Chê biến theo phương pháp cổ truyền: Khi sử dụng làm thuốc. Người ta chế biến theo nhiều phương pháp khác nhau tuỳ mục đích điều trị. + Ngưu tất dùng sống: Ngưu tất khô rửa sạch làm mềm thái vát dày l-3mm (nếu rễ to) cắt đoạn 3 - 5cm (nếu rễ nhỏ) phơi hoặc sấy khô để dùng [1,10,18,19,20,22]. >< + Ngưu tất sao cách cám: Ngưu tất khô nĩa sạch thái phiến để ráo nước, phơi khô qua, sao cám nóng già bốc khói trắng cho Ngưu tất phiến vào, sao đều đến khi khô thưm. Lấy ra rây bỏ cám để dùng [ 1,10,18,19,20,22]. ^ + Ngưu tất trích rượu: Ngưu tất 10 (kg) + rượu 45° 2 (lit). Ngưu tất phiến sao nóng sau đó phun rượu vào sao hơi khô hoặc tẩm rượu vào Ngưu tất ủ 30 - 60 phút cho ngấm rượu sau đó sao khô [1,10,18,19,20,22]. J>< + Trích muối:Ngưu tất 10 kg + muối 0,2 kg. Muối hoà thành dung dịch đủ để tẩm vào Ngưu tất đã thái phiến, ủ 30 - 60 phút, sao khô [1,10,18,19,20,22]. + Sao đen: Ngưu tất phiến dùng lửa nhỏ sao cho đến khi xuất hiện các chấm đen [1,10,18,19,20,22]. ^ + Ngưu tất thán: Ngưu tất sao đến phía ngoài bị đen hoàn toàn bên trong màu nâu đậm (có thể trích rượu xong sao như trên). [1,10,18,19,20,22]. C2 2.3. Xông sinh Ngưu tất Xông sinh Ngưu tất: thường người ta hay xông sinh vào 2 thời kỳ: - Thời kỳ đầu là sau khi thu hoạch xông sinh sau đó sấy khô. - Thời kỳ 2 là xông sinh định kỳ để bảo quản. Hiệu quả xông sinh phụ thuộc vào hai yếu tố chính ỉà chất lượng diêm sinh và lò xổng sinh. 2.3.1. Vài nét về diêm sinh. + Nguồn gốc: Diêm sinh còn gọi là sinh, diêm hoàng, thạch lựu hoàng, lưu hoàng, oải lưu hoàng. Tên khoa học là Sulfur. Là nguyên tố có sẩn trong thiên nhiên hay chế ra từ những hợp chất có lưu huỳnh. Lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng tự do, sulfur như: pint, sulfur kẽm, sulfur các kim loại khác hay H2S [6]. + Tùy nguồn gốc và chế biến mà lưu hoàng có khi là bột màu vàng, có khi là cục to không đều màu vàng tươi ít tan trong nước tan nhiều hơn trong dầu khi đốt cháy với ánh lửa xanh và toả mùi khét khó thở [18]. + Thành phần hoá học: Thành phần chủ yếu là lưu huỳnh nguyên chất, tuỳ theo nguồn gốc và cách chế biến mà có tạp như đất đá vôi, Asen, sắt. + Công dụng: Diêm sinh được dùng cả trong tây y lẫn đông y. Trong đông y: Diêm sinh có vị chua tính ấm, có độc, vào 2 kinh tâm thận. Có tác dụng bổ hoả tráng dương, bổ mệnh môn hoả, lưu lợi đại tràng và sát trùng. Dùng trong những trường hợp liệt dương, bị lâu ngày, người già yếu hư hàn, bí đại tiện.[l ] Trong tây y lưu huỳnh chỉ dùng để bôi ngoài da với mục đích sát trùng chữa mẩn ngứa mụn nhọt. [6] + Liều dùng: Ngày dùng 2 - 3g dưới dạng thuốc bột hay thuốc viên hoặc hỗn dịch. + Độc tính: Thử với chuột nhắt trắng LD50 = l,73g/kg 5 2.3.2 Lò xông sinh: Lò xông sinh đa số người dân tự làm là đào 1 lỗ tròn đường kính 30 cm sâu 20 cm và đặt lên một lớp phên thưa to nhỏ tuỳ đường kính của lớp cót quây và lượng dược liệu cần xông sinh. Một số nơi, lò xông sinh được xây hình tròn, miệng có đường kính khoảng 50cm, ở dưới đặt 1 đĩa có diêm sinh, trên đĩa diêm sinh có mái che để không cho nước nhỏ vào diêm sinh khi đang cháy. Ở trên có những thanh ngang để chắn phên tre đan thưa kiểu rổ. Cót quây to hay nhỏ tuỳ lượng dược liệu cần xông sinh. Lớp trong là một lớp cót, lớp thứ hai là hai lớp bao tải rứa, lớp ngoài cùng lại là một lớp cót nhằm mục đích ngăn chặn lượng S02 bay ra ngoài. 2.4. Sấy khô Ngưu tất. Ngưu tất là một vị thuốc rất dễ bị mốc, do đó sau khi thu hoạch mà không sơ chế để bảo quản thì sẽ bị hỏng, làm khô là khâu quan trọng trong sơ chế. Phưi thì sẽ không mất chi phí về nhiên liệu dẫn đến giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên ở nước ta mùa thu hoạch vào mùa xuân hầu như không có nắng. Vì vậy phải sấy ngưu tất. Lò sấy dược liệu nói chung cũng như Ngưu tất nói riêng hầu như chưa có những nghiên cứu đưa ra mẫu chuẩn mà phần lớn người trồng vãn tự tạo ra. Chúng tôi đã đi thăm quan một số địa phưưng và một số cư SƯ sản xuất lò sấy cho nông nghiệp sấy nông sản, có thể áp dụng cho sấy dược liệu. Có thể tóm tắt một số kiểu lò sấy như sau: [8,9] 2.4.1. Lò sấy vỉ ngang: Cấu tạo: Xây bằng gạch, xà đỡ bằng tre trên trải nan tre. Dưới đặl bếp than tổ ong hoặc bếp than xây lấy. Khoảng cách giữa 2 bếp là lm. Khi sấy phải đảo nhiều Đặc tính kỹ thuật: + Kích thước: 10 X 4 X 1,6 m + Năng suất: 5 tấn/mẻ 6 [...]... oleanolic) theo công thức: Dt Pc 10000 X (%) = — Dc P ; (100 - B) X (%): Hàm lượng saponin trong Ngưu tất Dt: Mật độ quang ống thứ Dc: Mật dộ quang ống chuẩn Pt: Trọng lượng Ngưu tất (g) Pc: Lượng acid oleanolic (g) B: Độ ẩm Ngưu tất (%) 1.2.2.6 Định lượng đường tự do trong Ngưu tất sau sơ chế: * Thực hiện tại khoa hoá phân tích-tiêu chuẩn, viện dược liệu * Theo phương pháp đo quang [7] ở bước... Saponin toàn phần trong Ngưu tất: m4 Mg m6 1 3,80 3,82 3,60 2 3,83 3,79 3,55 3 3,90 3,80 3,55 TB 3,84 ± 0,04 3,80 ± 0,01 3,57 ± 0,02 Mẫu Số lần Nhận xét: Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy hàm lượng Saponin trong các mẫu Ngưu tất gần như là không khác nhau Vậy các phương pháp chế khác nhau không ảnh tới hàm lượng Saponin trong ngưu tất 23 2.2.6 Định lượng đường tự do trong các mẫu Ngưu tất: - Tiến hành... Ngưu tất hơi chuyển sang vàng nâu, sờ cứng giòn + Đợt 2: cả 2 mẻ Ngưu tất đều có màu trắng vàng nhưng sẫm hơn đợt 1, độ nhuận dẻo cao hơn trước khi xông rất nhiều Nhưng sau khi của 'Ị 2.2 Kiểm tra một số tiêu chuẩn của Ngưu tất sau sơ chế: 2.2.1 Xác định độ ẩm: * Đợt 1: Sấy xong ngày 27/2; đo độ ẩm ngày 17/3 , 3 mẫu Mj, M ,, M3 * Đợt 2: Sấy xong ngày 12/3; đo độ ẩm ngày 17/3, 3 mẫu M4, M3, M6 Mẫu Ngưu. .. khô Ngưu tất: Sấy khô Ngưu tất bằng lò thủ công cấu tạo bằng khung sắt và bao xung quanh bằng hai lớp cót ép, ở giữa có một lớp vải để cách nhiệt, sấy bằng lò than, khống chế nhiệt độ bằng cách che bớt lò than, sấy ở nhiệl độ 50° - 60°c đến khi đạt thủy phần < 12% Thời gian sấy tuỳ điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của thời tiết khoảng từ 24 - 36 giờ [8,9] 1.2.2 Kiểm tra một sô chỉ tiêu của Ngưu tất sau khi sơ. .. Cứng, hơi giòn 25,3% * Nhận xét: - Với Ngưu tất không xông sinh: Cả ba mẫu Ngưu tất sấy không xông sinh ở hai đựt đều có mầu nâu đất sẫm, độ nhuận dẻo: cứng, giòn, khô, ngay sau khi sayr£u~^ _^^ dễ gãy Do đó sau khi kết thúc quá trình sấy muốn Ngựụ ịắl không gẫy khi xếp, dỡ thì phải để 1 - 2 h cho mềm bớt - Với Ngưu tất xông sinh: Ị-1 \ + Đợt 1: Sau khi xông Ngưu tất có màu trắng, hơi vàng và c< SO-,... sấy sơ bộ Tuy nhiên do sấy bằng lò sấy vỉ ngang thì giá thành sản phẩm hạ nhiều do đó ở những vùng như Lục Ngạn - Bắc Giang, hầu hết chỉ có lò sấy vỉ ngang dùng để sấy vải và xoài 8 PHẦN 2:THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM: 1.1 Nguyên liệu, hoá chất và phương tỉện: 1.1.1 Nguyên liệu * Rễ Ngưu tất tươi thu mua tại trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Ngưu. .. - 0,1 cm Sấy ở nhiệt độ 60°c sau khi bề mặt Ngưu tất se cứng thì hạ nhiệt độ xuống 15 40°c để giảm nhiên liệu mà Ngưu tất vẫn khô cứng (Độ dày lớp sấy khoảng 10 - 15 cm) Trong quá trình sấy thỉnh thoảng phải đảo Ngưu tất 2.1.3 Tiến hành sơ chế: +Tiến hành theo 2 đợt: * Đợt 1: 150 kg Ngưu tất tươi vừa thu hoạch tại ruộng Phơi nắng 2 ngày cho tái sau đó rửa sạch rồi cân lên chia làm 3 lô 2 lô sấy không... Time) 1.2.2.10 Xác định giới hạn nhiễm khuẩn: Theo phương pháp ghi trong DĐVNIII [10] 2 THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ: 2.1 Sơ chê Ngưu tất theo phương pháp xông sinh: 2.1.1 Xông sinh Ngưu tất * Chuẩn bị lò xông sinh: Lò tự tạo của Trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội - Vệ sinh sạch phần dưới lò, đặt vào đó một đĩa chứa lưu huỳnh (diêm sinh) có mái che (để ngăn nước rơi vào đĩa làm tắt diêm sinh khi... 17/3 , 3 mẫu Mj, M ,, M3 * Đợt 2: Sấy xong ngày 12/3; đo độ ẩm ngày 17/3, 3 mẫu M4, M3, M6 Mẫu Ngưu tất của Trung Quốc: M TQ, Mẫu Ngưu tất của Lãn ông: M yr Thông số đo: Nhiệt độ T°c : 105 °c Thời gian : 15 phút Tỷ lệ (%) độ ẩm : bay hơi / khô Kết quả ghi ở bảng 3 Bảng 3: Độ ẩm của các mẫu Ngưu tất sau sơ chế M1 m2 m3 m4 m5 m6 MT q Myp Lần 1 9,85 9,76 11,04 10,29 8,57 11,32 15,02 34,17 Lần 2 10,48 11,17... 4ÕÕ TB 355 + 31 400 + 0 433 ± 47 Nhận xét: Ơ 1Ỉ số tạo bọt của các mẫu có sự khác nhau, tuy không đáng kể nhưng đã cho ta thấy các phương pháp sơ chế khác nhau ít nhiều ảnh hưởng đến chỉ số tạo bọt của Ngưu tất 2.2.5 Định lượng Saponỉn toàn phần trong Ngưu tất: - Tiến hành với mẫu M4, M5, M6 - Mẫu thử: Mỗi mẫu cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu cho vào cối nghiền kỹ với cồn 80° (từng ít một) rồi . Chế biến Ngưu tất 4 2.1. Các phương pháp sơ chế Ngưu tất: 4 2.2. Chế biến theo phương pháp cổ truyền: 4 2.3. Xông sinh Ngưu tất 5 2.4. Sấy khô Ngưu tất 6 Phần 2:Thực nghiệm và kết quả 9 1. Nguyên. Thực nghiệm và kết quả: 15 2.1. Sơ chế Ngưu tất theo phương pháp xông sinh: . 14 2.2. Kiểm tra một số tiêu chuẩn của Ngưu tất sau sơ chế: 18 Phần 3: Bàn luận 36 Phần 4: Kết luận và đề xuất 37 Tài. tiêu chuẩn của Ngưu tất sau sơ chế. 1 PHẦN 1:TỔNG QUAN 1. Tóm tắt đặc điểm về yị thuốc Ngưu tất: 1.1. Đặc điểm thực yật và phân bố. Vị thuốc là rễ sấy phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất có tên khoa

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w