Tiết 63 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Học sinh nắm được quy tắc và phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II.Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước, giáo án, SGK, sách tham khảo…. Học sinh: Đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy giải BPT: 1 4 x − < 4 6 x − và biểu diễn tập nghiệm trên trục số HS: 1 4 x − < 4 6 x − ⇔ 6(x – 1) < 4( x – 4) ⇔6x – 6 < 4x – 16 ⇔2x < -10 ⇔ x < -5 Vậy S= { x| x < -5} )\\\\\\\\\\\\\\\\\ -5 0 GV: Nhận xét bài làm của HS và cho điểm Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV đặt vấn đề: Các em hãy cho cô biết: |5| = ?; |-2| = ?; |a| = ? HS: |5| = 5; |-2| = 2; |a| = a khi a ≥ 0 |a| = -a khi a< 0 GV: Vậy để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối như thế nào, hôm nay cô và trò chúng ta cùng sang bài mới: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ( ghi đề bài) GV: Chúng ta vừa nhắc lại định nghĩa của giá trị tuyệt đối ( ghi đề mục 1) GV: Từ định nghĩa thì ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV: Bây giờ ta sẽ làm ví dụ 1 để các em nắm được cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 1 biểu thức. GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1a. GV: Tương tự câu a, mời 1 HS lên làm câu b.HS dưới lớp làm vào nháp và đối chiếu với kết quả của bạn. HS: Ví dụ 1b. B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối |5| = 5; |-2| = 2 |a| = a khi a ≥ 0 |a| = -a khi a< 0 Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức A = |x – 3| + x - 2 khi x ≥3 Khi x ≥ 3 ⇔ x – 3 ≥ 0 nên |x – 3| = x – 3 Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x - 5 Khi x > 0 ⇔ - 2x < 0 nên |-2x| = - (-2x) = 2x Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 GV: + Hướng dẫn HS ở dưới lớp làm ví dụ 1b + Nhận xét bài làm, HS nào chưa làm được thì sửa vào GV: Yêu cầu HS làm ?1, hoạt động nhóm 2 người + Dãy 1 làm câu a, dãy 2 làm câu b + Gọi 2 HS lên bảng làm HS 1: a) C = |-3x| + 7x – 4 khi x ≤ 0 Khi x ≤ 0 ⇔ - 3x ≥ 0 nên |-3x| = -3x Vậy C = -3x + 7x + 4 = 4x + 4 HS 2: b) D = 5 – 4x + (x – 6) khi x < 6 Khi x < 6 ⇔ x – 6 < 0 nên |x – 6| = -( x – 6) Vậy D = 5 – 4x – (x – 6) = - 5x + 11 GV: Nhận xét bài làm của HS, sửa chữa GV: Chốt lại phương pháp Khi rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ta đối chiếu với điều kiện rồi bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV đặt vấn đề: Ở các chương trước , chúng ta đã biết phương trình dạng: 3x -2 = 2x -3 (3x – 2)(4x + 5) = 0 Còn các phương trình : |3x| = x + 4; |x -3| = 9 – 2x,……… Phải giải như thế nào? Bây giờ cô và trò chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .( Ghi đề mục 2) GV: Ta có ví dụ 2 Giải phương trình : |3x| = x + 4 (1) GV: Em nào cho cô biết |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì sẽ nhận được những giá trị nào, điều kiện gì? HS: |3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 |3x| = -3x khi 3x< 0 hay x < 0 GV: Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải 2 phương trình nào? HS: Giải 2 phương trình 3x = x + 4 và -3x = x + 4 GV: Tiến hành giải hai phương trình trên GV: Từ ví dụ trên, em nào cho cô biết khi giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải làm theo những bước nào? HS: Bước 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối Bước 2: Giải 2 phương trình bậc nhất 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: Giải phương trình |3x| = x + 4 (1) Ta có: |3x| = 3x khi 3x≥ 0 hay x≥0 |3x| = -3x khi 3x<0 hay x<0 Vậy để giải pt (1) ta quy về giải 2pt sau: 3x = x + 4 khi x≥ 0 ⇔2x = 4 ⇔ x = 2 (TMĐK) -3x = x + 4 khi x< 0 ⇔-4x= 4 ⇔ x = -1 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S ={ -1;4} Bước 3: Kết luận nghiệm GV: Nhắc lại các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. GV: Tương tự ta có ví dụ 3 + HS hoạt động theo nhóm (8 nhóm) + Chọn 2 nhóm nhanh nhất treo bảng + Mời các nhóm khác nhận xét + Đưa ra nhận xét chung GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm ?2 HS 1: a) |x + 5| = 3x + 1 (3) Ta có: |x + 5| = x + 5 khi x + 5 ≥ 0 hay x ≥ -5 |x + 5| = -(x + 5) khi x + 5 < 0 hay x <-5 Vậy để giải pt (3), ta quy về giải 2 pt sau: x + 5 = 3x + 1 khi x ≥ -5 ⇔ -2x = -4 ⇔ x = 2 ( TMĐK) - (x + 5) = 3x + 1 ⇔ - x - 5 = 3x + 1 khi x < -5 ⇔ -4x = 6 ⇔ x = 3 2 − (KTMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là: Ví dụ 3: Giải phương trình |x – 3| = 9 – 2x (2) Giải |x – 3| = x – 3 khi x- 3 ≥ 0 hay x≥ 3 |x – 3| = -(x – 3) khi x-3 < 0 hay x< 3 Vậy để giải pt (2) ta quy về giải 2 pt sau: x-3 = 9 – 2x khi x≥3 ⇔3x = 12 ⇔ x = 4 (TMĐK) -x+ 3= 9- 2x khi x<3 ⇔ x = 6 (KTMĐK) Vậy S ={ 4}. S ={ -4} HS 2: b) |5x| = 2x + 21 (4) Ta có: |5x| = 5x khi 5x ≥ 0 hay x ≥ 0 |5x| = - 5x khi 5x < 0 hay x < 0 Vậy để giải pt (4), ta quy về giải 2 pt sau: 5x = 2x + 21 khi x ≥ 0 ⇔3x = 21 ⇔ x = 7 (TMĐK) -5x = 2x + 21 khi x < 0 ⇔ -7x =21 ⇔ x = -3 ( TMĐK) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S = { -3; 7} Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho 2 HS đặt câu hỏi cho nhau và trả lời để củng cố bài học. Hoạt động 5: Dặn dò -Xem lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Làm bài tập 35, 37 SGK. - Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương sắp tới . PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Học sinh nắm được quy tắc và phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt. lại phương pháp Khi rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ta đối chiếu với điều kiện rồi bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV. thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV: Bây giờ ta sẽ làm ví dụ 1 để các em nắm được cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối của