Thiết kế kết cấu khối chân đế dàn DK bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 40m nước
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN - DẦU KHÍ • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40 M NƯỚC GV.HD: ThS. NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Sau 5 năm là sinh viên kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng Công trình biển, thì kiến thức thực tế của mỗi chúng em mỗi khi tốt nghiệp ra trường là một những vấn đề rất quan trọng mà hầu hết mỗi sinh viên nào cũng đều rất thiếu và yếu. Không có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với những điều kiện thực tế, nên do vậy làm đồ án tốt nghiệp chính là một trong những cơ hội tốt nhất để cho chúng em có thể củng cố lại, trau dồi và kiểm tra kiến thức đã học trước khi bước những bước chân đầu tiên ra trường. Với nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật, lần này em đã chọn cho mình một đề tài mới đó là: “Thiết kế kết cấu khối chân đế dàn DK bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 40m nước” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Thông qua đồ án lần này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Cô giáo: ThS. Nguyễn Thị Lệ Quyên - Thầy giáo: ThS. Dương Thanh Quỳnh là những người đã hướng dẫn chính em trong suốt quá trình em nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp. Và cũng thông qua đó, em xin gửi cảm ơn tới gia đình của mình – những người đã luôn theo sát dìu dắt em trong những ngày còn bé; cùng với thầy cô và bè bạn đã luôn bên cạnh, động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường, để em có thể hoàn thành tốt nhất đồ án tốt nghiệp của mình. Em xin cảm ơn một lần nữa với tất cả sự chân thành nhất. 2 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TỐT NGHIỆP 1 LỜI CẢM ƠN 2 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 CHƯƠNG I: NHÌN NHẬN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CỦA ĐỒ ÁN PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BÊ TÔNG 8 I.A.1 – Tổng quan về sự phát triển công trình biển trọng lực trên toàn thế giới 1.1. Đăt vấn đề 8 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 8 1.3. Các loại hình và quy mô phát triển 10 1.4. Một số dàn công trình được xây dựng ở Biển Bắc 12 1.5. Các ưu điểm của công biển bê tông so với dàn thép truyền thống 13 I.A.2 – Sự phát triển của công trình biển trọng lực bê tông ở Việt Nam I.A.3 – Điều kiện về mặt thi công của các công triền biển trọng lực ở Việt Nam PHẦN B: ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA ĐỒ ÁN I.B.1 - Mục tiêu của đồ án I.B.2 - Đặc điểm của công trình 2.1. Mô tả kiến trúc công trình 2.2. Khối lượng thượng tầng và các trang thiết bị I.B.3 - Đặc điểm môi trường, vật liệu 3.1. Số liệu khí tượng hải văn 3.2. Đặc trưng cơ học của vật liệu CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 20 II.1 - Xây dựng phương án kết cấu chung 1.1. Xác định chiều cao khối chân đế 1.2. Lựa chọn sơ bộ các kích thước khối chân đế 1.2.1. Trụ đỡ và kết cấu đỡ thượng tầng 20 1.2.2. Kết cấu đế móng 21 1.3. Các phương án đưa ra 1.4. Kiểm tra tính hợp lý của các kích thước đã chọn 1.4.1. Kiểm tra điều kiện độ mảnh của trụ đỡ 27 1.4.2. Kiểm tra điều kiện ổn định nổi của khối chân đế 27 1.5. Tính toán sơ bộ các khối lượng tập trung của khối chân đế II.2 - Lựa chọn phương án 2.1. Phân tích lựa chọn phương án 32 2.2. Kết luận 33 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 34 3 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC PHẦN A: TÍNH TOÁN TỔ HỢP TẢI TRỌNG – KIỂM TRA III.A.1 – Tính toán các loại tải trọng 1.1. Tải trọng bản thân khối chân đế 1.2. Tải trọng gió tác dụng lên công trình 34 1.2.1. Cơ sở lý thuyết 34 1.3. Tải trọng sóng và dòng chảy tác dụng lên công trình 1.3.1. Cơ sở lý thuyết 1.3.2. Xác định vận tốc dòng chảy theo hướng sóng tính toán 1.3.3. Xác định lý thuyết sóng tính toán 1.3.4. Xác định các thông số sóng theo lý thuyết sóng Stock bậc 5 1.3.5. Xác định tải trọng sóng và dòng chảy tác dụng lên công trình 1.4. Áp lực thủy tĩnh 42 1.5. Áp lực đẩy nổi III.A.2 - Tính toán dao động riêng của phương án. 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.2. Sơ đồ tính dao động riêng 43 2.3. Tính toán dao động riêng 2.4. Tính hệ số K đ III.A.3 – Các tổ hợp tải trọng III.A.4 – Xác định nội lực – chuyển vị 46 4.1. Xây dựng sơ đồ tính cho khối chân đế 46 4.1.1. Mô hình hóa kết cấu 46 4.1.2. Sơ đồ tính liên kết giữa nền đất với công trình 53 4.2. Xác định nội lực cho các cấu kiện trụ và đế móng 56 4.3. Xác định chuyển vị ngang tại đỉnh trụ 56 III.A.5 – Kiểm tra nền móng công trình 5.1. Kiểm tra ổn định tổng thể 5.1.1. Kiểm tra ổn định lật 5.1.2. Kiểm tra ổn định trượt 5.2. Kiểm tra sức chịu tải của đất nền. 5.2.1. Kiểm tra móng về cường độ kháng nén và kháng trượt 5.2.2. Kiểm tra móng theo điều kiện về biến dạng (độ lún) PHẦN B: THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP III.B.1 - Tính toán bố trí cốt thép ƯST cho trụ 1.1. Tính toán cốt thép ƯST cho trụ 1.2. Bố trí cốt thép ƯST cho trụ 1.3. Xác định các hao tổn ứng suất trước 1.3.1. Hao tổn do biến dạng của neo đặt thiết bị căng 1.3.2. Hao tổn do ma sát của cốt thép 1.3.3. Hao tổn do hiện tượng chùng ƯS khi căng cơ giới 4 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC 1.3.4. Hao tổn do co ngót của bê tông 1.3.5. Hao tổn do từ biến của bê tông 1.3.6. Tổng hợp các hao tổn ứng suất trước 1.4. Kiểm tra lại trụ BTCT ƯST 1.4.1. Tính lại các đặc trưng tiết diện 1.4.2. Kiểm tra lại ứng suất nén trong bê tông có kể đến các hao tổn ứng suất trước trên tiết diện đã giảm yếu. 1.4.3. Kiểm tra điều kiện không xảy ra vết nứt xiên III.B.2 - Tính toán bố trí cốt thép thường cho trụ 2.1. Tính toán cốt thép dọc 2.1.1.Phần thân trụ có bố trí ứng suất trước 2.1.2.Phần thân trụ không bố trí ứng suất trước 2.2. Tính toán cốt thép đai 2.2.1. Trong phần trụ đặt thép ƯST 2.2.2. Trong phần trụ không đặt thép ƯST III.B.3 – Tính toán bố trí cốt thép cho dầm trụ đỡ thượng tầng. 3.1. Sơ đồ tính nội lực 71 3.2. Tính toán cốt thép dọc chịu lực 72 3.3. Tính toán cốt thép đai 72 3.4. Kiểm tra vết nứt 73 III.B.4 – Thiết kế các cấu kiện đế móng 4.1. Cơ sở lý thuyết tính các cấu kiện dạng bản chịu uốn 4.1.1. Cơ sở lý thuyết 4.1.2. Tính toán bố trí thép. 4.1.3. Tính toán cốt đai 74 4.1.4. Kiểm tra điều kiện mở rộng vết nứt 75 4.2. Kết quả tính toán và bố trí cốt thép 4.2.1. Tính toán cốt thép ngang 4.2.2. Tính toán kiểm tra vết nứt CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG IV.1 - Quy trình thi công 1.1. Công tác tổ chức mặt bằng thi công 1.2. Quy trình thi công 79 1.3. Công tác chuẩn bị máy móc và phương tiện phục vụ thi công 80 IV.2 – Tính toán hệ thống ván khuôn 2.1. Nguyên tắc cấu tạo của hệ thống ván khuôn 2.2. Nguyên tắc tính toán. IV.3 – Thiết kế và tổ chức thi công giai đoạn ven bờ 3.1. Thiết kế, tổ chức thi công giai đoạn 1 (trên đốc nổi) 81 3.2. Thiết kế, tổ chức thi công giai đoạn 2 (thi công ven bờ) 85 IV.4 – Giai đoạn thi công ngoài khơi 92 4.1. Thiết kế thi công vận chuyển khối chân đế 92 5 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC 4.2. Tính toán sức cản nước và lực kéo của tàu kéo 93 4.2. Thiết kế thi công đánh chìm khối chân đế 94 IV.5 – An toàn lao động và bảo vệ môi trường 95 IV.6 – Tiến độ thi công công trình 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 98 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ 156 6 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 1. ALTT: Áp lực thủy tĩnh 2. API: American Petroleum Institute – Viện dầu mỏ Hoa Kỳ 3. API WSD: Tiêu chuẩn RP 2A WSD – API 4. ASTM: American Society for Testing and Materials – Hiệp hội kiểm nghiệm vật liệu và kiểm định Hoa Kỳ 5. BTCT: Bê tông cốt thép thường 6. BTCT ƯST: Bê tông cốt thép Ứng suất trước 7. CTB: Công Trình Biển 7. KCĐ: Khối chân đế 8. KLVD: Khối lượng vật dằn (Barit) 9. KTT: Khối thượng tầng 10. LAT: Lowest Astronomical Tide – Mực nước triều thiên văn thấp nhất 11. MN: Mớn nước 12. MNTT: Mực nước tính toán 13. MNTTK: Mực nước thấp thiết kế 14. N: North – Hướng Bắc thực 15. NE: North East – Hướng Đông Bắc 16. NW: North West – Hướng Tây Bắc 17. PN: Plane North – Hướng Bắc công trình 18. PTSC: Petroleum Technical Services Company – Công ty cổ phần kỹ thuật dịch vụ dầu khí. 19. PVD: PV Dirlling – Công ty khoan và khoan dịch vụ Dầu Khí. 20. SAP 2000: Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 (CSI) 22. TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 22. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 23. ƯST: Ứng suất trước 24. VSP: VietsovPetro – Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Nam – Liên Bang Nga 7 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC CHƯƠNG I: NHÌN NHẬN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CỦA ĐỒ ÁN PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BÊ TÔNG I.A.1 – Tổng quan về sự phát triển công trình trọng lực trên toàn thế giới 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay công nghiệp dầu khí đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các công trình biển trên toàn thế giới. Từ những công trình ở độ sâu nước nhỏ từ 3 ÷ 6 m xây dựng ven bờ trước đây, đến nay công trình biển đang giữ kỷ lục về chiều cao và có thể xây dựng cách xa bờ. Công trình biển bằng thép lớn nhất thế giới là dàn Bullwinkle do hãng Shell xây dựng ở vịnh Mexico năm 1985 ở vùng nước sâu 492 m, kết cấu chân đế nặng 65000 T. Xu thế khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu (từ 200 đến 1000 m) và biển xa ngày càng phát triển mạnh, nhờ ứng dụng nhiều sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng công trình biển. So với năm 1992 có 42 nước, đến nay có trên 56 nước đang tiến hành tìm kiếm và khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu. Các thành tựu về công trình biển luôn phát triển không ngừng nhằm đáp ứng yêu cầu chinh phục biển sâu, biển xa, từ việc chỉ xây dựng các công trình biển cố định bằng thép (jacket) thì đến nay đã có các loại dàn: Dàn tự nâng, dàn bê tông trọng lực, công trình biển mềm Sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp đỡ ngành công trình biển có thể thiết kế các công trình với các hình thức ngày càng phong phú, phục vụ hiệu quả cho việc khai thác các mỏ nhỏ, các mỏ có điều kiện xây dựng khó khăn. Bên cạnh những đóng góp vào thành tựu của nền kinh tế, ngành công trình biển đã thiết kế, xây dựng những công trình tạo cơ sở hạ tầng cho các ngành dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải và các công trình quốc phòng. Bằng sự phát triển các công trình biển này đã mở ra một nền kinh tế biển 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Cho đến năm 1972 tất cả các công trình dàn khoan biển trên thế giới mới chỉ được xây dựng bằng nguyên liệu thép. Bắt đầu từ năm 1973 công trình biển bằng Bê tông cốt thép mới xuất hiện. Đó là công trình tại mỏ Ekoƒsk (Biển Bắc) do công ty Doris Engineering (Pháp) thiết kế và xây dựng vào năm 1973 với độ sâu 70 m nước. Kể từ năm 1973 tới nay công trình biển bê tông trọng lực ngày càng được áp dụng rộng rãi, đáp ứng yêu cầu mới về địa hình, độ sâu, nền đất, điều kiện môi trường, công nghệ khai thác mới. Trên thế giới hiện nay có trên 30 công trình biển trọng lực bê tông được xây dựng từ độ sâu 42 m tới 303 m, phần lớn được xây dựng ở Biển Bắc. Ngày nay, kết cấu bê tông đã tỏ ra có lợi ích về kinh tế kỹ thuật có thể cạnh tranh với các loại kết cấu jacket truyền thống. Việc phát triển bê tông nhẹ cường độ cao đã đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông trong công trình biển. Nhiều dự án công trình biển bê tông đã được thực hiện với quy mô quốc gia và quốc tế, trong đó các hãng Doris 8 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Engineering và Norwegian Contractors được thừa nhận là những người tiên phong và có kinh nghiệm hàng đầu trên thế giới. Không có công trình bê tông nào bị phá huỷ do mỏi, độ lâu bền của kết cấu bê tông ứng suất trước chống lại các tác động của môi trường và chống ăn mòn đã được thử thách qua nhiều năm khai thác ở biển Bắc. * Một số công trình biển trọng lực bê tông tiêu biểu: – Sleipner A Condeep (Statoil) - Được xây dựng tại Nauy. Giàn tổng hợp khai thác dầu khí, khoan và người ở Độ sâu nước: 82,5 m; mớn nước khi kéo trên biển: 71 m. Khối lượng bê tông: 77000 m 3 ; cốt thép: 31000 T. Bắt đầu xây dựng: 10/1991; kéo ra biển và hoàn thiện: 7/1993. – Draugen Condeep (Norske Shell A/S) – Liên doanh Mỹ và Nauy hợp tác Giàn một trụ đầu tiên trên thê giới, “khai thác – khoan, chứa đựng, người ở” Thượng tầng: 27800 T, độ sâu nước 251,3 m Chiều cao kết cấu bê tông: 285,1 m. Khối lượng bê tông: 85000 m 3 ; cốt thép: 17000 T. Bể chứa: 1,4 triệu thùng (hơn 225000 m 3 ); Thời gian xây dựng: 7/1990 đến 5/1993. – Troll Condeep (Norske Shell A/S) Giàn bê tông cao nhất thế giới. Độ sâu nước: 302,9 m; chiều cao của kết cấu bê tông: 369,4 m. Đế móng có diện tích: 16600 m 2 ; chiều dài của thành váy: 36,0 m. Lượng choán nước khe kéo ra mỏ: 1.027.600 T; mớn nước: 227,0 m. Tuổi thọ khai thác giàn: 70 năm. Khối lượng bê tông (mác C70): 221.000 m 3 . Thời gian xây dựng: 7/1991 đến 7/1995. – Hibernia (Doris) Giàn bê tông chống băng đầu tiên trên thế giới (thềm lục địa Canada). Giàn nặng nhất thế giới có chức năng khoan - khai thác – bể chứa – người ở Trọng lượng trên 4 triệu T. Trọng lượng của kết cấu trên 1,4 triệu T gồm bê tông và vật liệu dằn. Độ sâu nước: 80 m ; chiều cao công trình (kể cả thượng tầng): 150m Phần kết cấu bê tông: 111,2 m; đường kính ngoài: 105 m; đế móng: 85 m. Khối lượng bê tông: 162000m 3 ; bể chứa: 1,3 triệu thùng (209000 m 3 ). Cốt thép: 90000 T; thép ứng suất trước: 5000 T Thời gian xây dựng: 1991 đến 1996. – Giàn bê tông hai trụ (Doris) Một mẫu giàn mới cho giá thành hạ và nâng cao độ an toàn. Có chức năng khoan – xử lý – người ở, có thể được phân cách nhau bởi 1 chiếc cầu. 9 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Độ sâu nước (North Sea): 140m. – Giàn một trụ (NC) Giàn bê tông một trụ là giải pháp kết cấu tối giản. Do tính mềm dẻo của kết cấu khi bố trí phần thượng tầng và số lượng giếng khoan, nên giàn có thể sử dụng với cả hai loại chức năng là giàn đầu giếng và giàn đa chức năng khoan – khai thác – người ở. Ngoài ra còn một số dàn được xây dựng ở độ sâu 80 - 150 m. Hầu hết được xây dưng tại Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển… Hình I.1 - Các dàn công trình biển bê tông 1.3. Các loại công trình và quy mô phát triển 1.3.1. Loại hình công trình biển trọng lực * Các loại hình dáng khối đế : Đế khối hộp vuông, khối lăng trụ dẹt Đế gồm nhiều xilô dạng trụ tròn Đế gồm một xilô dạng trụ tròn Đế có dạng hình nón cụt * Các loại hình dáng trụ đỡ : Một trụ tròn có đường kính thay đổi, chiều dày thay đổi Loại nhiều trụ đường kính thay đổi hoặc không đổi, Loại trụ có một trụ hoặc nhiều trụ nhưng có chiều dày thay đổi theo chiều dài * Loại hình theo hệ thống kết cấu : Khối chân đế hoàn toàn bằng bê tông cốt thép Khối chân đế kết hợp kết cấu thép và bê tông cốt thép . 10 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 10 [...]... BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Hình II.6 – Hình dạng cấu tạo KCĐ theo phương án 2 29 29 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC 1.4 Kiểm tra tính hợp lý của kết cấu 1.4.1 Kiểm tra độ mảnh của kết cấu trụ đỡ... TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC => Khối lượng khối chân đế theo phương án 1 sẽ là: => Khối lượng của công trình theo phương án 1 là: 25 25 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 8435,7 (T) 8945,7 (T) TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC 26... CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Hình II.5 – Hình dạng cấu tạo KCĐ theo phương án 1 27 27 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC 1.3.2 Phương án 2: Gồm 1 đế móng và 1 trụ đỡ Loại cấu kiện V (m3)... BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC PHẦN B: ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA ĐỒ ÁN I.B.1 – Mục tiêu của đồ án Thiết kết kết cấu khối chân đế dàn DK bằng Bê tông cốt thép tại độ sâu 40m nước I.B.2 – Đặc điểm công trình 2.1 Mô tả kiến trúc công trình Dàn DK là tên gọi tắt của các trạm Dịch vụ – Kinh tế – Khoa học trên biển, được đặt ở thềm lục địa phía Nam, ở phía Nam... DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Hình I.2 – Các loại hình công trình biển trên toàn thế giới Hình I.3 – Một số hình ảnh thực tế 11 11 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC Hình I.4 – Một số... có khối lớn, có chu kỳ dao động riêng nhỏ, khá xa so với 13 13 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC chu kỳ dao động riêng của sóng) Nếu có nhu cầu về bể chứa thì giải pháp kết cấu bê tông trọng lực rẻ tiền hơn rất nhiều so với kết cấu bằng thép (vì khối. .. – Cấu tạo kết cấu theo phương án 1 Chiều dài lớn nhất của đế móng là: Chiều rộng lớn nhất của đế móng là: Chiều cao khối chân đế (bản nắp xilo): Diện tích đáy khối chân đế: 23 23 GV HD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên 34,00 (m) 21,70 (m) 16 (m) 594,44 (m2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC... VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN II.1 Xây dựng phương án kết cấu chung 1.1 Xác định chiều cao khối chân đế Chiều cao KCĐ được xác định theo công thức: Trong đó HCĐ: Chiều cao của KCĐ (m) d0: Độ sâu nước tại vị trí xây dựng (m) d1: Biên độ triều (m) d2: Biên độ nước dâng do gió (m) η: Hệ... NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC – Sợi thép ƯST được lấy theo VSL hoặc tương đương – Thép thường dùng nhóm thép CI, CII – Bê tông Sử dụng bê tông chịu mặn Puzơlan + Đối với cấu kiện BTCT thường, Cấp độ bền ≥ B30 (mác 400) + Đối với cấu kiện BTCT ƯST, Cấp độ bền ≥ B40 (mác 500) 20 20 GV HD: Th.S Nguyễn Thị... TRÌNH BIỂN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC + Phía trong là các khối xilo rỗng với các bản, sườn chịu lực 2.2 Trọng lượng phần thượng tầng và các trang thiết bị Khối thượng tầng có kích thước 12 x 26 x 10 (m), tổng trọng lượng của khối thượng tầng là 510 (T), được lắp đặt vào khối chân đế sau khi chân đế được đánh chìm tại lắp đặt công trình Mặt bằng chi tiết . NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC PHẦN B: ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA ĐỒ ÁN I.B.1 – Mục tiêu của đồ án Thiết kết kết cấu khối chân đế dàn DK bằng Bê tông. NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC – Sợi thép ƯST được lấy theo VSL hoặc tương đương. – Thép thường dùng nhóm thép CI, CII. – Bê tông. Sử dụng bê tông. ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHỐI CHÂN ĐẾ DÀN DK BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở ĐỘ SÂU 40M NƯỚC chu kỳ dao động riêng của sóng). Nếu có nhu cầu về bể chứa thì giải pháp kết cấu bê tông trọng lực